SAN PHAM HOC SINH

Download Report

Transcript SAN PHAM HOC SINH

Nhóm: mattroibecon
NỘI DUNG
I. Thực trạng
1. Thực trạng về tình hình thị trường rau, củ
quả ở TP HCM
2. Thực trạng trên ảnh hưởng đối với ngành
nông nghiệp hàng hóa ở tp HCM
II. Ngyên nhân
III.Giải pháp
1. Đối với người sản xuất
2. . Đối với người tiêu dùng
3. Đối với chính sách nhà nước
I. THỰC TRẠNG
1. Thực trạng về tình hình thị trường rau, củ quả ở TP
HCM
Mỗi năm TP tiêu thụ khoảng 750.000 tấn rau - củ quả, nhưng vùng rau ven TP chỉ đáp ứng được
285.000 tấn, phần còn lại phải nhập từ các tỉnh.
 Do có thị trường tiêu thụ rộng lớn nên diện tích
gieo trồng rau - củ - quả ở TP HCM tăng lên.
I. THỰC TRẠNG
 Trên địa bàn TP sản lượng rau an toàn được
sản xuất ra chủ yếu  tiêu thụ trong các nhà
hàng, siêu thị.
Rau an toàn tại tp  chưa có thương hiệu,
những sản phẩm được đưa vào siêu thị do có
giá thành cao, chưa thu hút nhiều người tiêu
dùngtiêu thụ khá chậm.
I. THỰC TRẠNG
2. Thực trạng trên ảnh hưởng đối với ngành nông
nghiệp hàng hóa ở tp HCM.

Rau củ quả được xem là đối tượng phát triển
của nền nông nghiệp hàng hóa ở tp Hồ Chí Minh.
Chính vì vậy, để phát triển một nền nông
nghiệp hàng hóa bền vững, hiệu quả, cần có
nguồn rau - củ - quả chất lượng cao nhằm đáp
ứng nhu cầu, tạo lòng tin với người tiêu dùng
trong việc sử dụng sản phẩm.
I. THỰC TRẠNG
Tuy nhiên, trước tình hình rau củ quả thiếu chất
lượng tràn lan khắp thị trườn gây ra những hậu
quả nghiêm trọng đối với ngành nông nghiệp hàng
hóa.
 Làm giảm sút nghiêm trọng lòng tin và sức mua
của người dân, giảm sút khả năng tiêu thụ sản phẩm.
Từ đó ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản
xuất rau - củ - quả trên địa bàn thành phố.
I. THỰC TRẠNG
Từ việc mất lòng tin vào sản phẩm trong nước,
người dân chuyển sang sử dụng sản phẩm của
nước ngoài như Trung Quốc, Thái Lan,…
Việc sử dụng sản phẩm kém chất lượng rau –
củ -quả đe dọa rất lớn đến sức khỏe , chất
lượng cuộc sống của họ và sẽ tạo nên gánh
nạng lớn cho xã hội trong tương lai.

I. THỰC TRẠNG
 Rau củ quả có chất lượng kém,
không được đầu tư nhiều nên có
giá thành rất thấp, hơn nhiều so
với các loại rau củ quả chất lượng
cao.
II. NGUYÊN NHÂN
1. Do việc sản xuất rau “kém chất lượng”có năng
suất và lợi nhuận cao, trong khi rau an toàn có
năng suất thấp, thời gian thu hoạch kéo dài và
giá thành caonên người nông dân không hào
hứng với việc trồng rau an toàn.
2. Do sự quản lí thiếu chặt chẽ của nhà nước
3. Do thiếu cơ sở vật chất và phương pháp pháp kỹ
thuật trong việc sản xuất rau củ quả sạch
4. Do diện tích đất canh tác còn ít, phân tán nhỏ lẻ.
5. Khó khăn về nguồn nước và nguồn vốn.
6. Đầu ra sản phẩm còn bấp bênh, chưa có những
đơn vị đứng ra chứng nhận và mua sản phẩm.
7. Người dân chưa tin tưởng vào chất lượng rau
sạch ,chưa nhìn thấy được tầm quan trọng, lợi
ích của các sản phẩm.
8. Gía các sản phẩm rau sạch còn cao, mà người
dân chưa có những thói quen mua rau an toàn.
III. GIẢI PHÁP
1. Đối với người sản xuất
– Tự trang bị và nâng cao trình độ cá nhân và ứng
dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
– Sử dụng các loại phân bón hữu cơ, các biện pháp
tiêu diệt sâu bệnh thân thiện với môi trường, như
sử dụng phân vi sinh, phân ủ hữu cơ, thiên địch
để diệt sâu bệnh,…
– Có tinh thần trách nhiệm với xã hội và đạo đức
nghề nghiệp
III. GIẢI PHÁP
– Chọn lựa giống cây trồng có chất lượng cao, có
khả năng chống chịu sâu bệnh tốt.
– Đối với những cơ sở uy tín và chất lượng cao cần
quảng bá sâu rộng thương hiệu của minh để mọi
người dân đều biết và sử dụng.
– Tìm kiếm những thị trường tiêu thụ rau sạch và
thiết lập các mạng lưới cung cấp, phân phối rau
sạch.
III. GIẢI PHÁP
2. Đối với người tiêu dùng
– Cần tỉnh táo trong việc lựa chọn sản phẩm
– Mua và sử dụng những sản phẩm có nguồn gốc rõ
ràng, ở những nơi uy tín.
– Tự trang bị kiến thức và nâng cao hiểu biết về việc
chọn lựa, vai trò và tầm quan trọng của rau sạch với
đời sống con người. Đồng thời, tuyên truyền cho mọi
người xung quanh biết về vấn đề qua trọng này.
– Cần thẳng thắn lên án những cơ sở sản xuất kém chất
lượng để kịp thời loại bỏ.
III. GIẢI PHÁP
3. Đối với chính sách nhà nước
– Khuyến khích việc sản xuất và mở rộng diện tích rau
sạch
– Có chính sách hỗ trợ về vốn, kỹ thuật và cơ sở vật
chất cho người sản xuất
– Tìm đầu ra cho các sản phẩm rau sạch nhằm khuyến
khích sản xuất
– Có những văn bản quy định rõ ràng về chuẩn chất
lượng rau, củ, quả sạch và những phương pháp trồng
rau sạch chất lượng và mang tính kinh tế cao gửi đến
nhà sản xuất.
III. GIẢI PHÁP
– Có những biện pháp nhằm nâng cao thu nhập cho
người dân
– Đẩy mạnh công tác quản lí và kiểm tra chất lượng rau,
củ, quả và xử lí nghiêm những trường hợp vi phạm.
– Đào tạo và nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ làm
nhiệm vụ thanh kiểm tra rau, củ, quả
– Tuyên truyền vai trò và tác dụng to lớn của rau sạch
sâu rộng trong người dân.
– Kiếm soát chặt chẽ việc nhập khẩu phân bón, thuốc trừ
sâu dành cho nông nghiệp và nhất là tình trạng nhập
khẩu rau, củ, quả “lậu”.