Tải về - VSSMGE

Download Report

Transcript Tải về - VSSMGE

15 NĂM HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN ĐỊA KỸ THUẬT VÀ HƯỚNG
PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI
GS.TS Nguyễn Trường Tiến
Mobile: 090 340 5769
Email : [email protected]
GIỚI THIỆU VIỆN ĐỊA KỸ THUẬT VIỆT NAM (VGI)
VGI được thành lập vào ngày 18 tháng 6 năm 1995 theo Quyết định số No469-TCLHH, của Liên hiệp
các Hội KHKT Việt Nam (VUSTA)
VSI đã được đăng ký với Bộ Khoa Học Công nghệ
(No418, ngày 7 tháng 9 năm 1995)
Phòng thí nghiệm đạt
chuẩn quốc gia
2 tỷ VND
Thiết bị thí nghiệm hiện
trường
500 tỷ VND
Thư viện ĐKT
2 tỷ VND
10 000 đầu sách và tạp chí
Thiết bị cho công nghệ
nền móng và các phần
mềm để làm dịch vụ tư
vấn
Chi nhánh ở Tp Hồ Chí Minh
và Tp Huế
Văn phòng chính : 38 Phố
Bích Câu.
Tel : (84) 4 22141917
Email : [email protected]
Tổng tài sản
5 000 000 VND
5 Billions VND
Viện ĐKT
Việt Nam
Thiết bị thi công
cọc ximăng đất
Website : www.vgi-vn.com
Tạp chí Địa Kỹ Thuật
tiếng Anh và tiếng Việt
Các dịch vụ Tư vấn
Doanh thu khoảng 10 tỉ VNĐ/năm
Hơn 100 hợp đồng cung cấp dịch vụ tư vấn
 Khảo sát nền đất
 Khảo sát, quan trắc, thí nghiệm
 Thiết kế, quản lý chất lượng, thẩm tra
 Chuyển giao công nghệ
 Kỹ thuật môi trường
 25 chuyên gia tư vấn cao cấp
Xuất bản 4 tạp chí ĐKT Việt
Nam mỗi năm
VGI
Các dự án nghiên cứu
Quản lý nước và đất (Dự án của Việt Nam và Canada 1996 –
2001)
Quản lý chất lượng đóng cọc (Bộ GTVT 1997 – 2000)
Sử dụng GEOSLOPE để thiết kế bảo vệ bờ sông (Vĩnh Phúc,
2006)
Tổng kết các kinh nghịệm của Việt Nam về kỹ thuật nền
móng (VUSTA, 2002 – 2005)
Trượt lở đất tại Tam Đảo (Vĩnh Phúc, 2002)
Bảo vệ mái dốc mất ổn định của mỏ than Nà Dương (2008 –
2010)
Hệ thống quan trắc đồng bằng sông Hồng (Hà Nội, 2009 2010)
Các giải pháp kỹ thuật cho công tác đào hở (2009 – 2010)
Phòng tránh các thảm họa tự nhiên
Arrangement and Organizations
 Các khóa học ngắn hạn
 Hội thảo
 Hội nghị
 Công trình ngầm
 Gia cố đất
 Cọc khoan nhồi
 Các kỹ thuật mới trong
chuyên ngành nền móng
 Sạt lở đất
 Ổn định mái dốc
 Sử dụng các phần mềm
PLAXIS, GEOSLOPE
1. ĐỊA KỸ THUẬT LÀ LĨNH VỰC RẤT QUAN TRỌNG Ở VIỆT
NAM CŨNG NHƯ CÁC NƯỚC KHÁC VÌ CÁC LÝ DO SAU ĐÂY
: Sự phát triển của cơ sở hạ tầng và  Các cơ hội cho đồng nghiệp và bè







các khu đô thị.
Tiết kiệm nguồn nước và bảo vệ đất
đai.
Phát triển biển và vùng ven biển
Phát triển môi trường bền vững và
chất lượng sống tốt hơn.
Phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai.
Khai thác và sản xuất dầu mỏ.
Biến đổi khí hậu. Hiện tượng nước
biển dâng cao. Nước biển xâm nhập
vào các vùng châu thổ.
Kỹ thuật và công nghệ xanh, môi
trường xanh, năng lượng sạch, ngôi
nhà xanh và con người xanh.

-
-
-
•
bạn làm việc tại Việt Nam.
Phát triển phù hợp: đạt được sự hòa
hợp tích cực giữa môi trường và công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Đất là mẹ, trời là cha, nước là anh em
và các yếu tố khác là bạn của chúng
ta.
Nếu chúng ta muốn biết mình sẽ đi
đến đâu, cần phải biết về nguồn cội.
Nếu chúng ta biết mình là các kỹ sư
địa kỹ thuật, chúng ta sẽ có những
giải pháp cách tân.
Sự phát triển với tài nguyên thiên
nhiên sử dụng và rác thải phát sinh ít
hơn.
333 tỉ Đô la Mỹ sẽ được đầu tư trong
5 năm đến (2010-2015).
2 . CÁC VẤN ĐỀ VÀ KHÓ KHĂN CỦA ĐỊA CHẤT VÀ
ĐỊA KỸ THUẬT.
2.2 Nền đắp và các kết cấu trên
đất sét mềm.
2.1 Đất sét mềm, đất hữu cơ ở
vùng châu thổ.
 Sông Hồng.
 Sông Mekong.
 Vùng ven biển, trầm tích biển.
– Cu = 10 - 25 KPa.
– SPT - N = 0 - 2
–  = 10 - 15 kN/m3
– Ở dạng đất sét mềm cố
kết hoặc không cố kết với
chiều dày:
– H = 10 - 70m
Bề rộng nền đắp = 50 - 100 - 150 200- 300m.
Chiều cao nền đắp = 2 - 7 - 11m
Các vấn đề lún và mất ổn định lớn hơn
trong các dự án:
 Xây dựng đường bộ và đường sắt
 Đất lấn biển.
 Công nghiệp.
 Xây dựng cầu
 Xây dựng cảng, đê đập.
 Nền móng và kết cấu.
 Móng của thiết bị nặng và các tòa nhà
cao tầng.
 Xây dựng nhà cửa phù hợp với biến đổi
khí hậu.
 Kết cấu hầm và công trình ngầm.
2.3 Đá và các hang động.
 Hang động ở vùng đá vôi
H = 9m, V = 300m3
 Các hang động thường
được tìm thấy khi khảo
sát và thi công nền móng:
Nhà máy ximăng
Nhà máy thủy điện.
Công trình cầu đường
Công trình Cảng
Công trình trên thềm lục địa
Các tháp cao tấng
Các kết cấu khác
2.4 Xói lở trượt đất và ổn định
mái dốc bờ sông, bờ biển.
 Ổn định châu thổ sông và bờ
biển.
 Đặc tính của các lớp đất bên
dưới.
 Góc nghỉ.
 Mực nước.
 Tốc độ dòng chảy và gió.
 Công nghệ bảo vệ.
 Quản lý và theo dõi
 Biến đổi khí hậu
 Sự xâm nhập của nước biển
 Lũ lụt do hiện tượng mực nước
biển dâng cao.
2.5 Mưa rào gây ra sạt lở mái dốc
•



Trượt phẳng
Phân tích ổn định mái dốc.
Đất trầm tích còn lại.
Áp lực nước lỗ rỗng.
2.6 Đê đập bằng đất.
 Sự tràn đỉnh.
 Xuất hiện lỗ thấm qua.
 Nứt ngang.
 Trượt lở mái dốc phía hạ lưu.





Sự thấm qua
Các dụng cụ hiện trường.
Các phương pháp phòng chống.
Đường Hồ Chí Minh
Các đường ở khu vực Tây nguyên





Động đất.
Sự hóa lỏng.
Tổn thất do bị thấm.
Phương pháp phòng tránh.
Hệ thống quan trắc
2.7 Lũ lụt
 Kỹ thuật nền móng cho nhà.
 ĐBSCL, châu thổ các sông.
Chiều sâu ngập H = 1,5 - 4,5m.  Nền đắp.
 Dòng chảy.
 Đất yếu
 Ô nhiễm đất và nguồn nước
2.8 Sự lún đất do mực nước
ngầm thấp
Hà Nội và vùng ngoại ô.
- Mực nước ngầm hạ thấp do hoạt
động bơm hút nước ngầm.
- Đất mềm ở Hà Nội
+ Vật liệu đắp
CPT = 100 - 200 kPa.
+ Đất hữu cơ.
k = 10-7 - 10-10 m/s.
+ Đất nhiễm mặn
+ Đất cứng 30 – 50m
2.10. Đăng bạ Kỹ sư Chuyên
nghiệp.
- Kỹ sư chuyên nghiệp ĐNA
- Kỹ sư APEC
- Đào tạo liên tục
- Hoạt động nhóm
2.9 Các dự án Mega, Xây dựng
ngoài khơi
Giàn khoan khai thác dầu khí.
Khai thác và chế biến bô xít
Đường sắt cao tốc (56 tỷ USD)
Xe điện ngầm ở Hà Nội và Tp.HCM
Đường quốc lộ
Đường hầm Tam Đảo và Đường vành
đai 5
Nhà máy điện hạt nhân – Phát triển
các vùng ngoại ô và cơ sở hạ tầng
- Kiến thức, Kinh nghiệm, Kỹ năng và
Quy chế đạo đức nghề nghiệp
- Định mức và tiêu chuẩn XD
- Dịch vụ Tư vấn chuyên nghiệp
2.11 Hội nghị chuyên đề, workshop, Hội thảo, xuất bản, báo
chí
- VSSMGE là thành viên của ISSMGE từ năm 1985. VSSMGE có 600 thành
-
-
viên (2010) và con số này sẽ tăng lên 1000 vào 18 tháng 06 năm 2015
VSSMGE và VGI tiếp tục xuất bản Tạp chí Địa kỹ thuật tiếng Anh và tiếng
Việt.
VSSMGE và VGI đang hỗ trợ việc ứng dụng Kỹ thuật mới, Công nghệ mới,
Vật liệu mới, Năng lượng mới cho sự phát triển môi trường xanh.
Chương trình hợp tác với Thụy Điển, Canada, Nhật Bản, USA, Đông Nam Á
và các quốc gia khác sẽ được tiến hành. Chúng ta cần nhũng ý tưởng mới và
những đề xuất hay. Việc kết hợp lý thuyết hàn lâm và kỹ nghệ là rất quan
trọng. VSSSMGE, VGI và AA-Corp xúc tiến việc chuyển giao công nghệ, xuất
nhập khẩu, đầu tư và phát triển kinh doanh.
VSSMGE, VGI, AA-Corp và các tổ chức, các công ty khác đang cùng nhau tổ
chức các hội nghị chuyên đề, workshop, các khóa đào tạo ngắn hạn, các hội
thảo
2.12 Kỹ thuật nền móng cho các tòa nhà cao tầng ở các
vùng đất ô nhiễm
Tòa nhà từ 9 đến 65 tầng.
Sự rung, lún, tiếng ồn.
Cọc khoan nhồi, cọc đóng, cọc ép bằng kích.
Tường chắn phẳng và neo.
Nền móng
Độ sâu của móng 40 – 60m ở Hà Nội và Tp HCM.
Giải pháp kinh tế (tiết kiệm 30 – 40% kinh phí XD)
Kiểm soát chất lượng (Kiểm tra, ghi chép, mẫu)
Monitoring (pore pressure, horizontal and vertical movement). –
Giám sát (áp lực nước lỗ rỗng, chuyển vị dọc và ngang)
 VSSMGE, VGI và AA. Corp có thể đưa ra giá trị gia tăng của tư vấn
kỹ thuật với các phương pháp thiết kế để tiết kiệm chi phí Nền
móng.









2.13 Vật liệu thải, Tro bay, Vật liệu tái sử dụng, Đất và năng
lượng.
Tác động của môi trường do sai sót và hoạt động của con người.
Duy trì môi trường = Phong thủy và theo các quy luật tự nhiên = Văn
hóa Đông Nam Á
Mã XD, Tiêu chuẩn, Quy định về thiết kế, XD và Quản lý chất lượng.
Quản lý đất, nước, chất thải và không khí
Xử lý nước thải
Hỗn hợp nước, đất và ô nghiễm không khí
Tái sử dụng và tái chế vật liệu
Tro bay sử dụng trong sản xuất xi măng và bê tông.
Chất thải công nghiệp, GTVT được tái sử dụng trong các công trình
yêu cầu không có vật liệu thải.
Nguồn năng lượng mới từ gió và mặt trời
Nhà xanh
Dịch vụ mai táng và bảo vệ môi trường
2.14
Gia tăng hệ số thu hồi cho việc khai thác dầu.
Công trình địa chất
Bể chứa nước nhân tạo
Đặc tính chất lỏng
Khai thác nước ngầm và bơm trả để giũ lượng nước không đổi
Tối ưu hóa năng suất/ tỷ lệ bơm trả
Xây dựng mô hình địa chất hydro đáng tin cậy nhất cho bể chứa nước nhân
tạo (mô hình động lực học 3D)
Động đất do việc khai thác dầu.
2.15 Công trình ngầm, Đường hầm
 Việt Nam cần có chuyên môn, kiến thức và kỹ năng trong các vấn đề
trên.
 Metro ở Hà Nội và TP HCM
 Đường hầm ở các đường quốc lộ
 Không gian ngầm cho việc trữ gas, nước và các hoạt động khác.
 Móng cho các tòa nhà
2 .16 Các giới hạn khác:

Giáo dục và đào tạo: Việt Nam cần tiến hành đầu tư cải thiện nguồn
nhân lưc và quy chế hành nghề cho:
• Kỹ sư công trình
• Địa chất
• Kỹ sư địa chất
• Kỹ sư địa kỹ thuật.
• Các giám đốc
• Luật và chính sách
 Các tổ chức và các công ty địa kỹ thuật Việt Nam cần cải tiến và thay
đổi:
+ Phòng thí nghiêm, Thí nghiệm hiện trường
+ Chương trình nghiên cứu
+ Đào tạo Nghiên cứu – Kinh doanh
+ Sách GK, thư viện
+ Nghiên cứu sau đại học: phí 300 USD/ năm/ nghiên cứu sinh. Chúng ta
cần phải cải thiện công tác nghiên cứu sau đại học và các nghiên cứu
khác.
+ Nghiên cứu đa truyền thông.
Sử dụng lại vật liệu
- Thiết kế đường hầm và kỹ thuật xây dựng.
- Nền móng cho các tòa nhà và Công nghệ thi công.
- Kỹ thuật xây dựng neo.
- Công việc tư vấn cho GE và GEO cần được cải thiện theo hướng
chuyên nghiệp.
- Liên doanh liên kết trong Xây dựng và Quản lý hợp tác Quốc tế.
- Trao đổi kinh nghiệm, kiến thức giữa bạn bè và đồng nghiệp.
- Hợp tác nghiên cứu, giáo dục và đào tạo với ISSMGE, AGSSAE,
AAET, v.v..và các tổ chức khác.
- Đầu tư phát triển cho các dự án mới.
- Các tổ chức then chốt, Giám đốc dự án, nhóm thực hiện, Các kỹ sư
chuyên nghiệp....tôn trọng hợp tác với nhau.
2 .17 Tương lai phát triển của VGI
VGI sẽ tiếp tục hoạt động, cải tiến tư vấn nghiên cứu và các tổ chức
giáo dục để phát triển.
 Thư viện Địa kỹ thuật: 10000 cuốn sách và tạp chí.
 Công nghệ địa kỹ thuật: Cột vôi và xi măng, bấc thấm gia tải trước
bằng hút chân không, dầm đỡ, cọc mini, cọc ép bằng kích, cọc khoan
nhồi, thử tải trọng.
 Phòng thí nghiệm địa kỹ thuật và thiết bị thí nghiệm hiện trường.
 Các dự án ổn định mái dốc: các dự án nghiên cứu với ngân sách huy
động từ chính quyền địa phương và quốc tế. Dự án nghiên cúu về kỹ
thuật môi trường.
 Công việc tư vấn: khảo sát nền đất, thiết kế, xem xét và quản lý dự án
 Các khóa đào tạo về gia cố đất, Kỹ thuật nền móng, đào hố móng
trong sét mềm, thiết kế và xây dựng đường hầm, công trình ngầm, quan
trắc, ứng dụng phần mềm.
 Hiệp hội Địa kỹ thuật Việt Nam được thành lập ngày 18 tháng 06 năm
1996. Viện địa Kỹ thuật đầu tiên ở Anh được thành lập từ ngày 18 tháng
06 năm 1996. VGI đã phát triển thành VGJ với website để cung cấp
thông tin.
4 .ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ
4.1 Tổ chức lại VGI.
Chuyển VGI thành Công ty Cổ phần
Các cổ đông = thành viên củaVSSMGE
4.2 Thành lập Câu lạc bộ Địa Kỹ thuật và VGI sẽ đóng vai trò quan trọng
+ Giáo dục và đào tạo
+ Xuất bản.
+ Nghiên cứu.
+ Thông tin.
+ Tư vấn.
+ Phát triển công nghệ kỹ thuật.
+ Hợp tác quốc tế.
+ Thương mại.
+ Đầu tư.
Lĩnh vực Nhà nước + Tư nhân + Hợp tác nước ngoài.
ODA, SIDA, CIDA, ADB, WB, JBIC và các tổ chức, các quốc gia hỗ trợ vốn vay và tín
dụng.
Hiệp hội Kỹ sư và Công nghệ Châu Á-Việt Nam (Asean Academy of Engineering and
Technology-Viet Nam)
(AAET-Viet Nam) giáo dục, đào tạo và tư vấn
Chương trình hợp tác nghiên cứu và trao đổi thông tin kiến thức.
NGHIÊN CỨU
GIÁO DỤC
KINH DOANH.
4.3 Để thiết lập chương trình hợp tác giữa Việt nam và các
quốc gia khác về Địa Kỹ thuật và Địa kỹ thuật Môi trường: đào
tạo, nghiên cứu, phát triển kinh doanh.
4.4 Kỹ thuật, công nghệ, vật liệu, năng lượng “xanh” và một xã
hội “xanh”
4.5 Đầu tư vào các Dự án mới, thiết bị, công nghệ, đào tạo, xử
lý nước, năng lượng, vật liệu
4.6 Ngôi nhà cho tương lai : science, engineering, technology,
investment, trade. The foundation is education. The roof is
value and culture in Vietnamese
5. KÕt luËn
 ĐÊt vµ níc ë ViÖt Nam rÊt phøc t¹p, nhng còng rÊt xinh ®Ñp vµ lý thó. VGI ®· ®¹t ®îc
thµnh qu¶ rÊt tèt trong viÖc cung cÊp dÞch vô t vÊn, ®µo t¹o vµ huÊn luyÖn, cung
cÊp th«ng tin truyÒn th«ng, xuÊt b¶n vµ nghiªn cøu trong suèt 15 năm qua.
 Có rất nhiều kết quả hợp tác giữa Viện KHCNXD IBST, COFEC,VGI, VSSMGE, AA.
Corp và các tổ chức khác với các bạn bè và đồng nghiệp từ Thụy điển, Canada, Nhật,
Hàn Quốc, ASEAN, EU, USA, đã tác động tốt lên sự tiến bộ của chuyên ngành Địa Kỹ
Thuật ở Việt Nam.
 GE and GEO đang là vấn đề kỹ thuật phức tạp cho việc phát triển các dự án lớn về
giao thông, nguồn nước, nhà cửa và công trình, năng lượng, đê đạp, công trình hầm
và công trình ngầm. Khoảng 50 tỷUSD sẽ được chi cho mỗi năm để phát triển cơ sở
hạ tầng, các khu đô thị mới, dự án năng lượng và công nghiệp.
 Việt Nam đang phải đối mặt với: ô nhiễm đất đai, nguồn nước, không khí, chất lượng
tư vấn thấp, chất lượng giáo dục đào tạo thấp, lack of infrastructure, thiếu hụt cơ sở
hạ tầng, các thảm họa thiên nhiên, biến đổi khí hậu và chưa có hệ thống đăng bạ Kỹ
sư Chuyên nghiệp và chuẩn mực đạo đức.
 Chúng tôi cần sự giúp đỡ, hỗ trợ và đóng góp của các bạn để phát triển ngành ĐKT
và GEO ở Việt Nam. Sẽ là quá nhiều để học hỏi tất cả các lĩnh vực từ khắp nơi trên
thế giới. Điều quan trọng là phải cải thiện nguồn nhân lực của chúng ta, định hình
khái niệm về giá trị tư vấn kỹ thuật và giá trị văn hóa. Chúng ta cần phải kết hợp các
giá trị kỹ thuật và văn hóa cho một sự phát triển bền vững với chất lượng cao, giá
thành thấp và tôn trọng các quy luật tự nhiên. VSSMGE và VGI sẽ là cầu nối và là
điểm gặp để phát triển các ý tưởng cấp tiến, sáng tạo.
 Ngày Địa Kỹ Thuật Việt Nam (18/06/2010) là sự khởi đầu cho sự hợp tác đa
phương cùng có lợi giữa Việt nam và các nước khác.
 VGI sẽ thay đổi hình thức thành Công ty Cổ phần để có thể có thêm sự tham gia
và đóng góp của các thành viên VSSMGE và các bạn bè đồng nghiệp khác.
 Tháng 6 là tháng đẹp nhất ở Việt Nam. Hà nội đặc biệt đẹp trong khoảng thời
hgian này của năm. Cây xanh, thành phố xanh, hoa cỏ khoe sắc, các dòng sông
và tính hiếu khách nồng ấm là những điều bạn sẽ cảm nhận và thấy được khi
đến đây.
 Chúng tôi mog đợi một Hội thảo và Ngày Địa Kỹ Thuật thành công và một
chương trình hợp tác mới giữa Việt Nam và các quốc gia khác trong lĩnh vực địa
kỹ thuật và môi trường sẽ được thiết lập. Các chuyên gia, bè bạn và đồng nghiệp
sẽ làm việc cùng nhau, chung tay xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn với chất
lượng cuộc sống được nâng cao.
 Chúng tôi rất vui được gặp các bạn bè cũ và mới cũng như các đồngnghiệp
trong ngày Địa Kỹ Thuật Việt Nam.
 Chúng ta có thể học hỏi, trao đổi các thông tin cập nhật và các ý tưởng mới.
 Tiếp tục mối quan hệ hợp tác cũ của chúng ta với Thụy Điển, Ca na đa, Nhật bản
và các nước khác.
 Nhiệt liệt chào đón các bạn và chúc các bạn tận hưởng những điều tốt đẹp trong
thời gian ở Việt nam.
Xin chân thành cảm ơn các bạn và các đồng nghiệp và xin gởi những lời chúc
Thank you, very much
 Prof. Dr. Nguyen Truong Tien
 Mobile: 090 340 5769
 Email : [email protected]