T*ng c**ng s* tham gia c*a các t* ch*c xã h*i vào ho*t **ng t* ván, ph

Download Report

Transcript T*ng c**ng s* tham gia c*a các t* ch*c xã h*i vào ho*t **ng t* ván, ph

Các tổ chức xã hội dân sự Việt Nam:
một tiếp cận từ bên trong
và xu hướng phát triển
Phạm Bích San
1.Giới thiệu về các tổ chức xã hội ở VN
2. Sự khác biệt giữa các tổ chức xã
hội
-
Các đoàn thể chính trị xã hội: 6 tổ chức
lớn được bao cấp tới tận cơ sở
Các tổ chức chính trị xã hội: 9 tổ chức
được bao cấp đến cấp tỉnh
Các tổ chức xã hội nghề nghiệp: 16 tổ
chức được bao cấp ở trung ương
Các tổ chức được phép hoạt động nhưng
không được bao cấp
Các tổ chức tự quản cộng đồng
3. Các tổ chức xã hội (quần chúng)
Các tổ chức loại hình hội và hiệp hội:
khoảng 10.000 (?)
 Các tổ chức phi chính phủ (NGO)
 Các tổ chức tự quản phi lợi nhuận (NPO)
 Các quỹ
 VUSTA: 80 hội (có nhiều hội nhỏ), 61
Liên hiệp hội địa phương, 600 trung tâm
và viện (400 trực thuộc Vusta, 200 thuộc
các hội), 197 báo, tạp chí và bản tin

4. Các tổ chức loại hình hội và hiệp
hội
Có nhiều chuyên gia giỏi và nhiều người
từng tham gia các công tác quản lý
Có tiềm năng tham gia tích cực vào việc
giải quyết các vấn đề xã hội
Nhiều tổ chức đã tiến hành các hoạt động
vận động chính sách và bảo vệ các quyền
công dân
Nhiều tổ chức đã tham gia bảo vệ lợi ích
của công dân và nhà nước Việt Nam ở
nước ngoài
5. Các tổ chức phi chính phủ (1)
Các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực
nghiên cứu và triển khai công nghệ,
 Các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực
triển khai các can thiệp cộng đồng,
 Các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực
báo chí và truyền thông
 Các mục tiêu và mô hình tổ chức đang
trong quá trình hiện đại hóa

5. Các tổ chức phi chính phủ (2)
Sử dụng các nguồn kinh phí của nhà nước
thông qua các dự án, đề tài
 Sử dụng kinh phí của các tổ chức nước
ngoài: các tài trợ và các hợp đồng
 Sử dụng kinh phí từ thị trường: cung cấp
dịch vụ và sản phẩm
 Đang gặp khó khăn lớn về nguồn kinh phí
để hoạt động

6. Các quỹ
Đang trên đường hình thành và tạo dựng
quy trình chuẩn cho việc thành lập
 Nhiều tổ chức hoạt động thiện nguyện
thực sự vì lợi ích cộng đồng
 Có nhiều tiềm năng thu hút tài trợ từ các
tầng lớp trung lưu và cao đang mở rộng ở
Việt Nam

7. Các tổ chức tự quản phi lợi
nhuận (NPO)
Chưa có các khung pháp lý ổn định cho
hoạt động của mình: không có giấy phép
hay có giấy phép từ những cơ quan chủ
quản rất khác nhau
 Hoạt động thực sự mang tính chất phi lợi
nhuận, vì cộng đồng
 Phổ biến rộng rãi ở các khu vực phía Nam

8.Vai trò của tổ chức xã hội trong
cải cách pháp luật và thể chế
Cung cấp thông tin từ người dân và cộng
đồng cho các cấp quản lý,
 Đóng góp ý kiến cho các chính sách, văn
bản pháp lý,
 Tạo dựng thể chế cho sự hài hòa giữa
nhà nước, thị trường và các tổ chức xã
hội (civil society)

9. Hoạt động tư vấn, phản biện và
giám định xã hội
Quyết định 22/2002 của Thủ tướng Chính
phủ
 Quyết định 14/2014 của Thủ tướng Chính
phủ
 Các hoạt động tư vấn chính sách (think
tank)
 Các hoạt động vận động chính sách và
truyền thông đại chúng

10. Các tổ chức xã hội: cạnh tranh
và hợp tác
Sự canh tranh giữa các loại hình tổ chức
trong việc thu hút người tham gia, các
chức năng và nguồn lực
 Sự cạnh tranh trong từng loại hình về các
vị thế và nguồn lực
 Sự hợp tác trong việc nâng cao vị thế của
các tổ chức xã hội
 Sự hợp tác trong việc hình thành các
mạng lưới trong hoạt động vận động chính
sách

Tái cấu trúc các tổ chức
xã hội dân sự
Đáp ứng các vấn đề đa dạng của Việt
Nam
 Chuyên nghiệp hoá và Việt Nam hoá
 Hình thành những tổ chức đủ mạnh và
nâng cao hiệu quả hoạt động
 Tạo các nguồn kinh phí mới từ trong
nước
 Vươn ra khỏi ranh giới Việt Nam
