Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Ninh Thuận tải

Download Report

Transcript Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Ninh Thuận tải

NỘI DUNG
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
TỔNG QUAN VỀ BĐKH Ở VIỆT NAM VÀ CÁC KỊCH BẢN
2
3
XU THẾ & KỊCH BẢN BĐKH NINH THUẬN
4
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG BĐKH
5
KỊCH BẢN BĐKH NINH THUẬN
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
6
KẾT LUẬN
ĐẶT VẤN ĐỀ

Biến đổi khí hậu đã và đang là vấn đề quan tâm
lớn toàn cầu. BĐKH tác động đến điều kiện khí
hậu, tài nguyên nước, dân sinh kinh tế xã hội...

Trong vài thập kỷ gần đây, biểu hiện của BĐKH
ở Ninh thuận tương đối rõ rệt: nhiệt độ tăng
nhanh kỷ lục, mùa khô nóng hơn, mùa mưa nhiệt
độ thấp hơn hoặc mưa trái mùa, lượng mưa gia
tăng, xuất hiện nhiều cơn bão mạnh và trái quy
luật gây nhiều hậu quả và không chủ động được
trong thích ứng.
ĐẶT VẤN ĐỀ

Xây dựng Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tỉnh
Ninh Thuận là hết sức cần thiết. Kế hoạch hành động sẽ
nghiên cứu đánh giá một cách chi tiết và khoa học
ảnh hưởng của BĐKH ở cấp địa phương và cho các
lĩnh vực cụ thể.

Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tỉnh
Ninh Thuận triển khai nghiên cứu mang tính hệ
thống: phân tích xu thế khí hậu, xây dựng kịch bản
BĐKH và đánh giá tác động của nó. Trên cơ sở đó
xem xét các giải pháp chiến lược ứng phó với BĐKH
Mục tiêu tổng quát


Đánh giá mức độ tác động của BĐKH và nước
biển dâng đối với tài nguyên môi trường, KTXH tỉnh Ninh Thuận
Đề xuất kế hoạch hành động có tính khả thi cao
để ứng phó hiệu quả với những tác động cấp
bách trước mắt và những tác động tiềm tàng lâu
dài của BĐKH nhằm đảm bảo sự phát triển bền
vững, phát triển nền KTXH của tỉnh theo hướng
thích ứng với BĐKH.
Mục tiêu cụ thể



Xây dựng kịch bản
Biến đổi khí hậu và
nước biển dâng.
Đánh giá được mức
độ tác động của
BĐKH đối với các
ngành, lĩnh vực
KTXH của tỉnh.
Xây dựng kế hoạch
hành động ứng phó
với BĐKH;




Tích hợp vấn đề BĐKH vào các
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch
phát triển KTXH, BVMT của tỉnh.
Xây dựng Danh mục các dự án,
chương trình ưu tiên thực hiện Kế
hoạch hành động ứng phó với
BĐKH giai đoạn 2010 – 2030.
Củng cố và tăng cường năng lực
tổ chức, thể chế, chính sách của
địa phương nhằm ứng phó với
BĐKH.
Nâng cao nhận thức, trách nhiệm
tham gia của cộng đồng và phát
triển nguồn nhân lực.
XU THẾ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA

Ở Việt Nam, xu thế biến đổi của nhiệt độ và lượng mưa là rất
khác nhau trên các vùng trong 50 năm qua. Nhiệt độ trung bình
năm tăng khoảng 0,5oC trên phạm vi cả nước và lượng mưa có
xu hướng giảm ở phía Bắc, tăng ở phía Nam lãnh thổ.
Mức tăng nhiệt độ và mức thay đổi lượng mưa trong 50 năm qua ở các vùng khí hậu của Việt Nam (Nguồn: IMHEN/2010)
Nhiệt độ (OC)
Vùng khí hậu
Tây Bắc Bộ
Đông Bắc Bộ
Đồng bằng Bắc Bộ
Bắc Trung Bộ
Trung Bộ
Tây Nguyên
Nam Bộ
Lượng mưa (%)
Tháng I
Tháng VII
Năm
Thời kỳ
XI-IV
Thời kỳ
V-X
Năm
1,4
1,5
1,4
1,3
0,6
0,9
0,8
0,5
0,3
0,5
0,5
0,5
0,4
0,4
0,5
0,6
0,6
0,5
0,3
0,6
0,6
6
0
0
4
20
19
27
-6
-9
-13
-5
20
9
6
-2
-7
-11
-3
20
11
9
24°N
24°N
Tr ung quèc
Tr ung quèc
22°N
22°N
20°N
20°N
L
L
µ
µ
18°N
18°N
o
o
Q§ . Hoµng Sa
Q§ . Hoµng Sa
16°N
16°N
Th¸ i Lan
Th¸ i Lan
2°C
40%
14°N
14°N
1°C
C¨ m pu chia
20%
C¨ m pu chia
0.5°C
12°N
12°N
0%
0°C
-20%
-0.5°C
10°N
10°N
-1°C
a
ng S
Tr - ê
Q§ .
8°N
102°E
104°E
106°E
108°E
110°E
112°E
8°N
114°E
Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC)
trong 50 năm qua
(Nguồn: IMHEN/2010)
ng Sa
Tr - ê
Q§ .
-2°C
102°E
104°E
106°E
108°E
110°E
112°E
-40%
114°E
Mức thay đổi lượng mưa năm (%) trong 50
năm qua (Nguồn: IMHEN/2010)
MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG
Xu thế mực nước biển trung bình năm trạm Bãi Cháy
10.0
Số liệu mực nước đo đạc từ vệ
0.0
-5.0
-10.0
-15.0
-20.0
1962
1966
1970
1974
1978
1982
1986
1990
1994
1998
2002
2006
Năm
Xu thế mực nước biển trung bình năm trạm Hòn Dáu
20
tinh từ năm 1993 đến 2010 cho
Mực nước (cm)
15
10
5
0
-5
-10
1966
1970
1974
1978
1982
1986
1990
1994
1998
2002
2006
Năm
Xu thế mực nước biển trung bình năm trạm Cồn Cỏ
10
8
thấy, xu thế tăng mực nước biển
Mực nước (cm)
6
4
2
0
-2
-4
-6
-8
-10
1991
1995
1999
2003
2007
Năm
Xu thế mực nước biển trung bình năm trạm Cửa Việt
10
8
trên toàn biển Đông là
Mực nước (cm)
6
4
2
0
-2
-4
-6
-8
-10
1977
1981
1985
1989
1993
1997
2001
2005
Năm
Xu thế mực nước biển trung bình năm trạm Sơn Trà
10
0
-5
-10
-15
-20
1978
1982
1986
1990
1994
1998
2002
2006
Năm
Xu thế mực nước biển trung bình năm trạm Quy Nhơn
20
15
Mực nước (cm)
10
5
0
-5
-10
-15
-20
1993
1996
1999
2002
2005
2008
Năm
Xu thế mực nước biển trung bình năm trạm Phú QUýháy
20
15
Mực nước (cm)
10
5
0
-5
-10
-15
-20
1986
1990
1994
1998
2002
2006
Năm
Xu thế mực nước biển trung bình năm trạm Vũng Tàu
20
15
Mực nước (cm)
10
5
0
-5
-10
-15
-20
1978
1982
1986
1990
1994
1998
2002
2006
Năm
Xu thế mực nước biển trung bình năm trạm Phú Quốc
10
8
6
Mực nước (cm)
4,7mm/năm.
Mực nước (cm)
5
4
2
0
-2
-4
-6
-8
-10
1986
1990
1994
1998
2002
2006
Năm
Xu thế mực nước biển trung bình năm trạm Rạch Giá
10.0
5.0
Mực nước (cm)

Mực nước (cm)
5.0
0.0
-5.0
-10.0
-15.0
-20.0
1978
1982
1986
1990
1994
1998
2002
Năm
Diễn biến mực nước biển theo số liệu các trạm thực đo
2006
KỊCH BẢN KHÍ HẬU

“Kịch bản khí hậu là sự thể hiện đáng tin cậy
và đơn giản khí hậu trong tương lai, dựa trên
một tập hợp các mối quan hệ khí hậu, được
xây dựng để sử dụng trong nghiên cứu những
hậu quả của biến đổi khí hậu do con người
gây ra và thường được dùng như là đầu vào
cho người gây ra và thường được dùng như là
đầu vào cho các mô hình đánh giá tác động”
•Nguồn IPCC 2007
Cơ sở để xác định các kịch bản
phát thải:
 Sự phát triển ở quy mô toàn cầu
 Dân số thế giới và mức độ tiêu
dùng
 Chuẩn mực cuộc sống và lối sống
 Tiêu thụ năng lượng và tài nguyên
năng lượng
 Chuyển giao công nghệ
 Thay đổi sử dụng đất
Các kịch bản phát thải khí nhà kính
Kinh tế thế giới phát triển nhanh; dân
số tăng đạt đỉnh vào 2050, sau đó
giảm dần; truyền bá nhanh chóng và
hiệu quả các công nghệ mới; có sự
tương đồng giữa các khu vực.
– Nhóm A1FI: Phát triển nhiên liệu
hóa thạch (kịch bản cao).
– Nhóm A1B: Cân bằng giữa hóa
thạch và phi hóa thạch (kịch bản
vừa).
– Nhóm A1T: Phát triển năng lượng
phi hóa thạch (kịch bản thấp).
Sơ đồ biểu thị 4 kịch bản gốc về phát
thải khí nhà kính. Nguồn: IPCC
Các kịch bản phát thải khí nhà kính
Dân số tăng liên tục trong suốt thế kỷ 21;
kinh tế phát triển theo định hướng khu
vực; Chậm thay đổi công nghệ (kịch bản cao,
tương tự như A1FI)..
Dân số phát triển như A1, đỉnh
vào giữa thế kỷ; Thay đổi nhanh
về cấu trúc KT để tiến tới nền
kinh tế thông tin và dịch vụ, giảm
cường độ tiêu hao vật liệu và
công nghệ tiết kiệm năng lượng,
tăng cường năng lượng sạch;
Giải pháp môi trường KT – XH
bền vững (kịch bản phát thải
thấp tương tự như A1T).
Nhấn mạnh giải pháp KT-XH,
MT ổn định; Dân số tăng với
tốc độ chậm hơn A2; Phát
triển KT vừa phải, chậm hơn
A1, B1; Chú trọng tính khu
vực, hướng tới bảo vệ MT và
công bằng XH (kịch bản phát
thải trung bình, được xếp
cùng nhóm với A1B)
Sơ đồ biểu thị 4 kịch bản gốc về phát
thải khí nhà kính. Nguồn: IPCC
Các kịch bản phát thải khí nhà kính
Sơ đồ biểu thị 4 kịch bản gốc về phát thải
khí nhà kính. Nguồn: IPCC
IPCC đưa ra khuyến nghị sử
dụng 6 nhóm kịch bản với 3 họ
kịch bản gốc là A2, B1 và B2,
thêm vào đó là 3 nhóm trong họ
kịch bản A1 là A1FI, A1B và
A1T:
A1FI, A2
: Cao
B2, A1B
: Trung bình
A1T, B1
: Thấp
Kịch bản phát thải cho Việt nam
Ba kịch bản phát thải khí nhà kính được chọn là:
+ Kịch bản cao của nhóm các kịch bản phát thải cao kịch
bản A1FI)
+ Kịch bản trung bình của nhóm các kịch bản phát thải
vừa (kịch bản B2) và
+ Kịch bản trung bình của nhóm các kịch bản phát thải
thấp (kịch bản B1).
Dựa trên các kịch bản phát thải này, các kịch bảnnhiệt
độ và lượng mưa đã được xây dựng cho Ninh Thuận
Thời kỳ chuẩn làm cơ sở để so sánh là1980-1999
(cũng là thời kỳchuẩn trong Báo cáo đánh giá lần thứ 4
của IPCC).
Phương pháp xây dựng kịch bản BĐKH
Phương pháp
Phần mềm
SIMCLIM
Downscaling
thống kê
Xây dựng
kịch bản NBD
Downscaling
khu vực
nghiên cứu
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SIMCLIM TÍNH TOÁN KỊCH BẢN





SIMCLIM là 1 hệ thống mô hình mô phỏng quá trình biến đổi của các
yếu tố khí hậu theo không gian và thời gian. Chức năng “nền tảng mở”
(open - framework) cho phép người sử dụng có thể thiết đặt mô hình để
thích hợp với khu vực nghiên cứu và kết hợp với các mô hình đánh giá
tác động.
Người dùng có thể tùy chỉnh các gói mô hình trong “nền tảng mở” của
SIMCLIM để đánh giá BĐKH trong các kịch bản.
Có thể kết nối với các mô hình của DHI/MWH-Wallingford/WEAP
Được phát triển trên nền tảng GIS: các tập tin vector có thể được thêm
vào hệ thống, rất hữu hiệu khi thực hiện đánh giá rủi ro cho cơ sở hạ tầng
và các hệ thống sinh học. Đồng thời kết quả đầu ra có thể dễ dàng xuất ra
các định dạng GIS.
Có 20 mô hình khí hậu được sử dụng trong SIMCLIM. Các mô hình này
có sẵn trong cơ sở dữ liệu của tổ chức PCMDI (Program for climate
model diagnosis and intercomparison - http://www-pcmdi.llnl.gov/ipcc/info_for_analysts.php)
TẠO KỊCH BẢN
 Lượng mưa
 Nhiệt độ cực tiểu
 Nhiệt độ trung
bình
 Nhiệt độ cực đại
 Gió, độ ẩm
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
 Sử dụng các tính toán
nhiệt (degree-day) để
đánh giá tác động của
biến đổi khí hậu lên nông
nghiệp
 Ngoài ra còn có chức
năng đánh giá xói lở bờ
và tổng lượng nước
ỨNG DỤNG SIMCLIM (RUN)
CHẠY MODUL THIẾT LẬP
KỊCH BẢN TÍNH TOÁN
Thiết
lập khu
vực để
tiến
hành
mô
phỏng
Lựa
chọn
các yếu
tố khí
hậu cần
mô
phỏng
THIẾT LẬP KHOẢNG THỜI
GIAN ĐỂ MÔ PHỎNG
Chọn
số
năm
để
mô
phỏng
Chọn
tháng
để
mô
phỏng
CHẠY MÔ PHỎNG
Lựa
chọn
mô hình
hoàn
lưu toàn
cầu
Lựa
chọn
kịch
bản
phát
thải
Phương pháp thống kê

Xác định các kịch bản BĐKH bằng phương
pháp downscaling thống kê
Kết hợp số liệu
mô hình toàn
cầu
+
Số liệu nhiều
năm của Ninh
Thuận
Hàm chuyển f(x) = ax + b
Đầu ra của mô
hình toàn cầu
Số liệu địa
phương
CÁC KỊCH BẢN BĐKH
ĐỐI VỚI NHIỆT ĐỘ

NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH

Theo kịch bản phát thải
thấp, đến cuối thế kỷ 21,
nhiệt độ trung bình năm
tăng từ 1,6 đến lớn hơn
2,2oC trên đại bộ phận
diện tích phía Bắc (từ
Thừa Thiên Huế trở ra).
Mức tăng nhiệt độ từ 1,0
đến 1,6oC ở đại bộ phận
diện tích phía Nam (từ
Quảng Nam trở vào)

NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH
Theo kịch bản phát thải
trung bình, vào giữa thế kỷ
21, trên đa phần diện tích
nước ta, nhiệt độ trung bình
năm có mức tăng từ 1,2
đến 1,6oC. Khu vực từ Hà
Tĩnh đến Quảng Trị có nhiệt
độ tăng cao hơn, từ 1,6 đến
trên 1,8oC. Đa phần diện tích
Tây Nguyên, cực nam Trung
Bộ và Nam Bộ có mức tăng
thấp hơn, từ dưới 1,0 đến
1,2oC

NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH
-Theo kịch bản phát thải cao,
đến cuối thế kỷ 21, nhiệt độ
trung bình năm có mức tăng
chủ yếu từ 2,5 đến cao hơn
3,7oC trên hầu hết diện tích
nước ta.
- Nơi có mức tăng thấp nhất,
từ 1,6 đến 2,5oC là ở một
phần diện tích thuộc Tây
Nguyên và Tây Nam Bộ.
Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) vào
cuối thế kỷ 21 theo kịch bản phát thải cao
CÁC KỊCH BẢN
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI
VỚI LƯỢNG MƯA
Theo kịch bản phát thải thấp: lương mưa tăng đến 5% vào giữa thế kỷ 21, và
trên 6% vào cuối thế kỷ 21. Mức tăng thấp nhất là ở Tây Nguyên, chỉ vào
khoảng dưới 2% vào giữa và cuối thế kỷ 21
Theo kịch bản phát thải TB: lương mưa tăng đến 1-4% vào giữa thế kỷ 21, và
trên 2-7% vào cuối thế kỷ 21. Mức tăng thấp nhất là ở Tây Nguyên, chỉ vào
khoảng dưới 1% vào giữa và 1-3% cuối thế kỷ 21
Theo kịch bản phát thải cao: lương mưa tăng đến 1-4% vào giữa thế kỷ 21,
và trên 2-10% vào cuối thế kỷ 21. Mức tăng thấp nhất là ở Tây Nguyên, chỉ
vào khoảng dưới 2% vào giữa và 1-4% cuối thế kỷ 21
MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG
Khu vực
Móng Cái-Hòn
Dấu
Hòn Dấu-Đèo
Ngang
Đèo Ngang-Đèo
Hải Vân
Kịch bản nước
biển dâng cho
các khu vực ven
biển Việt Nam
Đèo Hải Vân-Mũi
Đại Lãnh
Mũi Đại Lãnh-Mũi
Kê Gà
Mũi Kê Gà-Mũi
Cà Mau
Mũi Cà Mau-Kiên
Giang
Kịch bản
2020
2050
2070
2100
Thấp
7-8
19-22
28-36
42-57
TB
7-8
20-24
31-38
49-64
Cao
7-8
22-26
38-46
66-85
Thấp
8-9
19-23
29-37
42-58
TB
Cao
7-8
8-9
20-24
22-27
31-39
38-47
49-65
66-86
Thấp
7-8
22-24
34-39
52-63
TB
8-9
23-25
37-42
60-71
Cao
8-9
26-28
46-51
82-94
Thấp
7-8
22-25
35-41
52-65
TB
Cao
8-9
8-9
24-26
27-29
38-44
47-53
61-74
83-97
Thấp
7-8
22-26
35-42
53-68
TB
Cao
8-9
8-9
24-27
27-30
38-45
48-55
62-77
84-102
Thấp
8-9
22-26
34-42
51-66
TB
Cao
8-9
8-9
23-27
26-30
37-44
45-53
59-75
79-99
Thấp
9-10
24-28
36-45
54-72
TB
Cao
9-10
9-10
25-30
28-32
39-49
48-57
62-82
85-105
XU THẾ BIẾN ĐỔI, MỨC ĐỘ,
TÍNH CHẤT BIẾN ĐỔI LƯỢNG MƯA
SÔNG PHA
TÂN MỸ
y = 10.31x - 19382
y = 58.41x - 11505
NHỊ HÀ
QUÁN THẺ
y=14.61x - 28348
y=8.8x - 16679
Biến trình lượng mưa năm giai đoạn 1979-2010
Phân bố
chênh lệch
lượng mưa
năm 2010 so
với năm
2000
Phân bố lượng mưa năm 2010
Phân bố lượng mưa năm 2000
ĐÁNH GIÁ TÓM TẮT VỀ XU THẾ LƯỢNG MƯA


Phân tích xu thế biến đổi lượng mưa tại một số trạm ở Ninh Thuận
(1980-2010) cho thấy lượng mưa ở trạm Tân Mỹ, Sông Pha, Quán Thẻ,
Nhị Hà, Ba Tháp có xu hướng tăng với tốc độ lần lượt là:10.31mm/năm,
58.41mm/năm, 14.61 mm/năm, 8.8mm/năm, 109.2mm/năm.
Thay đổi theo phân bố không gian lượng mưa năm 2010 so với 2000:
giảm ở phía đông và tăng ở khu vực phía tây của tỉnh.


Khu vực ven biển thuộc Tp. Phan Rang, huyện Ninh Hải, huyện Ninh Phước
lượng mưa giảm với mức giảm từ -200mm đến -600mm,
Khu vực phía tây thuộc Huyện Ninh sơn lượng mưa tăng cao nhất lên đến
400mm
XU THẾ BIẾN ĐỔI, MỨC ĐỘ,
TÍNH CHẤT BIẾN ĐỔI NHIỆT ĐỘ
Áp dụng phương pháp EMD ta được
hàm xu thế có dạng:
y = -0.004x + 36.21
(x là năm, y là nhiệt độ thay đổi).
Nhiệt độ trung bình năm ở trạm Phan
rang từ 1993 đến 2010 xu thế giảm,
tốc độ xu thế - 0.004oC/năm.
Biến trình nhiệt độ trung bình năm trạm Phan Rang
giai đoạn 1993-2010
Độ lệch tiêu chuẩn (S0C) và biến suất (Sr%) nhiệt độ trung bình tại trạm Phan Rang
Tháng
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Ttb
TB(0C)
24.8 25.3
26.6
28.0
28.8
28.9
28.5
28.4
27.8 26.9
26.1
25.1
27.1
S (0C)
0.63 0.76
0.42
0.42
0.71
0.57
0.48
0.46
0.4 0.25
0.46
0.6
0.29
Sr (%)
2.56 2.99
1.58
1.51
2.45
1.98
1.67
1.61
1.43 0.95
1.77
2.41
1.05
Phân bố
chênh lệch
nhiệt độ
năm 2010
so với năm
2000
Phân bố nhiệt độ năm 2010
Phân bố nhiệt độ năm 2000
ĐÁNH GIÁ TÓM TẮT VỀ XU THẾ NHIỆT ĐỘ



Nhiệt độ ở Ninh Thuận phân bố không đều giữa các khu
vực trong tỉnh.
Trong xu thế BĐKH chung của toàn cầu nhiệt độ ở Ninh
Thuận có sự thay đổi đáng kể, đó là sự gia tăng của nhiệt
độ đặc biệt trong vài thập kỷ gần đây.
Tốc độ xu thế của nhiệt độ trung bình, tối cao tuyệt đối, tối
thấp tuyệt đối tại trạm Phan rang tương ứng là -0.0040C, 0.0350C, 0.0940C.
Kết quả tính toán từ SIMCLIM cho thấy lượng mưa trung bình năm ở khu
vực Ninh Thuận tăng dần qua các giai đoạn và theo kịch bản phát thải
Lượng mưa (mm)
KỊCH BẢN
LƯỢNG MƯA
2020
2030
2050
2070
B1
1018.32
1019.3
1021.31
1023.17
B2
1018.65
1019.82
1022.29
1024.71
A1F1
1018.56
1020.22
1025.38
1031.42
Biểu đồ giá trị của lượng mưa trung bình năm qua các kịch bản
Nhiệt độ trung bình khu vực tỉnh Ninh Thuận có xu hướng tăng qua các
năm, theo các kịch bản phát thải
KỊCH BẢN
NHIỆT ĐỘ
B1
2020
24.84
2030
24.94
2050
25.14
2070
25.33
B2
24.87
24.99
25.24
25.49
A1F1
24.87
25.03
25.56
26.17
Biểu đồ giá trị nhiệt độ trung bình năm (oC) qua các kịch bản
TÍNH TOÁN CÁC KỊCH BẢN NƯỚC BIỂN DÂNG DO BĐKH


KỊCH BẢN
NƯỚC BIỂN DÂNG
GCM với các kịch bản
phát thải theo IPCC.
Kịch bản phát thải được
sử dụng B1, B2 và A1FI
SIMCLIM
Mực nước biển dâng (cm) dự báo theo các kịch bản phát thải
2020
2030
2040
2050
2060
2070
2080
2090
2100
B1
7-8
11-13
16-19
22-26
29-34
35-42
42-51
47-59
53-68
B2
8-9
12-13
17-20
24-27
31-36
38-45
46-55
54-66
62-77
A1F1
8-9
13-14
19-21
27-30
37-42
48-55
59-70
72-85
84-102
Mô hình số độ cao DEM
Mô hình số độ cao DEM
phân giải 10x10
phân giải 10x10
Các lớp bản đồ (Ranh giới
hành chính, Thủy hệ, Sử
dụng đất, Giao thông …)
Các kịch bản nước biển
Các kịch bản nước biển
dâng tính toán từ phần
dâng tính toán từ phần
mềm SIMCLIM
mềm SIMCLIM
PHẦN MỀM
GRASS
Đánh giá tác động
GIAI ĐOẠN
2020
GIAI ĐOẠN
2030
GIAI ĐOẠN
2050
Sơ đồ quá trình tính ngập
GIAI ĐOẠN
2070
TÁC ĐỘNG CỦA NƯỚC BIỂN DÂNG
ĐẾN DIỆN TÍCH HÀNH CHÍNH
Mô hình độ cao số (DEM) tỉnh Ninh thuận
Bản đồ hành chánh tỉnh Ninh thuận
Ninh Thuan Province
IMHEN copyright 2009
Diện tích ngập (ha) và phần trăm ngập so với diện tích toàn huyện
Huyện
Kịch
Bản
B1
B2
A1F1
B1
Huyện Ninh Hải B2
A1F1
B1
Huyện Ninh Phước B2
A1F1
B1
Huyện Thuận Nam B2
A1F1
Tp. Phan Rang Tháp chàm
2020
Ngập (ha) %
582.34
587.65
587.65
1061.93
1066.70
1066.70
25.16
25.61
25.61
408.45
411.49
411.49
2030
Ngập (ha) %
2050
Ngập (ha) %
7.34 613.84 7.73
7.40 613.84 7.73
7.40 619.24 7.80
4.18 1088.25 4.29
4.20 1088.25 4.29
4.2 1092.39 4.3
0.07
27.23 0.08
0.07
27.23 0.08
0.07
27.5 0.08
0.72 421.56 0.75
0.73 421.56 0.75
0.73 423.45 0.75
677.26
679.87
690.45
1153.80
1157.49
1172.16
31.93
32.11
33.20
442.47
444.00
448.77
2070
Ngập (ha) %
8.53 734.35 9.25
8.56 748.33 9.43
8.70 783.90 9.88
4.54 1264.59 4.98
4.56 1280.76 5.04
4.62 1381.18 5.44
0.09
37.06 0.11
0.09
37.66 0.11
0.10
41.14 0.12
0.78 470.70 0.83
0.79 474.68 0.84
0.79 491.44 0.87
TÁC ĐỘNG CỦA NƯỚC BIỂN DÂNG
ĐẾN CON NGƯỜI
Dân số bị ảnh hưởng bởi nước biển dâng theo các kịch bản BĐKH
Huyện
Kịch
bản
2020
Ngập(ha)
B1
582.34
Tp. Phan Rang587.65
Tháp Chàm B2
A1F1 587.65
B1
1061.93
Huyện Ninh Hải B2
1066.70
A1F1 1066.70
B1
25.16
Huyện Ninh
B2
25.61
Phước
A1F1
25.61
B1
Huyện Thuận
B2
Nam
A1F1
408.45
411.49
411.49
2030
Người
11926
12035
12035
3749
3765
3765
92
94
94
2050
Ngập(ha) Người
613.84
613.84
619.24
1088.25
1088.25
1092.39
27.23
27.23
27.5
396 421.56
399 421.56
399 423.45
12571
12571
12682
3842
3842
3856
100
100
101
2070
Ngập(ha) Người
677.26
679.87
690.45
1153.8
1157.49
1172.16
31.93
32.11
33.2
409 442.47
409
444
411 448.77
13870
13924
14140
4073
4086
4138
117
118
122
Ngập(ha) Người
734.35
748.33
783.90
1264.59
1280.76
1381.18
37.06
37.66
41.14
15039
15326
16054
4464
4521
4876
136
138
151
429 470.70
431 474.68
435 491.44
457
460
477
TÁC ĐỘNG CỦA NƯỚC BIỂN DÂNG
ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT
Biểu đồ hiện trạng sử dụng đất 2010
Diện tích SDD (ha) ảnh hưởng bởi NBD kịch bản phát thải B2
Loại Sử Dụng Đất
Đất nương rẫy trồng cây hàng năm khác
Đất ở tại nông thôn
Đất chuyên nuôi trồng thủy sản nước ngọt
Đất bằng trồng cây hàng năm khác
Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp Nhà nước
Đất chuyên trồng lúa nước
Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh
Đất mặt nước ven biển có mục đích khác
Đất thủy lợi
Đất khu công nghiệp
Đất nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn
Đất có mặt nước chuyên dùng
2020
0
0
0
1.04
3.45
0
12.63
23.95
59.68
292.04
311.47
458.49
2030 2050
0
0
0
0
0
0
1.04
1.23
1.18
1.94
3.45
3.45
12.96 15.24
24.13 25.21
63.58 71.64
297.7 321.8
319.2 333.8
460.9 468.56
2070
1
1.01
1.15
1.42
3.48
3.65
18.99
27.14
82.83
351.7
374.7
481.3
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NƯỚC BIỂN DÂNG
ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT

Kết quả đánh giá ảnh hưởng của hiện tượng nước biển dâng lên sử
dụng đất cho thấy đất phục vụ cho mục đích thủy sản ở khu vực ven
biển là đối tượng chịu ảnh hưởng nhiều nhất bởi hiện tượng nước biển
dâng.

Thế nhưng, ảnh hưởng của hiện tượng nước biển dâng nói riêng và
biến đổi khí hậu nói chung lên các loại hình sử dụng đất Thủy sản còn
thể hiện qua các vấn đề khác của biến đổi khí hậu như sự thay đổi độ
mặn và các yếu tố khí tượng … chứ không chỉ đơn thuần qua diện tích
chịu ảnh hưởng.

Các loại hình đất ở như Đất ở đô thị và Đất ở nông thôn hầu như
không chịu ảnh hưởng bởi hiện tượng nước biển dâng
TÁC ĐỘNG ĐẾN
CÁC LĨNH VỰC KHÁC
TÁC ĐỘNG ĐẾN GIAO THÔNG
Biểu đồ diện tích đất giao thông
bị ảnh hưởng (km)
160.000
140.000
B1
120.000
B2
100.000
A1F1
80.000
60.000
A1F1
40.000
B2
20.000
B1
0.000
2020
B1
B2
A1FI
2030
2050
2070
2020
2030
2050
2070
119.373 122.003 127.264 140.652
122.003 122.003 127.264 139.919
122.003 122.003 132.959 147.961
Biểu đồ diện tích đất khu công nghiệp
bị ảnh hưởng (ha)
400.000
350.000
300.000
B1
250.000
B2
200.000
A1F1
150.000
A1F1
100.000
B2
50.000
B1
0.000
2020
TÁC
ĐỘNG
ĐẾN
KCN
2030
2050
2070
2020
2030
2050
2070
B1
290.65
297.73
320.43
349.45
B2
292.04
297.73
321.80
351.68
A1F1
292.04
299.23
327.04
358.84
BĐKH TÁC ĐỘNG ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC
BĐKH làm
thay đổi
lượng mưa và
phân bố mưa
các vùng, thay
đổi về thời
gian mùa
mưa.
Gây ra tình
trạng thiếu
nước vào mùa
khô trong khu
vực thiếu nước
sạch cho tưới
tiêu, sản xuất
và sinh hoạt
Các nguồn
nước ngọt
(nướcmặt,
nước ngầm)
sẽ bị
bị nhiễm
mặn khi
khi nước
nước
biển dâng
Suy giảm tài nguyên nước sẽ ảnh hưởng nghiêm
trọng đến sản xuất nông nghiệp, thủy sản và đa
dạng sinh học
XÁC ĐỊNH CÁC LĨNH VỰC,
KHU VỰC DỄ BỊ TỔN THƯƠNG
Khu
vực
Vùng
ven
biển
Địa điểm
Các tác động
Ngành chịu tác động
Huyện Ninh - Nước biển dâng; - Nông nghiệp và an ninh lương thực
Hải, Ninh
- Gia tăng bão và - Thủy sản
Phước,
áp thấp nhiệt đới; - Giao thông vận tải
Tp. PR-TC - Gia tăng lũ lụt
- Xây dựng, hạ tầng, phát triển đô thị/nông thôn
và sạt lở đất.
- Môi trường/tài nguyên nước/đa dạng sinh học
Đối tượng dễ bị
tổn thương
- Nông dân và
ngư dân nghèo
- Người già, trẻ
em, phụ nữ
- Y tế, sức khỏe cộng đồng/các vấn đề xã hội khác
- Kinh doanh dịch vụ, thương mại và du lịch
Vùng
đồng
bằng
Huyện Ninh Lũ lụt
Hải, Thuận sạt lở đất,
Bắc, Ninh
xâm nhập mặn
Phước,
Thuận Nam
- Nông nghiệp và an ninh lương thực
Tp. PR-TC
- Xây dựng, hạ tầng, phát triển đô thị/nông thôn
- Thủy sản
- Công nghiệp
- Giao thông vận tải
- Môi trường/tài nguyên nước/đa dạng sinh học
- Y tế, sức khỏe cộng đồng/các vấn đề xã hội khác
- Kinh doanh dịch vụ, thương mại và du lịch
- Nông dân
nghèo
- Người già, phụ
nữ, trẻ em
Khu vực
Vùng
núi
Địa điểm
Các tác động
Ngành chịu tác động
Huyện Ninh - Gia tăng lũ và sạt - An ninh lương thực
Sơn, Bác Ái lở đất
- Giao thông vận tải
- Gia tăng hiện
- Ngành môi trường và tài nguyên
tượng thời tiết cực nước.
đoan
- Đa dạng sinh học
- Nhiệt độ gia tăng,
hạn hán thiếu nước - Y tế, sức khỏe cộng đồng
mùa khô
Vùng đô Tp. PR-TC
thị
- Mực nước biển
dâng
- Công nghiệp
- Gia tăng bão và
áp thấp nhiệt đới
- Xây dựng, hạ tầng, phát triển đô
thị
- Giao thông vận tải
Đối tượng dễ bị
tổn thương
- Dân cư miền
núi, nhất là dân
tộc thiểu số
- Người già, phụ
nữ, trẻ em
Người nghèo:
Thu nhập thấp,
công nhân
- Người già, phụ
nữ, trẻ em
- Gia tăng lũ lụt và - Môi trường/tài nguyên nước
ngập úng
- Người lao động
- Y tế, sức khỏe cộng đồng/các vấn
- Nhiệt độ tăng
- Người nhập cư
đề xã hội khác
- Kinh doanh dịch vụ, thương mại
và du lịch
- Năng lượng
Chiến lược
quản lý tổng
hợp đới bờ
Giải pháp ứng phó với
thiên tai, tăng cường
năng lực dự báo, cảnh
báo thiên tai.
Giải pháp đối
với ngành du
lịch
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
ỨNG PHÓ VỚI BĐKH VÀ
NƯỚC BIỂN DÂNG
Giải pháp đối với
lĩnh y tế và sức khỏe
cộng đồng
CÁC MỤC TIÊU
HÀNH ĐỘNG
Giải pháp đối với
lĩnh vực môi
trường
Giải pháp đối với
tài nguyên nước
Giải pháp đối với các
ngành: Nông nghiệp, lâm
nghiệp, Thủy sản, QH Sử
dụng đất, năng lượng,
Giao thông vận tải, công
nghiệp và xây dựng
STT
1
Giải pháp
Thích ứng và
giảm nhẹ hậu
quả sự nóng lên
toàn cầu và mực
NBD tác động
đối với hệ sinh
thái trên biển và
dải ven bờ
Nội dung
Kết hợp 3 phương án chiến lược ứng phó với NBD: bảo vệ đầy đủ, thích nghi và rút
lui (né tránh) tùy đặc điểm cụ thể của từng khu vực.
Xác định các vùng đất cần bảo vệ, cấm xây dựng nhà cửa và khu du lịch trên dải ven
biển tình Ninh Thuận
Xây dựng tuyến đường bờ biển kết hợp đê biển kiên cố có tính đến độ cao mực nước
biển dâng ở những nơi cần thiết.
Nâng cấp, xây dựng hệ thống đê biển, đê ven sông cho các vùng có nguy cơ ngập
nước do nước biển dâng
Đầu tư cho một hệ thống cảnh báo và dự báo thời tiết, khí hậu và hải dương chuyên
phục vụ các hoạt động trên biển.
Đầu tư hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi, nâng cấp các công trình kênh mương điều tiết
và hệ thống thoát nước đô thị, hệ thông kênh cấp II, III cho các hồ chứa nước. Hoàn
thiện và quản lý hiệu quả cá chồ chứa nước.
2
Bổ sung và quản Dự án quy hoạch và quản lý hiệu quả nguồn nước ngầm và nước mặt tỉnh Ninh
lý tổng hợp
Thuận
nguồn tài nguyên
nước cho phát Quy hoạch lâm nghiệp, tăng cường bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng ngập mặn,
triển dân sinh, khôi phục và trồng mới rừng tăng diện tích rừng trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận
kinh tế bền vững
của tỉnh
Xây dựng hệ thống đê và các cống nhằm điều tiết lượng nước sông theo từng mùa,
đồng thời ngăn chặn sự xâm nhập của nước mặn;
Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật về cung cấp nước sạch.
Tăng cường khả năng dự báo khí hậu, thuỷ văn và tài nguyên nước.
STT
3
4
Giải pháp
Hạn chế tác
động và thích
ứng với BĐKH,
phát triển nền
nông nghiệp
hàng hóa bền
vững
Mở rộng diện
tích và nâng
cao chất lượng
rừng, tăng
cường trồng
cây phân tán,
bảo vệ hệ sinh
thái rừng ngập
mặn
Nội dung
Bảo tồn và giữ gìn các giống cây trồng, vật nuôi bản địa, ứng dụng
khoa học công nghệ trong lai, ghép tạo giống mới. Tổ chức và
nâng cấp ngân hàng giống và phát triển giống mới cho năng xuất
cao và thích ứng với điều kiện thiếu nước, khô hạn, xâm nhập mặn
Nghiên cứu ứng dụng các giống cây trồng, vật nuôi mới phù hợp
nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi thích ứng với BĐKH.
Tăng cường năng lực cho hệ thống cảnh báo và dự báo thời tiết,
khí hậu, thuỷ hải văn và nông nghiệp.
Xây dựng các mô hình canh tác phù hợp, ưng dụng khoa học công
nghệ tưới tiết kiệm nước, kỹ thuật canh tác nông nghiệp tăng sản
lượng và giảm nhẹ khí nhà kính (khí methane).
Xã hội hóa trong trồng rừng, quản lý và bảo vệ rừng, gắn với các
chính sách xã hội như: giao đất, giao rừng, định canh, định cư, xoá
đói giảm nghèo…phát triển rừng bền vững
Tăng cường trồng rừng, khôi phục rừng và cây cảnh quan đô thị
.Tăng cường bảo vệ và phòng chống cháy rừng.
Quy hoạch trồng cây xanh đô thị và khu dân cư, trồng cây ven biển
chắn cát.
Khôi phục và phát triển hệ thống rừng ngập mặn ven biển, giảm
nguy cơ xói lở và chắn sóng bảo vệ vùng ven biển, giảm thiểu tác
STT
Giải pháp
Nội dung
Phát triển những giống, loài cá, thủy sản có khả năng chống chịu
với môi trường, thích nghi với nhiệt độ cao và xâm nhập mặn.
Phát triển năng lực nhân giống thuỷ sản và nuôi cá thương mại.
5
6
Đầu tư nâng cấp và mở rộng cảng cá, cảng hàng hóa, cảng du
Phát triển ngành lịch trên toàn tỉnh
thuỷ sản thích
Tăng cường nghiên cứu dự báo sự di chuyển của đàn cá, những
ứng với BĐKH
thay đổi của ngư trường. Trang bị các phương tiện kỹ thuật mới
cho lĩnh vực đánh bắt hải sản xa bờ
Xây dựng hệ thống phòng tránh, trú bão, sóng và nước dâng.
Cung cấp các phương tiện cứu nạn, cứu hộ cho từng địa phương
nhất là vùng có nguy cơ cao
Bảo đảm quy
Bố trí tối ưu nhu cầu sử dụng đất cho các dự án, công trình đã
hoạch sử dụng được ghi trong qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội và
đất đáp ứng
qui hoạch các ngành, lĩnh vực, điều chỉnh các quy hoạch đã có
chiến lược phát khi cần thiết có tính đến hậu quả của BĐKH.
triển kinh tế-xã Dự án nâng cao hiệu quả sử dụng đất thông qua quy hoạch hệ
hội, an ninh quốc thống thủy lợi, thâm canh, tăng vụ… (hồ chứa, kênh mương tưới
phòng và thích tiêu...)
ứng với BĐKH
Nghiên cứu điều chỉnh quy hoạch đất cho các đô thị, khu vực
trên địa bàn tỉnh dân cư, đặc biệt những nơi có nguy cơ bị ảnh hưởng của lũ lụt,
sạt lở đất và NBD.
STT
7
8
Giải pháp
Nội dung
Nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng
Bảo đảm nguồn Khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng mới, năng
năng lượng cho lượng tái tạo, như điện gió, điện mặt trời.
phát triển, sử
dụng năng
lượng hợp lý,
Tiết kiệm năng lượng trong sinh hoạt, trong giao thông
hiệu quả và hạn vận tải, trong sản xuất và chiếu sáng công cộng, giảm
chế phát thải khí khí thải nhà kính
nhà kính
Nâng cấp và cải tạo các công trình giao thông vận tải ở
các vùng thường bị đe doạ bởi lũ, lụt và NBD.
Giảm phát thải Khuyến khích phát triển các loại phương tiện sử dụng ít
hoặc không sử dụng nhiên liệu hoá thạch, đẩy mạnh
khí nhà kính
trong giao thông nghiên cứu và sử dụng nhiên liệu tái tạo trong các
phương tiện vận tải.
vận tải
Giảm sử dụng phương tiện giao thông cá nhân (xe
máy), sử dụng phương tiện giao thông công cộng, tăng
cường sử dụng liên lạc viễn thông.
STT
9
Giải pháp
Nội dung
Tăng cường Nâng cấp và xây mới hệ thống cơ sở hạ tầng khám chữa
và mở rộng bệnh và chăm sóc sức khoẻ từ cấp tỉnh đến cấp xã, thôn.
hệ thống dịch
Giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng về những tổn hại
vụ chăm sóc
đến sức khoẻ do tác động của BĐKH và biện pháp phòng
sức khoẻ
tránh.
cộng đồng
thích ứng với
biển đổi khí Tăng cường công tác theo dõi và giám sát dịch bệnh phát
sinh do các khí hậu, thời tiết thay đổi cực đoan.
hậu
Tăng cường công tác truyền thông, giáo dục môi trường.
Tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng về
BĐKH và phát triển bền vững.
Nâng cao
nhận thức
cộng đồng về
10 BĐKH và tác
Tuyên truyền, tập huấn về BĐKH và những tác động có hại
động của
BĐKH và biện và các giải pháp ứng phó cho các cán bộ và cộng đồng dân
pháp ứng phó cư.
Tiêu chí lựa chọn các dự án ưu tiên
Tiêu chí lựa chọn các dự án ưu tiên
Mức độ Điểm
ưu tiên tối đa
Tiêu chí 1 (C01): Tính khả thi về tài chính
4 cấp
4
Tiêu chí 2 (C02): Mức độ đòi hỏi về kỹ thuật
Tiêu chí 3 (C03): Mức độ ưu tiên đối với các rủi ro
về thiên tai do BĐKH
3 cấp
3
4 cấp
4
Tiêu chí 4 (C04): Mức độ quan tâm của quần chúng 4 cấp
Tiêu chí 5 (C05): Khả năng huy động vốn
3 cấp
Tiêu chí 6 (C06): Khả năng thay đổi tức thời từ
hành động/dự án
Tiêu chí 7 (C07): Ảnh hưởng của từng hành động
độc lập
Tiêu chí 8 (C08): Hoạt động và duy trì
4
3
3 cấp
3
3 cấp
3
4 cấp
4
Phân loại mức độ ưu tiên, thời gian
thực hiện của các dự án đề xuất
Tổng số
Mức ưu tiên điểm
1>22
218-22
312-17
4<12
Giai đoạn thực hiện
2012-2020. Theo chu kỳ 12lần/năm
2012-2013
2013-2015
2015-2020
Kết
quả
Chương trình/dự án thực hiện hàng năm
STT
1
Tên dự án, nhiệm vụ
Mục tiêu
Tăng cường công tác
truyền thông về BĐKH
và các tác động các mặt
của nó. Tập huấn các giải
pháp ứng phó cho các cán
bộ và cộng đồng dân cư.
Giúp cán bộ, người
dân trong tỉnh hiểu
biết về BĐKH và
các mặt tiêu cực của
nó. Biết các giải
pháp ứng phó, phát
triển bền vững
Nội dung chính
- Xây dựng các nội dung
tuyên truyền BĐKH trên các
phương tiện thông tin đại
chúng
- Biết các giải pháp ứng phó
với BDKH
Chương trình/dự án thực hiện 2013-2015
STT
2
3
4
5
Tên dự án, nhiệm vụ
Mục tiêu
Qui hoạch quản lý, bảo vệ
Dự án quy hoạch lưu vực
và sử dụng hiệu quả nguồn
sông Cái và quản lý hiệu
tài nguyên nước phục vụ
quả nguồn nước ngầm và
dân sinh và phát triển bền
nước mặt tỉnh Ninh Thuận
vững
Tăng cường trồng rừng,
xây dựng đập giữ nước,
Dự án thủy lâm kết hợp
tăng cường bổ cập nước
ngầm
Nội dung chính
Đánh giá tài nguyên nước (nước
mặt, nước dưới đất…), quy hoạch
khai thác hợp lý
- Trồng rừng trên vùng núi đá, vùng
hoang mạc hóa
-Xây dựng các đập chắn nước nhỏ
Quản lý, khôi phục, bảo vệ Đánh giá hiện trạng rừng, rừng ngập
Các dự án bảo vệ và phát
rừng đầu nguồn, rừng
mặn, trồng mới rừng, khôi phục
triển rừng
trồng, rừng ngập mặn
rừng suy thoái… tăng diện tích rừng
Dự án nâng cao năng lực Nâng cao năng lực phòng
phòng chống cháy rừng và chống cháy rừng và bảo vệ
bảo vệ rừng
rừng
-Đào tạo nhân lực, nâng cao năng
lực phòng cháy vả bảo vệ rừng
- Xây dựng CSHT phòng chống
cháy rừng
- Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm
cháy rừng
STT
Tên dự án, nhiệm vụ
Mục tiêu
6
Quy hoạch trồng cây xanh đô Tăng phủ xanh đô thị
thị và khu dân cư
và khu dân cư
7
Dự án đầu tư hoàn chỉnh hệ
thống liên hồ chứa, hệ thống
các công trình kênh cấp II, III.
Hoàn thiện và quản lý hiệu quả
có hồ chứa nước.
8
9
Hoàn chỉnh hệ thống
thủy lợi
Nội dung chính
Quy hoạch trồng cây xanh đô
thị và khu dân cư
Xây dựng hệ thống liên hồ
chứa
Nâng cao năng lực quản Xây dựng các các kênh cấp II,
III
lý và sử dụng tài
nguyên nước
Vận hành tối ưu hồ chứa
Dự án di dân, tái định cư vùng Ổn định cuộc sống dân Tái định cư vùng có sạt lở bờ
sạt lở
cư vùng sạt lở
sông, bờ biển..
Xây dựng cơ sở dữ liệu và lập
bản đồ phân bố mô hình dịch
- Xây dựng CSDL hạ tầng y
bệnh liên quan tới tác động của Ứng dụng CNTT đánh tế, các điểm phát sinh dịch
biến đổi khí hậu ở các khu vực giá tác động của BĐKH bệnh, về dân số và tình hình
trong tỉnh và từ đó đề xuất các đến sức khỏe cộng đồng dịch bệnh
giải pháp hạn chế nguy cơ ảnh và đề xuất các giải pháp
-Bản đồ nguy cơ dịch bệnh
hưởng tới sức khỏe và nâng cao thích ứng
- Giải pháp thích ứng
khả năng thích ứng của cộng
đồng.
STT
10
Tên dự án, nhiệm vụ
Mục tiêu
Triển khai các mô hình can
thiệp giảm thiểu tác động của
biến đổi khí hậu tới sức khỏe
Nâng cao năng lực
cộng đồng: mô hình quản lý, giảm thiểu thiểu tác
điều trị một số bệnh do tác động của biến đổi khí
động của biến đổi khí hậu; hậu tới sức khỏe cộng
mô hình cảnh báo sớm đáp
đồng
ứng nhanh trong giám sát xử
lý bệnh dịch…
Nội dung chính
- Chủ động các mô hình quản
lý, điều trị bệnh do tác động
của BĐKH
- Mô hình giám sát và cảnh báo
dịch bệnh
11
Xây dựng hệ thống đê biển
Xây dựng hệ thống đê
tỉnh Ninh Thuận
Xây dựng hệ thống đê biển
12
Nâng cấp, xây dựng hệ thống
đê biển, đê ven sông cho các Nâng cấp hệ thống đê
vùng sạt lở, vùng ngập nước kè giảm tác động của
do nước biển dâng, ngăn chặn NBD và xâm nhập mặn
sự xâm nhập của nước mặn;
Nâng cấp, xây dựng đê biển, đê
ven sông cho các vùng sạt lở,
vùng ngập nước, ngăn chặn sự
xâm nhập của nước mặn
STT
13
14
Tên dự án, nhiệm vụ
Mục tiêu
Nội dung chính
Nâng cấp và cải tạo các công Nâng cấp, cải tạo các
trình CSHT vùng thường bị công trình bị tác động Nâng cấp và cải tạo CSHT
đe dọa bởi lũ, lụt và NBD.
của lũ lụt
- Qui hoạch vùng sản xuất nông nghiệp an toàn
Dự án nâng cao chất lượng
ATSP Nông nghiệp và phát
triển chương trình khí sinh
học (QSEAP)
Sản xuất an toàn
- Tập huấn các kiến thức về sản xuất nông
nghiệp sạch theo tiêu chuẩn GAP , HACCP cho
nông dân và các đơn vị sản xuất - chế biến nông
sản
Phát triển khí sinh
học , giảm nguy cơ từ - Thay thế các giống cây trồng nhiễm bệnh và
chất thải chăn nuôi
chất lượng kém để nâng cao chất lượng và an
toàn nông sản
- Phát triển chương trình khí sinh học để giảm
nguy cơ từ chất thải chăn nuôi
15
- Xây dựng đường cứu hộ, cứu nạn ở các địa
Dự án phòng chống lụt bão Xây dựng đường cứu
phương xảy ra lũ, thiên tai (Huyện Thuận Bắc,
và giảm nhẹ thiên tai
hộ, cứu nạn vùng lũ
Ninh hải, Bác Ái)
16
Đầu tư CSHT và hệ thống
thủy lợi cấp thoát nước mặn, Cấp thoát nước cho
Xây dựng CSHT và hệ thống thủy lợi
lợ, ngọt phục vụ NTTS khu NTTS Đầm Nại
vực Đầm Nại
Chương trình/dự án thực hiện 2015-2020
STT
Tên dự án, nhiệm vụ
Mục tiêu
Nội dung chính
- Chiến lược và Kế hoạch hành động
quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh Ninh
Thuận;
17
- Xây dựng Cơ sở dữ liệu phục vụ
Tăng cường năng lực quản lý tài nguyên và môi trường
quản lý, bảo vệ, khai thác vùng bờ tỉnh Ninh Thuận;
Quản lý tổng hợp đới bờ thích
và sử dụng tài nguyên,
ứng với BĐKH
- Xây dựng Kế hoạch phân vùng sử
môi trường vùng bờ, phục
dụng vùng bờ tỉnh Ninh Thuận;
vụ phát triển bền vững .
- Chương trình quan trắc môi trường
tổng hợp tỉnh Ninh Thuận;
- Kế hoạch đầu tư môi trường vùng
bờ tỉnh Ninh Thuận.
18
19
Tăng cường năng lực cho hệ
thống cảnh báo và dự báo thời
tiết, khí hậu, thuỷ hải văn và
nông nghiệp.
Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng
các tiến bộ khoa học kỹ thuật về
cung cấp nước sạch.
Giảm thiểu tác hại do
thiên tai và thời tiết thất
thường
Nâng cấp, bổ sung hệ thống dự báo,
cảnh báo thời tiết, khí hậu, thuỷ hải
văn và nông nghiệp.
Nâng cao năng lực cung
cấp nước sạch
Nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa
học trong cung cấp nước sạch
STT
20
21
22
23
Tên dự án, nhiệm vụ
Bảo tồn và giữ gìn các giống
cây trồng, vật nuôi bản địa,
ứng dụng khoa học công nghệ
trong lai, ghép tạo giống mới.
Tổ chức ngân hàng giống
Xây dựng các mô hình canh
tác phù hợp, ứng dụng khoa
học công nghệ tưới tiết kiệm
nước, kỹ thuật canh tác nông
nghiệp tăng sản lượng và
giảm nhẹ khí nhà kính (khí
methane)
Phát triển những giống, loài
cá, thủy sản có khả năng
chống chịu với môi trường,
thích nghi với nhiệt độ cao và
xâm nhập mặn.
Phát triển năng lực nhân
giống thuỷ sản và nuôi cá
thương mại.
Mục tiêu
Nội dung chính
Bảo tồn giống cây
Bảo tồn giống bản địa. Lai tạo
trồng, vật nuôi bản địa.
giống mới, tổ chức ngân hàng
Tạo giống mới thích
giống …
nghi với BĐKH
Nâng cao hiệu quả sản Nghiên cứu xây dựng mô hình
xuất và giảm thiểu phát canh tác phù hợp. Mô hình sản
thải khí nhà kính
xuất tiết kiệm nước
Nâng cao khả năng
thích nghi của giống
Phát triển giống mới, nhập giống
thủy sản với BĐKH và từ các nơi khác
NBD
Quy mô hóa từ khâu tạo giống và
Nâng cao hiệu quả nuôi
quy hoạch vùng nuôi thủy sản, cá
thủy sản thương mại
phục vụ xuất khẩu và nội địa
STT
24
25
26
27
28
Tên dự án, nhiệm vụ
Mục tiêu
Đầu tư cho một hệ thống cảnh báo và
dự báo thời tiết, khí hậu và hải dương Nâng cao năng lực cảnh
chuyên phục vụ các hoạt động trên báo thiên tai do BĐKH
biển.
Nội dung chính
Đầu tư hệ thống cảnh báo, dự báo
thời tiết khí hậu hải dương phục vụ
hoạt động đánh bắt trên biển
Năng lực giám sát và dự báo sự di
Nâng cao năng lực dự
chuyển của đàn cá, những thay đổi
Dự báo và nâng cao năng lực khai
báo và khai thác thủy hải của ngư trường. Trang bị các phương
thác hải sản trên biển
sản trên biển
tiện kỹ thuật mới cho lĩnh vực đánh
bắt hải sản xa bờ
Tiết kiệm năng lượng trong sinh hoạt,
Tuyên truyền sử dụng thiết bị tiết
trong giao thông vận tải, trong sản Tiết kiệm năng lượng,
kiệm năng lượng trong giao thông,
xuất và chiếu sáng công cộng, giảm giảm khí nhà kính
sinh hoạt, công cộng…
khí thải nhà kính
Giảm sử dụng năng
Khai thác, sử dụng các nguồn năng
Quy hoạch, xây dựng dự án khai thác
lượng hóa thạch, tăng
lượng mới, năng lượng tái tạo, như
năng lượng tái tạo: điện gió, diện mặt
cường sử dụng năng
điện gió, điện mặt trời.
trời
lượng tái tạo
Khuyến khích phát triển các loại
phương tiện sử dụng ít hoặc không sử
Giảm thiểu phát thải khi
dụng nhiên liệu hoá thạch, đẩy mạnh
nhà kính
nghiên cứu và sử dụng nhiên liệu tái
tạo trong các phương tiện vận tải.
Phát triển phương tiện giao thông sử
dụng nhiên liệu sạch, giảm thiểu sử
dụng năng lượng hóa thạch (xăng
dầu, than đá…)
KẾT LUẬN


Kịch bản về BĐKH ( T,X,NBD) đã được tính
toán và xây dựng một cách khoa học dựa trên
phần mềm SIMCLIM đã bước đầu đưa ra
những kết quả dự báo nhiệt độ, lượng mưa và
mực nước biến dâng từ giai đoạn 2020 đến
2100.
Với từng kịch bản BĐKH về T, X, NBD, dự án
đã tiến hành đánh giá những tác động tiềm
tàng do BĐKH đến các lĩnh vực quan trọng dễ
bị tổn thương như tình trạng ngập lụt, quy
hoạch SDD, hạ tầng cơ sở, hoạt động sản
xuất và dân cư xã hội cũng như một số ngành
có liên quan.
KẾT LUẬN


Các tác động chính của BĐKH và NBD là: mất đất, dễ bị
tác động bởi bão lũ, xói lở gia tăng, các đặc tính thủy
triều cũng thay đổi. Từ đó, sẽ dẫn đến những tác động
khác như nông nghiệp, thiếu nước ngọt, mất cân bằng
sinh thái, ĐDSH. Về KT-XH, NBD làm cho dân cư vùng
lũ lụt phải di cư, các công trình cảng biển, các công
trình cơ sở hạ tầng phải thiết kế lại, giao thông đình
trệ…
Mặc dù trong phạm vi nghiên cứu, dự án chỉ đề cập đến
những vấn đề có tính cấp thiết nhất nhưng với những
cơ sở phương pháp lựa chọn để thực hiện, dự án có
thể được xem là nghiên cứu tiên phong, là cơ sở
phương pháp luận cho các đơn vị cơ quan ban ngành
khác tham khảo và thực hiện các nghiên cứu đánh giá
chi tiết những tác động của BĐKH cho lĩnh vực chuyên
môn của ngành mình.
KIẾN NGHỊ


Trên cơ sở đánh đánh
giá tác động và xác
định các khu vực,
ngành, lĩnh vực dễ bị
tổn thương, tỉnh Ninh
Thuận cần có các hành
động sau:
Xây dựng và hoàn thiện
khung các văn bản
pháp luật đồng bộ với
các luật và các văn bản
dưới luật, sửa đổi và
hoàn thiện các cơ chế,
chính sách liên quan




Xây dựng chương trình, kế hoạch thích ứng với
BĐKH trong các ngành/lĩnh vực: nông lâm ngư
nghiệp, quy hoạch sử dụng đất, ngành năng lượng,
ngành giao thông vận tải, ngành y tế sức khỏe cộng
đồng, ngành văn hóa thông tin, ngành du lịch, ngành
công nghiệp.
Thiết lập một chương trình nhận thức về BĐKH và
NBD và các tác động tiêu cực của nó.
Xây dựng mạng lưới quan trắc biến đổi đường bờ
dưới tác động của BĐKH và NBD; Xây dựng mạng
lưới cảnh báo thiên tai và sự cố môi trường.
Đồng thời, tiến hành các kế hoạch và chương trình
để ứng phó với BĐKH thông qua việc lồng ghép
BĐKH và NBD vào các chương trình phát triển KTXH của tỉnh đang và sẽ thực hiện, để sử dụng cơ cấu
tổ chức có sẵn của tỉnh nhằm tận dụng cũng như vận
động nhiều nguồn kinh phí trong nước và nước
ngoài để thực hiện thành công KHHĐ ứng phó với
BĐKH.