THIET KE MOT BAI GIANG CO SU DUNG SDTD

Download Report

Transcript THIET KE MOT BAI GIANG CO SU DUNG SDTD

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
– DÙNG BẢN ĐỒ TƯ DUY
(thực hiện 26/9/2013)
Kiểm tra bài cũ:
Nêu cấu tạo, viết phương trình động
lực học, phương trình dao động, tần số
góc và chu kỳ của con lắc đơn?
Bài 8:
NĂNG LƯỢNG
TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
Hoạt động nhóm:
Dựa vào sơ đồ tư duy của các cá nhân:
- Dãy 1: Vẽ sơ đồ tư duy của thế năng?
- Dãy 2: Vẽ sơ đồ tư duy của động năng?
Sau đó đại diện từng nhóm lên trình bày?
Các nhóm khác nêu nhận xét?
Từ biểu thức thế năng:
1 2 1 2
2
Et  kx  kA co s (t   )
2
2
Chứng minh rằng: Một vật dao động
điều hoà thì thế năng biến thiên tuần
hoàn với chu kỳ T/2?
Từ biểu thức động năng:
1
1 2
2
2
Ed  mv  kA sin (t   )
2
2
Chứng minh rằng: Một vật dao động
điều hoà thì động năng biến thiên tuần
hoàn với chu kỳ T/2?
MÔ PHỎNG
Bài tập vận dụng:
Bài 1: Một vật có khối lượng m = 1kg
gắn vào lò xo có độ cứng k = 100N/m. Hệ
dao động điều hòa với biên độ A = 10cm.
a) Tính cơ năng?
b) Tính vận tốc lớn nhất của vật?
c) Định vị trí của vật mà tại đó động
năng bằng thế năng?
Bài tập vận dụng:
Bài 2: Một con lắc lò xo gồm quả nặng
có m = 100g và lò xo khối lượng không
đáng kể. Con lắc dao động theo phương
trình x = 4cos10πt (cm). Lấy π2=10.
a) Tính cơ năng?
b) Tính vận tốc quả nặng khi động năng
bằng 3 lần thế năng?
Củng cố bài học:
Xem lại sơ đồ tư duy của năng lượng
Dặn dò về nhà:
1. Học bài cũ theo sơ đồ tư duy.
2. Dựa vào bài học số 9 trang 44:
Vẽ sơ đồ tư duy của các bài tập 1, 2, 3?