Những khó khăn trong việc thu hút vốn vào hạ tầng giao thông. Kinh

Download Report

Transcript Những khó khăn trong việc thu hút vốn vào hạ tầng giao thông. Kinh

+
Cơ chế tài chính thu hút đầu tư PPP
5/12/2014
Nguyễn Thế Trọng
Chuyên gia tài chính Dự án
+
Tình hình triển khai PPP ở
Việt Nam
Kinh nghiệm quốc tế
Đề xuất một số cơ chế tài
chính hỗ trợ PPP
BOT
PPP
RFI
+ Dự án BOT
Hỗ trợ Chính Phủ
???
???
PPP
VGF,
Bảo lãnh CP
}
Quyền khai thác
Dự án BT
BOT:
+ Dự án BOT
NĐT 1
$
NHTM
Cam kết
trả nợ
Nhà đầu tư
Nhà thầu XD
Nhà thầu vận hành
NĐT 2
Vốn CSH
HĐ
BOT
DNDA
Vay TM
Phí đường
Dịch
vụ
Phương tiện GT
Bộ GTVT
+ Dự án BOT
Các dự án BOT
 ~60 dự án (18 đã hoàn thành)
 TMĐT: 6 tỷ USD
Đặc trưng
 DFBOT
 Các tuyến có tính khả thi cao,
rủi ro doanh thu thấp và quản
lý được
 Chưa có đấu thầu cạnh tranh
+ Dự án BOT
Huy động nguồn lực từ NH – NĐT:
 Hết 2015: 6 tỷ
 80%
USD
từ ngân hàng
 Lãi suất
11-12.5%/ năm
Cơ chế chia sẻ rủi ro BGTVT với NĐT:
 Rủi
ro lãi suất
 Rủi
ro doanh thu
Số dự án đã được ngân hàng cấp tín dụng
+ Dự án PPP
Hỗ trợ khả thi
???
VGF, Bảo
lãnh DT
Quyền khai thác
???
PPP
BOT
VGF,
Bảo lãnh CP
}
+ Dự án PPP: DPEP
Nhà đầu tư
NĐT 2: QT
Nhà thầu EPC
Nhà thầu vận hành
NĐT 1: VN
Vốn CSH
$
Vay TM
DNDA
NHTM
Phí đường
Vốn VGF
Dịch
vụ
HĐNQ
Bộ GTVT
Người sử dụng DV
Vốn VGF (IDA)
Cam kết
trả nợ
Chính phủ
+ Dự án PPP: Vòng đời tài chính
+ Dự án PPP: Nguồn tài trợ hạ tầng
Trong nước
Nước ngoài (đang
tiếp cận)
Hỗ trợ (NS, ODA)
Tín dụng quốc tế
• VGF, GPMB, PDF
• ODA (vay lại)
• Vốn vay thương mại, ECA
Tín dụng trong nước
• Vốn vay TM
Vốn đầu tư
Vốn đầu tư
• Vốn góp CSH
• Vốn CSH
• Quỹ BHXH
Quỹ hưu trí
+ Dự án PPP: Nguồn tài trợ hạ tầng
Thông số tài chính
1. Nhà đầu tư/ nhà thầu
Tỉ lệ nội hoàn yêu cầu
2. Vốn tín dụng ngân hàng
Kỳ hạn (năm)
Ân hạn (năm)
Lãi suất vay TM (có bảo
lãnh CP, không có bảo lãnh
rủi ro ngoại tệ)
Lãi suất vay TM (có bảo
lãnh CP, có bảo lãnh rủi ro
ngoại tệ)
Việt Nam
Quốc tế
12-15%
19%
10-15 năm
3-5 năm
15 năm +
5 năm +
9-10.5%
12.12% (WB ước tính
tháng 9/2014)
N/A
4.92% - 5.5%
+ Kinh nghiệm PPP quốc tế
PPP Investment by Region
140000
120000
Middle East and North Africa
Sub-Saharan Africa
80000
South Asia
Europe and Central Asia
60000
Latin America and the Caribbean
East Asia and Pacific
40000
20000
20
06
20
04
20
02
20
00
19
98
19
96
19
94
19
92
0
19
90
US$ million
100000
+

17 triệu người, GDP 270 tỷ


Kinh nghiệm PPP quốc tế: Chilê
1991-2011: Thu hút 50 dự án nhượng
quyền, 11 tỷ USD
Cơ chế thành công:




Tiến trình luật hoá PPP
Chính sách đấu thầu cạnh tranh minh bạch
Tạo thói quen trả phí
Chính phủ hỗ trợ bảo lãnh doanh thu, rủi ro
tỷ giá

Chi trả đối với bảo lãnh chiếm 0.4% GDP /
tổng giá trị bảo lãnh 5% GDP

Tận dụng nguồn hạ tầng từ quỹ hưu trí
+
Kinh nghiệm PPP quốc tế: Chilê
Hỗ trợ của Chính Phủ
Chile
Việt Nam
Bảo lãnh doanh thu tối
thiểu
70% chi phí
0.4% / 5% GDP
Tăng thời gian
nhượng quyền
Bảo lãnh rủi ro tỉ giá
Có, khi tỉ giá thay đổi
nhiều hơn 10%
dự thảo NĐ PPP
Hỗ trợ các chi phí xã hội
(GPMB, Tái định cư)
Có
Có
Phí thu điều chỉnh theo
lạm phát
Có, phí gắn liền với
mức độ lạm phát
Có, kể từ 2016
(TT159)
Huy động nguồn từ Quỹ
hưu trí (BHXH)
Có, đầu tư vào các dự Chưa
án có BL Chính Phủ
+
Đề xuất
Các vấn đề cần giải quyết
• Huy động các nguồn lực đầu tư hạ tầng
• Cơ chế chia sẻ rủi ro và quản lý phù hợp để khuyến khích và nâng
cao hiệu quả đầu tư PPP
• Sử dụng các nguồn lực tài chính hiện có
• Tìm kiếm các công cụ tài chính mới
Quỹ bảo lãnh hạ tầng
Nguồn vốn đầu tư hạ tầng
Mô hình RFI: Tài nguyên – Tài chính – Hạ tầng
1.
Quỹ
bảo
lãnh
hạ
tầng
+
Khái niệm:
Nguồn tập trung cung cấp bảo lãnh cho các dự án hạ tầng PPP
Bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ hợp đồng của CĐT (NN)
Bảo lãnh một số rủi ro cần chia sẻ để đảm bảo tính hấp dẫn
Mục đích:
Giảm chi phí đầu tư PPP
 Giảm thiểu rủi ro cho NĐT nhờ bảo lãnh trên tài sản
 TCTCDP bảo lãnh (BL WB)
 Quản lý tập trung nợ / bảo lãnh trong lĩnh vực hạ tầng
 Tăng tính hấp dẫn Nhà đầu tư, Ngân hàng
 Đẩy nhanh tiến độ triển khai PPP

Tầm nhìn:
Ngắn hạn: Bộ tài chính quản lý, cấp bảo lãnh chính phủ
 Dài hạn: Xã hội hoá, hoạt động độc lập dựa trên phí bảo lãnh. Quản lý
bởi hội đồng độc lập, đảm bảo tính bền vững

+ 1. Quỹ bảo lãnh hạ tầng
Sao Paulo, Brazil
 Chính phủ bán DNNN, hình thành Tập đoàn hợp tác (CPP) năm 2004
Indonesia (IIGF) - 2009
 Bộ Tài Chính quản lý như một công cụ tài khoá
 Cơ chế 1 cửa sổ, tiêu chuẩn hoá quy trình PPP
 Nguồn: Ngân sách, TCTCDP
Columbia
 Quỹ nợ tiềm tàng của Chính Phủ, đánh giá trước khi cấp bảo lãnh
 Định giá nợ tiềm tàng cho NSNN
+ 1. Quỹ bảo lãnh hạ tầng
Đối tượng: Dự án PPP
Các rủi ro bảo lãnh:
 Rủi ro thực hiện nghĩa vụ chi trả NN
 Rủi ro kết thúc sớm do
 Thay đổi luật
 Khả năng quy đổi ngoại tệ
 Xã hội hoá
Nguồn vốn bảo lãnh:
 Ngắn hạn: ODA, Ngân sách, Cổ phần hoá
DNNN, Bảo lãnh của các TCTCDP (BL WB)
 Dài hạn: Phí bảo lãnh, nguồn xã hội
Tư nhân
Chia sẻ
Đơn vị thực
hiện (NN)
A
B
C
D*
E
F*
+ 1. Quỹ bảo lãnh hạ tầng
Nhà đầu tư:
 Chia sẻ rủi ro doanh thu, rủi ro quy đổi
 Được bảo lãnh việc thực hiện hợp đồng
 Giảm chi phí tài chính NHTM
Bộ Tài Chính:
 Công cụ tập trung quản lý BLHT
 Quy trình hoá PPP
 Quản lý ngân sách bảo lãnh tập trung
 Giảm nợ xấu (sử dụng dự phòng)
Ngân hàng:
 Bảo lãnh rủi ro dựa trên tài sản của Quỹ
 Tăng khả thi, giảm chi phí lãi vay
 Giảm gánh nặng nợ công
Chính Phủ
Nhà đầu
tư
Ngân hàng
thương
mại
Quỹ
BLHT
Tổ chức PT
đa
phương
+ 1. Quỹ bảo lãnh hạ tầng
=> Đề xuất: Nghiên cứu thành lập quỹ bảo lãnh hạ tầng tập trung cấp
bảo lãnh cho các Dự án PPP khả thi, chất lượng thông qua kiểm soát quy
trình PPP
Thách thức:
 Sử dụng ngân sách độc lập với BTC
 Thu hút bảo lãnh từ các TCTC đa phương
 Cơ chế giải ngân
 Pháp nhân độc lập
 Cơ chế quản trị độc lập
 Có tài sản riêng, độc lập
+
2. Huy động vốn HT : Quỹ hưu trí (BHXH)

Quỹ BHXH (NN)
 Số dư (2012): 233 nghìn tỉ

Quỹ hưu trí tự nguyện mô hình uỷ thác
(2015)
 Doanh số tích luỹ để đầu tư kinh tế
đến năm 2020 là 10-12 nghìn tỷ VNĐ

Đầu tư hạ tầng quốc tế 20%-30% quỹ
hưu trí, trong đó đầu tư trực tiếp
chiếm khoảng 1/2
=> Đề xuất: Nghiên cứu huy động vốn
đầu tư hạ tầng trực tiếp từ quỹ BHXH và
quỹ hưu trí
+3. Mô hình RFI: TÀI NGUYÊN – TÀI CHÍNH – HẠ TẦNG
Hỗ trợ khả thi (VGF)
Quyền khai thác
tài nguyên
VGF, Bảo
lãnh, ODA +
quyền KTHT
RFP
}
PPP
BOT
Quyền khai thác hạ tầng
Huy động vốn PPP đối với các Dự án không khả thi về tài chính/ doanh thu không đủ,
quá ít / đầu tư quá lớn
+ 3. Mô hình RFI:
TÀI NGUYÊN – TÀI CHÍNH – HẠ TẦNG
Cấp quyền khai thác tài nguyên
Xác định doanh thu NN
Sử dụng doanh thu tương lai ký kết hạn mức
tín dụng hạ tầng với NHTM. (Ký kết trực tiếp
hoặc thông qua Công ty khai thác NN - PVN)
Sử dụng hạn mức tín dụng này ký kết hợp
đồng xây dựng vận hành với Doanh nghiệp
phát triển hạ tầng
+ 3. Mô hình RFI:
TÀI NGUYÊN – TÀI CHÍNH – HẠ TẦNG
Thuận lợi
 Sử dụng tài nguyên, giảm bớt gánh nặng tài chính (nợ) quốc gia
 Đẩy nhanh phát triển hạ tầng trong thời gian ngắn
 Sử dụng mô hình PPP hoặc BT để đầu tư hạ tầng
Khó khăn
 Phức tạp
 Lãi suất cao
 Yêu cầu đơn vị khai thác tài nguyên quốc tế có quan hệ ngân hàng tốt
Cơ hội
 Lộ trình hạch toán vốn TNMT vào TKQG (WAVES, BTNMT) đến 2020
=> Đề xuất: Nghiên cứu mô hình RFI vào phát triển hạ tầng và lồng ghép vào chiến lược
phát triển giao thông quốc gia
+
Quỹ bảo lãnh hạ tầng
Nguồn vốn đầu tư hạ tầng
Mô hình RFI: Tài nguyên – Tài chính – Hạ tầng