VI. Giải pháp thực hiện Chương trình
Download
Report
Transcript VI. Giải pháp thực hiện Chương trình
XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
THỜI KỲ CNH –HĐH, GIAI ĐOẠN 2010 – 2020
(Nội dung chủ yếu của CTMTQG về NTM)
Yên Bái, tháng 10/2012
Tóm tắt
1. Sự cần thiết phải có chương trình
XDNTM
2. Căn cứ xây dựng
3. Mục tiêu
4. Phạm vi, nguyên tắc thực hiện
5. Nội dung chủ yếu của chương trình
6. Giải pháp chủ yếu
7. Tổ chức thực hiện
8. Hiệu quả của chương trình
9. Kết quả sau 2 năm thực hiện
10. Một số nhiệm vụ cần tập trung thực hiện đến 2012
I. Sự cần thiết của chương trình
1. Nông thôn phát triển thiếu quy hoạch và tự phát
- Mới có khoảng 23% xã có quy hoạch dân cư nông thôn.
- Thiếu quy hoạch sản xuất Nông nghiệp – TTCN - Dịch vụ
- Không có quy chế quản lý phát triển theo quy hoạch
- Nông thôn xây dựng tự phát, kiến trúc cảnh quan làng quê pha
tạp, lộn xộn, môi trường ô nhiễm, nhiều nét đẹp văn hoá truyền
thống bị huỷ hoại hoặc mai một.
2. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội còn lạc hậu, không đáp ứng
yêu cầu phát triển lâu dài.
I. Sự cần thiết của Chương trình
3. Quan hệ sản xuất chậm đổi mới, đời sống người dân còn ở
mức thấp:
- Kinh tế hộ đóng vai trò chủ yếu nhưng quy mô nhỏ (36% hộ có
dưới 0,2 ha);
- Kinh tế trang trại (hình thức sản xuất hiệu quả nhất trong nông
nghiệp hiện nay) mới chiếm ~1% tổng số hộ;
- Trên 54% số HTX hoạt động ở mức trung bình và yếu;
- Doanh nghiệp nông nghiệp không đáng kể;
- Liên kết tổ chức sản xuất hàng hoá yếu.
- Đời sống người dân nông thôn còn ở mức thấp (Thu nhập ở
nông thôn năm 2010 chỉ bằng 60% bình quân chung, tỷ lệ hộ
nghèo 16,7% (2010); Chênh lệch giàu nghèo cao (> 9 lần)
I. Sự cần thiết của chương trình
4- Các vấn đề văn hóa – xã hội - môi trường – y tế
- Giáo dục mầm non: 45,5% thôn không có lớp mẫu giáo,
84% không có nhà trẻ.
- Tỷ lệ lao động qua đào tạo: 16,8%, chất lượng rất thấp, nhất
là ở vùng sâu, vùng xa.
- Tệ nạn xã hội tăng, hủ tục lạc hậu còn dai dẳng.
- Hệ thống an sinh xã hội chưa phát triển.
- Môi trường sống ô nhiễm (51% số hộ có nhà tiêu hợp vệ
sinh; 74,7% có nhà tắm; 38% có nhà chăn nuôi hợp vệ sinh;
12,2% xã có công trình thoát nước tốt; 28,4% xã có tổ chức thu
gom rác thải; 70% dân cư sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh)
I. Sự cần thiết của chương trình
5- Hệ thống chính trị cơ sở còn yếu (nhất là trình độ, năng
lực điều hành):
- Trong 181 ngàn công chức xã: 0,1% chưa biết chữ; 2,4% tiểu
học; 21,5% trung học cơ sở; 75% trung học phổ thông.
- Về trình độ chuyên môn: Tỷ lệ có trình độ Đại học và cao
đẳng là 9%; trung cấp 32,4%; sơ cấp 9,8% và chưa qua đào
tạo là 48,7%.
- Về trình độ quản lý nhà nước: chưa qua đào tạo là 44%;
chưa biết tin học 87%.
II. Căn cứ xây dựng Chương trình
1. Kinh nghiệm thực hiện các chính sách phát triển nông
thôn ở nước ta giai đoạn 2000-2009.
- Giai đoạn 2000-2003: Đề án thí điểm XD NTM cấp xã.
- Giai đoạn 2007-2009: Đề án XD NTM cấp thôn, bản.
- Giai đoạn 2005 –2010:
+ 11 Chương trình MTQG
+ 14 Chương trình hỗ trợ có mục tiêu cho NN, NT.
2. Kinh nghiệm phát triển nông thôn ở một số nước ( Nhật
Bản; Thái Lan; Trung Quốc; Đài Loan, Hàn Quốc)
II. Căn cứ xây dựng Chương trình
BÀI HỌC CHUNG
- Phát triển nông nghiệp, nông thôn – yếu tố cho sự bền vững
của đất nước.
- Xây dựng nông thôn mới:
+ Hạ tầng;
+ Chú trọng sản xuất, tăng thu nhập;
+ Đào tạo con người;
+ Thu hút doanh nghiệp vào nông nghiệp, nông thôn;
+ Cộng đồng làm chủ thể, nhà nước hỗ trợ.
III. Mục tiêu của Chương trình
a. Mục tiêu tổng quát:
- Kinh tế phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của cư dân
nông thôn tăng nhanh
- Có quy hoạch; Hạ tầng kinh tế, xã hội tương đối hiện đại.
- Bản sắc văn hoá được bảo tồn và phát huy; dân trí phát
triển
- Môi trường sinh thái xanh sạch đẹp;
- Chất lượng hệ thống Chính trị được nâng cao.
III. Mục tiêu của Chương trình
b. Mục tiêu cụ thể đến 2015:
- Khoảng 20% số xã đạt chuẩn nông thôn mới.
- Cơ bản hoàn thành Quy hoạch NTM (năm 2012)
- Tập trung đẩy mạnh phát triển hệ thống hạ tầng KT - XH thiết
yếu ở NT theo chuẩn mới.
- 100% cán bộ cơ sở được đào tạo kiến thức về phát triển NTM.
- Thu nhập của dân cư NT tăng gấp trên 1,5 lần so với hiện nay.
Giảm tỷ lệ hộ nghèo dưới 8%.
III. Mục tiêu của Chương trình
b. Mục tiêu cụ thể đến 2020:
- Trên 50% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới;
- Cơ bản XD xong kết cấu hạ tầng KT - XH theo chuẩn
NTM.
- Nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư nông thôn;
Thu nhập của dân cư nông thôn tăng trên 2,5 lần so với
hiện nay;
- Tỷ lệ hộ nghèo dưới 3%.
IV. Phạm vi, nguyên tắc thực hiện Chương trình
1. Phạm vi:
- Chương trình sẽ triển khai trên phạm vi toàn quốc (9.078 xã ),
lấy xã làm đơn vị thực hiện.
- Thời gian thực hiện: từ năm 2010 đến năm 2020.
2. Nguyên tắc:
- Xây dựng NTM dựa theo Bộ Tiêu chí Quốc gia NTM.
- Phát huy vai trò chủ thể của cộng đồng.
- Nhà nước đóng vai trò hướng dẫn và hỗ trợ
- Kế thừa và lồng ghép các CT MTQG, các CT, DA khác
V. Nội dung của Chương trình
1. Quy hoạch nông thôn mới
2. Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội
3. Chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập
4. Giảm nghèo và An sinh xã hội
5. Đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu
quả ở nông thôn
6. Phát triển giáo dục - đào tạo ở nông thôn
7. Phát triển y tế, chăm sóc sức khoẻ cư dân nông thôn
8. Xây dựng đời sống văn hoá, thông tin và truyền thông.
9. Cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn
10. Nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, Chính quyền, đoàn thể
chính trị - xã hội trên địa bàn
11. Giữ vững an ninh, trật tự xã hội nông thôn
VI. Giải pháp thực hiện Chương trình
1. Thực hiện cuộc vận động xã hội sâu rộng về xây dựng
nông thôn mới.
- Tổ chức học tập, tuyên truyền các nội dung của chương trình
đến cán bộ, công chức và các tầng lớp nhân dân.
- Phát động phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới trong
toàn quốc.
- Thiết lập 1 kênh truyền hình riêng cho Chương trình “Nông
nghiệp, nông dân và nông thôn”.
VI. Giải pháp thực hiện Chương trình
2. Đổi mới một số chính sách và cơ chế để tăng huy động
nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới.
a. Nhóm chính sách
- Chính sách tín dụng để khuyến khích người dân vay xây dựng
nông thôn mới.
- Chính sách thuế (giảm thuế thu nhập DN; bỏ các khoản thu bất
hợp lý; tăng nguồn thu cho ngân sách xã…).
- Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp
- nông thôn.
- Chính sách thu hút cán bộ khoa học - kỹ thuật về nông thôn.
VI. Giải pháp thực hiện Chương trình
- Chính sách thúc đẩy liên kết giữa nông dân với nhà khoa học
và các loại hình kinh tế khác ở nông thôn.
- Chính sách hỗ trợ từ ngân sách: loại công trình nhà nước hỗ
trợ 100%; loại hỗ trợ 1 phần.
- Chính sách ưu tiên hỗ trợ cho các địa phương khó khăn không
tự cân đối ngân sách, địa bàn đặc biệt khó khăn và những xã
làm tốt.
b. Đổi mới cơ chế:
- Quản lý tài chính;
- Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản.
VI. Giải pháp thực hiện Chương trình
3. Đào tạo cán bộ chỉ đạo thực hiện Chương trình
- Xây dựng bộ tài liệu về chương trình MTQG nông thôn
mới dùng cho cán bộ chỉ đạo từ tỉnh đến xã.
- Xây dựng sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn mới cho
cán bộ xã, thôn bản.
- Tập huấn cho đội ngũ cán bộ chỉ đạo
VI. Giải pháp thực hiện Chương trình
4. Hợp tác quốc tế trong xây dựng nông thôn mới.
- Tranh thủ sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế (giúp lập
quỹ) xây dựng nông thôn mới.
- Hợp tác kỹ thuật, tư vấn xây dựng nông thôn mới
- Vay vốn từ các tổ chức quốc tế để tăng cường nguồn lực
5. Xây dựng mô hình thí điểm: Mỗi huyện lựa chọn một số
xã làm thí điểm trước khi nhân rộng.
VI. Giải pháp thực hiện Chương trình
6. Cơ cấu vốn thực hiện Chương trình
+ Mức huy động trực tiếp từ cộng đồng: khoảng 10%.
+ Vốn tín dụng: khoảng 30%;
+ Vốn từ các doanh nghiệp, hợp tác xã và các loại hình
kinh tế khác: khoảng 20%
+ Vốn ngân sách và có nguồn gốc ngân sách: khoảng 40%.
VII. Tổ chức thực hiện Chương trình
1. TTg Chính phủ phê duyệt Chương trình (QĐ 800/QĐ-TTg)
2. Đã thành lập BCĐ Trung ương và VPĐP chương trình
MTQG nông thôn mới
3. BCĐ cấp tỉnh, huyện (Do UBND tỉnh, huyện thành lập)
4. Ban Chỉ đạo chương trình NTM cấp xã.
5. Ban Phát triển thôn, bản.
6. Huy động cả hệ thống chính trị vào xây dựng nông thôn mới
7. Tổ chức theo dõi, kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực
hiện Chương trình.
IX. KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐẾN THÁNG 9/2012
1. Về bộ máy tổ chức, vận hành
BCĐ
Trung ương
VP Điều phối
Trung ương
(Gồm 11 bộ, ngành;
Cán bộ cấp cục, vụ đặt
tại Cục KTHT
&PTNT)
BCĐ Tỉnh
(63/63)
- 51 VPĐP (81%)
- 2 BanXDNTM
-10 Tổ giúp việc (15%)
BCĐ Huyện
(583/619)
Tổ công tác giúp
việc (109/320)
BCĐ Xã (5400)
BQL xã
(9018/9084)
2. Các chính sách mới ban hành phục vụ CT MTQG NTM:
NQ 30a Hỗ trợ giảm nghèo nhanh 63 huyện nghèo
QĐ 167/2008/QĐ-TTG về hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở
NQ 80/NQ-CP về định hướng giảm nghèo bền vững
NĐ 02/NĐ-CP về Khuyến nông
QĐ 1956/QĐ-TTg Đào tạo nghề cho lao động NT
QĐ 08/2011/QĐ-TTg tăng cường cán bộ cho các xã thuộc
huyện nghèo
QĐ 22/QĐ-TTg về đề án phát triển văn hoá NT
NĐ 41/NĐ-CP Tín dụng nông thôn:
NĐ 61/NĐ-CP Chính sách khuyến khích DN.
3. Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức
-
Đã xây dựng kênh truyền hình riêng (VTC 16).
-
Ban hành các thông tư, sổ tay hướng dẫn
-
100% tỉnh đều có kế hoạch hành động
-
Chính phủ & MTQT phát động phong trào: “toàn dân
đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư gắn với xây dựng NTM
-
Chính phủ đã ban hành kế hoạch phát động thi đua
(Quyết định số 1620/QĐ-TTg).
-
6 tổ chức đoàn thể CT-XH ký nghị quyết liên tịch
với BCĐ, Bộ NN&PTNT
Tuy nhiên: Nhận thức của người dân và cán bộ cơ sở còn hạn chế
4. Đào tạo cán bộ vận hành:
Đã thực hiện 700 lớp tập huấn cho trên 50.000 lượt
cán bộ các cấp (tỉnh, huyện, xã và thôn, bản)
(Phần đông cán bộ hiểu về NTM còn chưa đầy đủ).
5. Đánh giá thực trạng nông thôn: 2010 đã xong,
trong đó:
- Số xã đạt từ 15 tiêu chí trở lên là 1,2%;
- Số xã đạt từ 10 -14 tiêu chí là 3,3%;
- Số xã đạt từ 7-9 tiêu chí là 13%;
- Số xã đạt dưới 7 tiêu chí là 82,5%.
6. Công tác quy hoạch và lập đề án xây dựng NTM.
Kết quả:
- 95,7% số xã đã triển khai quy hoạch NTM (54% số xã phê
duyệt xong quy hoạch chung).
- 69 % số xã đã triển khai lập đề án xây dựng NTM (38% phê
duyệt xong đề án).
- Đội ngũ cán bộ đã có ý thức rõ hơn trách nhiệm quản lý nhà
nước về quy hoạch.
Hạn chế:
- Quy hoạch: + Thiếu kết nối vùng;
+ Mới chỉ quan tâm quy hoạch hạ tầng;
+ Chưa có cơ chế quản lý xây dựng nông thôn;
+ Thiếu mẫu nhà ở và khuôn viên đẹp.
- Đề án: + Nặng về hạ tầng, nhẹ về môi trường, văn hóa.
+ Giải pháp thiếu thực tiễn và không rõ nguồn lực.
7. Phát triển sản xuất theo hướng sản xuất hàng hoá, tăng
thu nhập cho nông dân: Bước đầu (năm 2012) đã có
nhiều chuyển biến:
- Mặt tích cực: Xây dựng được 7 ngàn mô hình, tập huấn
cho 124 ngàn lượt, vốn hỗ trợ sản xuất 6.400 tỷ đồng - tăng
gấp 3 lần so với năm 2011.
- Mặt hạn chế:
+ Nhiều huyện chưa có quy hoạch sản xuất nông nghiệp.
+ Phương pháp dạy nghề còn bất cập, hiệu quả thấp.
+ Người dân chưa tiếp cận được với nguồn vốn tín dụng.
+ Chưa thu hút được doanh nghiệp.
8. Phát triển hạ tầng:
- Mặt đạt được:
+ Đã được coi là khâu đột phá và có sự chuyển biến rõ
với tổng kinh phí đầu tư là 30.180 tỷ đồng với trên 9
ngàn hạng mục công trình. Trong đó đã nâng cấp, mở
mới khoảng 38 ngàn km đường giao thông; 15 ngàn km
kênh mương….
+ Nhiều tỉnh có chính sách, giải pháp sáng tạo.
- Mặt hạn chế:
+ Chưa chú trọng đến công trình Văn hóa, môi trường.
+ Chưa coi trọng duy tu, bảo dưỡng.
+ Nguồn lực chủ yếu vẫn dựa vào ngân sách nhà nước.
9. Phát triển kinh tế hợp tác
- Trang trại: Đã ban hành tiêu chí mới về trang trại. Đang
nghiên cứu chính sách thúc đẩy phát triển trang trại.
- HTX: Phổ biến là hoạt động yếu, hiệu quả thấp. Đang sửa
Luật HTX.
- PPP (liên kết công – tư): Đã có nhiều mô hình nhưng
thiếu bền vững. Đang xây dựng quy định mới của Chính
phủ về: “ Chính sách thúc đẩy liên kết sản xuất – chế biến
– tiêu thụ giữa người dân với các đối tác kinh tế khác”.
10. Về văn hóa – xã hội – môi trường nông thôn:
- Mặt được:
+ Tỷ lệ bảo hiểm ytế: 60%
+ Thí điểm bảo hiểm nông nghiệp ở 20 tỉnh, thành phố: có 98
ngàn hộ tham gia.
+ Câu lạc bộ văn nghệ - thể thao: 20% số xã
+ Nước sạch: Tăng 4% số hộ sử dụng so với năm 2011.
- Hạn chế:
+ Xử lý chất thải công nghiệp, chế thải, rác thải, tiêu thoát nước
nông thôn, quy hoạch và quản lý nghĩa trang… chưa có chuyển
biến tích cực.
+ Tự tôn tạo nơi ở, phát triển cảnh quan công cộng còn hạn chế
(môi trường NT vẫn là vấn đề bức xúc, chậm được giải quyết).
11. Vốn thực hiện chương trình:
- Chủ trương:
+ Nhà nước 40%;
+ Doanh nghiệp - HTX: 20%;
+ Tín dụng: 30%;
+ Dân, cộng đồng góp: 10%
- Thực tế:
Nhà nước: 55-58%; D.nghiệp: 12-15%; Tín dụng: 12-15%
và dân góp: 15-20%.
- Hạn chế:
+ Cơ chế huy động vốn ngoài ngân sách chưa phát huy tác dụng.
+ Ngân sách nhà nước còn thấp so với nhu cầu và mục tiêu
(Năm 2011 mới đáp ứng khoảng 23%, năm 2012 đáp ứng
khoảng 30%; cả giai đoạn đến 2015, dự kiến đáp ứng được
khoảng 40% so với nhu cầu).
Tham khảo vốn tại 11 xã điểm sau 3 năm thực
hiện (đến tháng 11/2011) tổng vốn luỹ kế 1.865 tỷ
đồng. Trong đó:
- Ngân sách trung ương hỗ trợ: 42%;
- Tín dụng: 37%;
- Doanh nghiệp : 6%;
- Người dân đóng góp: 15%
X. NHẬN ĐỊNH CHUNG
1. Mặt tích cực:
- “Nghị quyết 26/NQ-TƯ là nghị quyết toàn diện, công
phu, đầy đủ và mang tính thực tiễn để giải quyết vấn đề
nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Do đó các nội dung
của Nghị quyết đã đi vào cuộc sống, đã đạt một số kết
quả ban đầu, tạo niềm tin và khích lệ quần chúng”.
-
“ Xây dựng NTM đang trở thành phong trào rộng khắp
cả nước, bước đầu huy động được sự tham gia của người
dân và cộng đồng”
2. Mặt hạn chế:
- Quy hoạch, xây dựng đề án chưa thật sự thiết thực, chất
lượng còn thấp.
- Phát triển sản xuất, tăng thu nhập còn yếu; văn hóa, môi
trường vẫn còn là vấn đề bức xúc.
- Nguồn lực chủ yếu từ ngân sách. Chính sách tín dụng,
thu hút doanh nghiệp… chưa phát huy tác dụng.
- Các đoàn thể chưa tham gia thiết thực.
- Một số địa phương có tư tưởng chạy theo thành tích
XI. MỘT SỐ CÔNG VIỆC TRỌNG TÂM NĂM 2012, 2013
1. Củng cố, nâng cao chất lượng BCĐ các cấp:
- Thống nhất mô hình tổ chức;
- Có lực lượng chuyên trách cấp tỉnh, huyện, xã…
- Tăng cường đào tạo, tập huấn, hướng dẫn.
2. Tập trung hoàn thành công tác quy hoạch và
lập đề án xây dựng nông thôn mới.
3. Bổ sung hoàn thiện một số chính sách, hướng dẫn:
- Sửa tiêu chí;
- Sửa đổi Thông tư hướng dẫn;
- Ban hành bộ tài liệu chuẩn;
- Hướng dẫn xét công nhận xã đạt chuẩn;
- Điều chỉnh cơ chế tài chính; cơ chế lồng ghép các nguồn vốn;
- Chính sách huy động nội lực cộng đồng (hỗ trợ hạ tầng;
chính sách tín dụng nông thôn);
- Xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp;
- Xây dựng cơ chế chính sách thúc đẩy liên kết nông dân –
khoa học – doanh nghiệp;
- Quản lý xây dựng nông thôn
- Trưng bày nhiều mẫu nhà ở, khuôn viên cho người dân học
tập.
4. Tạo chuyển biến rõ rệt về hạ tầng cơ bản nông thôn: Lựa
chọn, tập trung hoàn thiện một số loại hạ tầng thiết yếu ở
nông thôn như giao thông, điện, thủy lợi, nước sinh hoạt,
trường học, y tế….
5. Tạo bước chuyển biến rõ về sản xuất nông nghiệp hàng
hóa:
- Quy hoạch sản xuất theo lợi thế, kết nối vùng, từng bước gắn
với đầu tư hạ tầng và công nghiệp chế biến.
- Đào tạo nông dân theo quy hoạch sản xuất.
- Mỗi xã, thôn, bản có ít nhất 1 mô hình sản xuất hàng hóa tập
trung.
6. Văn hóa – xã hội – môi trường:
- Cải tạo nơi ở từng hộ;
- Cải tạo môi trường, cảnh quan công cộng (mỗi thôn có tổ thu
gom, xử lý rác);
- Hoàn thành xây dựng nhà văn hóa thôn, bản (hoặc cụm).
- Xây dựng điểm mô hình mẫu.
7. Ưu tiên hỗ trợ, tư vấn nhiều hơn cho các xã tự nguyện
đăng ký về đích trước trong giai đoạn 2011 -2015.
8. Tăng cường công tác tuyên truyền:
- Đưa cả hệ thống chính trị vào cuộc;
- Mỗi đoàn thể CT – XH đều có nội dung hoạt động tham gia
XD NTM
Xin cảm ơn!