B*NH VI*N *A KHOA T*NH NAM **NH

Download Report

Transcript B*NH VI*N *A KHOA T*NH NAM **NH

Chuyên đề:
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
1
THÔNG TIN NGƯỜI BỆNH
Bệnh nhân nữ, 70 tuổi
Nghề nghiệp: Hưu trí
Địa chỉ: Ngõ 11 – Phố Hàng Đồng –
P. Trần Hưng Đạo - TP.Nam Định
Vào viện: 9h30 ngày 13/2/2014
Vào khoa: 16h00 ngày 13/2/2014
 Lý do vào viện: Mệt mỏi, tiểu
nhiều, khát nước, tê bì chân tay
2
TIỀN SỬ
 Gia đình:
Khỏe mạnh
 Bản thân:
Người bệnh có
tiền sử đái
tháo đường,
tăng huyết áp
hơn mười năm
nay.
3
BỆNH SỬ
Người bệnh bị đái tháo đường- tăng huyết áp hơn
mười năm nay, đã điều trị thuốc uống thường dùng:
Siofor 0,5g (ngày 1 viên), Perglim M2 (ngày 3 viên)
và Nifedipin retart 0,02g (ngày 1 viên). Đợt này người
bệnh thấy mệt mỏi, khát nước nhiều, tiểu nhiều, đau
đầu, mờ mắt, tê bì chân tay.
Bệnh nhân vào khám tại bệnh viện đa khoa Tỉnh Nam
Định, được làm xét nghiệm đường máu 24,4mmol/l,
HbA1C: 11%, xét nghiệm nước tiểu: Glu(4+),
HA:190/100mmHg và được chuyển vào khoa nội
Tổng hợp với chẩn đoán: Đái tháo đường typ2/ Tăng
huyết áp
4
NHẬN ĐỊNH LÚC VÀO
 NB tỉnh, mệt, tiếp xúc được, đau đầu, khát nước nhiều,
da niêm mạc khô, không phù, không xuất huyết dưới da,
tê bì chân tay.
 Mạch: 90l/p; HA: 190/100 mmHg
 TO: 36,8 OC
 Cân nặng: 46kg, chiều cao: 156cm (BMI ~ 18,88)
5
XỬ TRÍ BAN ĐẦU
Cho bệnh nhân nằm đầu cao yên tĩnh tại giường.
16h00 : Test ĐMMM : 28mmol/l.
HA
: 190/100 mmHg
Xử trí: Insulin R x 10UI TMC
Nifedipin retard 0.02g x 1v (uống )
Uống nước theo nhu cầu
Lấy máu làm các xét nghiệm cơ bản.
6
DIỄN BIẾN BỆNH
 Sau 2h: Test lại ĐMMM : 16,7 mmol/l
HA
: 140/80 mmHg
 NB còn mệt mỏi, đau đầu, khát nước nhiều, tiểu nhiều, tê
bì chân tay.
Xử trí : 18h30
Insulin M30 x 12UI Tdd
Dd Natriclorua 0.9% x 500ml truyền TM
7
CHẨN ĐOÁN Y KHOA
Đái tháo đường typ2/
tăng HA
8
NHẬN ĐỊNH ĐIỀU DƯỠNG
(ngày thứ hai)
1.Toàn trạng:
Người bệnh tỉnh, mệt, tiếp xúc được.
Dạ niêm mạc hồng, không phù, không xuất huyết dưới
da, không ngứa, không loét.
Thể trạng: Trung bình (cân nặng: 46kg, chiều cao
:156cm, BMI~ 18,88)
T0: 3608
9
NHẬN ĐỊNH ĐIỀU DƯỠNG
(ngày thứ hai)
2. Tiêu hóa
 Bụng mềm, không chướng
 Người bệnh ăn ngày 3 bữa, mỗi bữa 1 bát cơm + canh + thịt
 Đại tiện: Bình thường
3. Tuần hoàn
 Mạch đều rõ: 90l/p
 HA: 170/90mmHg
10
NHẬN ĐỊNH ĐIỀU DƯỠNG
(ngày thứ hai)
4.Hô Hấp
 Người bệnh không ho, không khó thở.
 Nhịp thở đều 21 lần/p.
5.Thân, tiết niệu
Người bệnh tiểu khoảng 2000ml/24h
Nước tiểu trong, vàng nhạt, không đái buôt, đái dắt
6.Thần kinh
 Người bệnh,tiếp xúc được, đau đầu, tê bì tay
chân, không có liệt khu trú.
11
NHẬN ĐỊNH ĐIỀU DƯỠNG
(ngày thứ hai)
7. Mắt
 Người bệnh nhìn mờ, đếm ngón tay 1m.
 Mắt không đỏ, không chảy nước.
8. Các cơ quan khác
 Hiện tại chưa phát hiện dấu hiệu bệnh lý.
12
CẬN LÂM SÀNG
 Công thức máu : HC : 3,76 T/L
BC : 9,7G/L
HST : 115G/L
TC : 263G/L
 Sinh hóa máu: Glucose (máu):25,9 mmol/l Cholestrol:4,8mmol/l
HbA1C
:11,0%
Triglycerid:2,2mmol/l
 Nước tiểu 10 thông số: Glu: 4+ mmol/l, Protein (-)
 Siêu âm ổ bụng: Bình thường
 Xquang tim phổi thẳng: Bình thường
 Điện tim: Bình thường
 Khám mắt: Đục thủy tinh thể 2 bên
13
CÁC VẤN ĐỀ CẦN CHĂM SÓC
Ổn định đường máu, HA.
Chăm sóc dinh dưỡng
Hạn chế các biến chứng tiến triển
Tư vấn – GDSK
14
THỰC HIỆN CHĂM SÓC
Ổn định
đường máu
Kiểm soát đường
huyết ( đo ĐMMM
theo chỉ định)
Thực hiện y lệnh
ĐMMM 6h00 : 14,7
mmol/l
Insulin M30 x 20UI
(TDD: 6h00: 20UI,
17h00 :20UI)
ĐMMM 17h00:
21,0mmol/l
Glucobay 100mg x 2v
(uống trước ăn trưa,
tối)
15
THỰC HIỆN CHĂM SÓC
Cho bệnh nhân ăn 3 bữa chính và 3 bữa phụ
6h30: Phở gà: 1 bát tô vừa
9h00: Sữa Glucerna: 200 ml
11h00: Cơm: 1 bát con
• Canh rau ngót: 1 bát con
• Thịt nạc: 100g
• Thanh long: ¼ quả
15h00: Sữa Glucerna : 200 ml
17h30: Cơm: 1 bát con
• Đậu phụ: 200 g
• Xu xu luộc: 200g
20h00: Sữa Glucerna 100ml
16
THỰC HIỆN CHĂM SÓC
Ổn định huyết áp
Kiểm tra HA 2 lần
trong ngày
Thực hiện y lệnh
7h00 HA : 150/90
mmHg
Nifedifin retard
0,02g x 1v (uống sáng)
14h00 HA: 130/80
mmHg
Vinphacetam 1g x 2
ống (TMC S-C)
17
THỰC HIỆN CHĂM SÓC
Hạn chế các biến chứng tiến triển
Rửa mắt bằng khăn mềm, nước ấm sạch.
Chăm sóc mắt:
Tra dung dịch Natriclorua 9%: 4-5 lần/ngày.
Mát xa mắt cho người bệnh.
Chăm sóc chân:
Chế độ tập luyện:
Giữ da sạch khô: Rửa chân cho người bệnh bằng
nước ấm, lau khô bằng khăn mềm.
Cắt móng chân cho người bệnh.
Mát xa bàn chân cho người bệnh ngày 2 lần
(mỗi lần 15 phút).
Cho người bệnh đi loại dép mềm,vừa chân và
thấp, chọn tất bằng chất liệu cotton.
Vận động nhẹ nhàng: cho người bệnh đi bộ 10-15
18
phút, ngày 2 lần.
Tư vấn – GDSK: Chế độ dinh dưỡng
Nên
Không nên
Hạn chế
Đáp ứng đầy đủ các thành phần Ăn kiêng quá Chất bột đường, hoa
mức.
trong bữa ăn.
quả ngọt (như mít,
Chia khẩu phần ăn thành nhiều
xoài, na …) và thức ăn
bữa nhỏ (5-6 bữa/ngày).
có hàm lượng đường
cao (như bánh, kẹo,
nước ngọt, …)
Ăn các loại dầu thực vật như Ăn mỡ động Ăn muối
(dầu mè, dầu đậu nành,…), tăng vật, phủ tạng
động vật.
cường chất xơ.
Sử dụng các loại sữa dành cho
người tiểu đường để bổ sung
dưỡng chất.
19
Tư vấn – GDSK: Chế độ tập luyện, nghỉ ngơi
Nên
Không nên
Vận động, nghỉ ngơi hợp Tập luyện quá sức( có thể
lý để hạn chế các biến
tăng thời gian đi bộ tùy
chứng .
theo khả năng hồi phục sức
khỏe của NB. )
Khi tập nên mặc quần áo Xem TV lâu, ngủ trưa quá
rộng rãi, giầy dép phù
dài.
hợp, chọn nơi bằng
phẳng, đông người, hoặc
có người nhà đi cùng.
20
Theo dõi và phát hiện sớm các biến chứng
Hướng dẫn người bệnh cách dùng insulin, cách uống thuốc trong suốt thời gian điều trị
tại bệnh viện cũng như ra viện.
Khuyên bệnh nhân khi ra viện phải xét nghiệm đường máu, đường niệu và kiểm tra
huyết áp ít nhất 1 tháng 1 lần.
Hướng dẫn bệnh nhân tự theo dõi đường máu, huyết áp tại nhà và phát hiện sớm các biế
chứng.
Dặn người bệnh luôn mang trong mình 1 lọ đường nhỏ có ghi: “ Nếu tôi hôn mê hãy
cho tôi uống”.
Dặn người bệnh luôn mang trong mình 1 lọ đường nhỏ có ghi: “ Nếu tôi hôn mê hãy
cho tôi uống”.
Dặn bệnh nhân thường xuyên vệ sinh thân thể, răng miệng sạch sẽ và hoạt động thể lực
hợp lý để hạn chế các biến chứng.
21
CÂU HỎI THẢO LUẬN
1. Phân biệt hôn
mê do tăng đường
huyết và hôn mê
do hạ đường huyết
trong trường hợp
không có máy Test
tiểu đường
2. Cách chăm sóc
vết loét cho người
bệnh tiểu đường
như thế nào cho
có hiệu quả
3. Cách theo dõi và
chăm sóc biến
chứng mắt trên
bệnh nhân tiểu
đường/ tăng HA
22
23