DPF_Tinh hinh ODA_Vie. ppt

Download Report

Transcript DPF_Tinh hinh ODA_Vie. ppt

BÁO CÁO TỔNG HỢP
TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ODA
DO BỘ Y TẾ QUẢN LÝ
Nội dung trình bày
1.
2.
3.
4.
5.
Thông tin chung
Các đóng góp của DA ODA
Tiến độ thực hiện dự án
Khó khăn, vướng mắc
Kiến nghị
PHẦN 1
THÔNG TIN CHUNG
(Quý II/2013)
1. Số lượng dự án: BYT quản lý 38 DA ODA:

Không hoàn lại:
21 DA

Vốn vay:
13 DA

Hỗn hợp:
4 DA
2. Tổng kinh phí ODA: 1,5 tỷ USD

Không hoàn lại: 529,8 triệu USD (35%)

Vốn vay:

Nhà tài trợ lớn: WB, QTC, ADB và Nhật Bản (chiếm >90%
tổng vốn viện trợ cho y tê).
985,2 triệu USD (65%)
700000000.0
Vốn vay (USD)
600000000.0
Vốn KHL (USD)
500000000.0
400000000.0
300000000.0
200000000.0
100000000.0
.0
3. Số lượng dự án và tổng kinh phí so với năm 2010
Số lượng DA ODA
+ Dự án vốn KHL
+ Dự án vốn Vay
+ DA hỗn hợp
Tổng vốn ODA (triệu USD)
+ KHL (triệu USD)
+ Vốn vay (triệu USD)
Tỷ trọng trên tổng vốn ODA
+ Dự án KHL
+ Dự án vốn vay
Năm 2010
60
48
8
4
1.047
445,7
601,3
Năm 2013
38
21
13
4
1.515
529,7
985,3
43%
57%
35%
65%
4. Một số Dự án mới đang xây dựng






Dự án Giáo dục và đào tạo nhân lực y tế (WB, 103 triệu
USD).
Dự án Tăng cường y tế cơ sở và nâng cao chất lượng KCB
(WB, 80 triệu USD)
Dự án Phòng chống bệnh truyền nhiễm khu vực tiểu vùng
sông Mê Kông, giai đoạn 3 (ADB: 50 triệu USD cho 3 nước).
Dự án xây dựng cơ sở 2 BV Chợ Rẫy (JICA)
Dự án xây dựng TT Ung bướu BV Chợ Rẫy (Áo, 15 triệu
Euro).
Dự án Y học từ xa tại BV Việt-Đức (Đức, 7 triệu Euro)...
PHẦN 2
CÁC ĐÓNG GÓP CHÍNH CỦA ODA
1. Xây mới và nâng cấp cơ sở vật chất

Đầu tư xây mới, nâng cấp, sửa chữa cơ sở vật chất cho
các BV và TTYT huyện

DA MNPB-WB: Sửa chữa, nâng cấp các BV tuyến tuyến
thuộc 7 tỉnh dự án.

DA BTB-WB: Hỗ trợ xây dựng 30 TTYT huyện 6 tỉnh BTB.

DA NTB-ADB: Xây dựng BV, TTYT huyện, BVĐKKV thuộc
8 tỉnh của dự án.

Các DA đều có khảo sát, xác định nhu cầu đầu tư ban đầu,
không trùng chéo với nguồn TPCP và các nguồn đầu tư
khác.

Các Dự án hỗ trợ để hoàn thiện các công trình dang dở do
thiếu vốn TPCP.

Đưa vào hoạt động, mang lại hiệu quả cao.
2. Cung cấp TTB y tế


Đây là nội dung đầu tư lớn nhất, chiếm khoảng 50% KP
Các đơn vị thụ hưởng chính:






Các loại TTB:




TYT xã, NVYTTB: HSS-QTC
BV huyện: MNPB-WB, BTB-WB, NTB-ADB
BV tỉnh: ĐBSCL-WB, BTB-WB, BV tỉnh/vùng-JICA, Hàn Quốc...
BV TW: BV Việt Đức (Kfw), Viện Tim, BVTW Huế (Áo), BVTMH,
BVTW Quảng Nam (H.Quốc), BVTW TNguyên, BV C ĐNẵng
(JICA)...
TTYTDP tỉnh, huyện: HSS-QTC, BTB-WB, YTDP-ADB
Chủ yếu là các TTB theo quy định của BYT.
Một số DA đầu tư TTB kỹ thuật cao cho tuyến tỉnh, vùng (PET-CT,
DSA, MRI, CT-Scanner...): BV tỉnh vùng-JICA, ĐBSCL-WB, KfW,
Áo... => Nâng cao chất lượng dịch vụ.
TPCP chủ yếu XDCB + ODA đầu tư TTB
Các TTB được quản lý, sử dụng hiệu quả cao
3. Hỗ trợ phát triển nhân lực y tế

Hầu hết các DA ODA đều có hoạt động đào tạo, tập huấn,
hỗ trợ phát triển nhân lực y tế.

Hỗ trợ nâng cấp cơ sở vật chất các trường Trung cấp, Cao
đẳng, Đại học về y và dược (DA BTB, Phát triển nhân lực ADB)

Hỗ trợ TTB giảng dạy cho các trường (ĐBSCL, BTB, Phát
triển nhân lực...)

Đào tạo giảng viên, xây dựng, đổi mới Ctrình, tài liệu giảng
dạy (Phát triển nhân lực ADB...).

Hỗ trợ đào tạo dài hạn: BS, DS hệ 4 năm (chuyên tu), Thạc
sỹ, Tiến sỹ, CKI, CKII... (ĐBSCL, MNPB, BTB, NTB...)

Tập huấn ngắn hạn: Lâm sàng, Cận lâm sàng, YTDP, quản
lý BV, quản lý hệ thống y tế... (hầu hết các DA)
4. Hỗ trợ Y tế dự phòng

10/38 DA có đầu tư cho YTDP các tuyến, điển hình:

Dự án YTDP-ADB: Hỗ trợ YTDP 46 tỉnh/TP và 4 viện khu
vực) về TTB phòng XN, đào tạo cán bộ...

Dự án ĐBSCL-WB: Hỗ trợ cho YTDP 13 tỉnh ĐBSCL về
TTB phòng XN và đào tạo CB YTDP dài hạn, ngắn hạn...

Dự án BTB-WB: XDCB cho TTYTDP 6 tỉnh Bắc Trung bộ.

Dự án HSS-QTC: Hỗ trợ TTYT huyện của 15 tỉnh DA về
TTB (gồm cả xe oto công tác) và đào tạo cán bộ.
5. Hỗ trợ Y tế cơ sở (TYT xã, YTTB)

Chỉ có 2/38 DA ODA đầu tư cho Y tế cơ sở (xã, thôn bản)

Dự án HSS-QTC (15 tỉnh):
- Hỗ trợ đào tạo YTTB, cấp túi YTTB
- Cung cấp TTB cho TYT xã

Dự án HEMA-EC (dự án mới kết thúc)
- Hỗ trợ cung cấp các gói dịch vụ y tế cơ bản tuyến cơ sở

Ngoài ra, có Dự án HSS-GAVI 1 và HSS-GAVI 2 (17 tỉnh)
(thực chất là DA NGO)
- Đào tạo 12.000 NVYTTB 6-9 tháng; cấp 20.000 túi YTTB;
hỗ trợ phụ cấp cho NVYTTB.
- Cung cấp TTB y tế cho TYT xã
6. Hỗ trợ triển khai các CTMTQG

Có 12/38 Dự án hỗ trợ các CTMTQG về y tế, DSKHHGĐ, ATVSTP và HIV-AIDS

Một số Dự án, 70-80% kinh phí hoạt động là từ nguồn
viện trợ (HIV/AIDS, phòng chống Lao, TCMR...).

Một số nhà tài trợ chính: QTC, WB, WHO, Unicef...

Các nội dung hỗ trợ: Thuốc, đào tạo cán bộ, nâng cao
năng lực quản lý, các sáng kiến mới

Góp phần giúp VN đạt được các Mục tiêu phát triển Thiên
niên kỷ
7. Hỗ trợ phát triển chính sách, nâng
cao năng lực quản lý


Xây dựng chính sách, các văn bản pháp luật y tế

Phát triển chính sách BHYT

Đổi mới tài chính y tế

Đổi mới phương thức chi trả DVYT
Hỗ triển khai chính sách

Hỗ trợ người nghèo (tiền ăn, tiền đi lại)

Hỗ trợ người cận nghèo tham gia BHYT

Phát triển y tế cơ sở

Hỗ trợ công tác thanh tra, kiểm tra

Hỗ trợ theo dõi, giám sát, đánh giá: Báo cáo JAHRs
PHẦN 3
TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN
1. Tiến độ thực hiện
Tình hình thực hiện DA có nhiều tiến bộ, nhưng vẫn còn
chậm so với kế hoạch, đặc biệt các dự án có XDCB, mua sắm
đấu thầu và địa bàn thực hiện rộng.
2. Tiến độ giải ngân
Đến Quý II/2013 đạt 21,1% so với kế hoạch năm:

Tỷ lệ giải ngân dưới 40%:
21 Dự án

Tỷ lệ giải ngân từ 40% - 60%:
04 Dự án

Tỷ lệ giải ngân từ 60% - 80%:
01 Dự án

Tỷ lệ giải ngân trên 80%:
01 Dự án
03 dự án mới được phê duyệt, chưa có số liệu giải ngân.
08 dự án không báo cáo trong Quý II/2013


PHẦN 4
KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC, HẠN CHẾ
1. Khó khăn liên quan đến Kế hoạch

Hàng năm phải lập nhiều Kế hoạch: KH Hoạt động => KH tài
chính => KH đấu thầu.

Lập kế hoạch không theo đúng trình tự: Làm KH đấu thầu khi
KH hoạt động chưa được duyệt.

Kế hoạch không phân rõ nguồn vốn (sự nghiệp, đầu tư),
không tách rõ vốn TW, địa phương.

CPMU tổng hợp nhu cầu từ các địa phương, đơn vị chậm.

Một số DA phải phê duyệt KH ở cả cấp địa phương (UBND
tỉnh), nên mất nhiều tgian hơn.
2. Năng lực quản lý Dự án còn hạn chế

Ban QLDA chậm ổn định nhân sự. Thiếu CB, tư vấn có
kinh nghiệm tham gia quản lý DA

DA phân cấp: Địa phương ít kinh nghiệm quản lý DA

Các địa phương không tuyển được tư vấn/cán bộ cho
Ban QLDA

Thay đổi cán bộ BQLDA
3. Một số mô hình mới

Một số chủ trương mới, khó triển khai: Đổi mới phương
thức chi trả (khoán định suất, Casemix, DRG...)

Phương thức hỗ trợ ngân sách (EC), Hỗ trợ chương trình
(ADB)

Tài chính dựa theo kết quả hoạt động
4. Về tài chính

Nhiều định mức chi tiêu khác nhau giữa các DA

Định mức chi vốn vay rất thấp, khó giữ được cán bộ (nhất là cán
bộ hưởng lương đối ứng).

Một số khoản chi đặc thù chưa có định mức cụ thể: Chi hỗ trợ
các loại hình đào tạo, một số khoản chi đặc thù thuộc YTDP...

Dự kiến mức chi BTC đề xuất rất thấp, nhất là trong lĩnh vực đào
tạo (thấp hơn cả mức địa phương hỗ trợ)  Khó triển khai.

Hiện tại, BYT đang phối hợp với BTC xây dựng để ban hành; do
vậy ảnh hưởng đến việc triển khai thực hiện.

Thiếu vốn đối ứng, nhất là đối với một số dự án phải dùng nhiều
vốn đối ứng.

Các địa phương phân bổ vốn đối ứng chậm, không đủ.
5. Kết thúc Dự án

BYT (Vụ KHTC) đã có công văn hướng dẫn thủ tục
kết thúc dự án ODA (chuyên môn, tài sản, tài
chính, con dấu...).

Một số DA vẫn còn chậm làm thủ tục kết thúc DA,
đặc biệt là DA có XDCB, có liên quan đến nhiều
địa phương...
Một số xu hướng viện trợ cho ngành Y tế

Một số Nhà tài trợ giảm viện trợ hoặc rút khỏi VN (Thụy
Điển, Đức, ADB...)

Viện trợ KHL => Vay ưu đãi => Vay thương mại

Tăng các điều kiện ràng buộc:


Tỷ lệ hàng xuất sứ từ nước viện trợ (30-70%)

Điều khoản hợp tác đặc biệt (JICA-STEP)

Yêu cầu về chính sách (ADB, EC...)
Yêu cầu tăng vốn đối ứng (QTC, GAVI, JICA...)
 Các đơn vị cần quan tâm sử dụng thật hiệu quả nguồn viện
trợ nước ngoài cho y tế
PHẦN 5
KIẾN NGHỊ
Đối với Bộ Y tế

Sớm xem xét, phê duyệt KH hoạt động, tài chính, đấu thầu

Cố gắng bố trí đủ và kịp thời vốn đối ứng cho các DA ODA

Phối hợp với BTC để ban hành Thông tư liên tịch về định
mức đặc thù cho các DA ODA do BYT quản lý.

Xây dựng Thông tư hướng dẫn công tác quản lý, sử dụng
ODA của BYT (thực hiện Nghị định 38 của CP về ODA).

Tăng cường kiểm tra, giám sát, giao ban định kỳ để hỗ trợ
các DA.
Các Chủ dự án/Ban QLDA

Ổn định và chuyên nghiệp hóa đội ngũ cán bộ dự án:
nhất là các vị trí: Điều phối viên DA, cán bộ kế hoạch,
mua sắm-đấu thầu và giải ngân.

Đẩy nhanh quá trình xây dựng KHHĐ, KHĐT, KHTC trình
Nhà tài trợ và BYT phê duyệt

Theo dõi, giám sát, đánh giá tiến độ dự án, báo cáo Lãnh
đạo Bộ khó khăn, vướng mắc để xử lý kịp thời

Nghiên cứu kỹ các ý kiến của Vụ KH-TC góp ý trong quá
trình thẩm định, trình duyệt các kế hoạch và đấu thầu,
tránh tình trạng phải góp ý nhiều lần.
Đối với các tỉnh thuộc Dự án





Bố trí đầy đủ nhân lực
Vốn đối ứng.
Đẩy nhanh tiến độ XDCB, các thủ tục phê duyệt quyết
toán hoàn thành.
Tiếp nhận, quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn đầu
tư từ DA (TTB, cán bộ, phương tiện, cơ sở vật chất).
Có KH duy tu, bảo dưỡng, duy trì các kết quả của Dự án.
Đối với Nhà Tài trợ

Đơn giản, hài hòa thủ tục với CP Việt Nam

Khẩn trương phê duyệt kế hoạch năm, kế hoạch tài
chính, kế hoạch đấu thầu của dự án

Thẩm định nhanh và phê duyệt đấu thầu của các dự án

Khẩn trương cấp vốn cho các dự án đã được phê duyệt
hiệp định tín dụng giữa CP Việt Nam với Nhà Tài trợ.
Xin trân trọng cảm ơn!