II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam

Download Report

Transcript II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam

Tiết: 48
Bài: 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG BIẾN CHUYỂN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM ( Tiếp theo)
II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam.
1. Các vùng nông thôn
a. Giai cấp địa chủ phong kiến:
- Đa số đầu hàng và làm tay sai cho Pháp.
- Một số địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước
b. Giai cấp nông dân:
- Số lượng đông đảo (hơn 90% dân số)
Địa chủ phong kiến
Ở nông thôn
Nông dân
Tình cảnh người nông dân Việt Nam trong thời Pháp thuộc
Tiết: 48
Bài: 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG BIẾN CHUYỂN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM ( Tiếp theo)
II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam.
1. Các vùng nông thôn:
a. Giai cấp địa chủ phong kiến:
- Đa số đầu hàng và làm tay sai cho Pháp.
- Một số địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước
b. Giai cấp nông dân:
- Số lượng đông đảo (hơn 90% dân số)
-- Bị áp bức bóc lột, mất ruộng đất: trở thành tá
điền, làm trong hầm mỏ, đồn điền…
- Sẵn sàng đứng lên hưởng ứng, tham gia cuộc đấu
tranh giành độc lập dân tộc
Tiết: 48
Bài: 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG BIẾN CHUYỂN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM ( Tiếp theo)
II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam.
1. Các vùng nông thôn:
a. Giai cấp địa chủ phong kiến:
b. Giai cấp nông dân:
2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp,
tầng lớp mới.
a. Đô thị:
Hà Nội
Hòn Gai
Hải Phòng
Vinh
Huế
B
I
Đà Nẵng Ể
N
Quy Nhơn
SG – Chợ Lớn
Mĩ Tho
Biên Hòa
Đ
Ô
N
G
Lược đồ các đô
thị ở Việt Nam
cuối thế kỉ XIX
– đầu thế kỉ XX
Tiết: 48
Bài: 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG BIẾN CHUYỂN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM ( Tiếp theo)
II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam.
1. Các vùng nông thôn:
a. Giai cấp địa chủ phong kiến:
b. Giai cấp nông dân:
2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp,
tầng lớp mới.
a. Đô thị: Xuất hiện ngày càng nhiều
b. Các tầng lớp mới:
* Tầng lớp tư sản:
- Là những nhà thầu khoán, đại lí, chủ xí nghiệp,
hãng buôn…
- Bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp
chèn ép
- Đấu tranh mang tính cải lương, thỏa hiệp.
* Tiểu tư sản thành thị:
- Tiểu thương, tiểu chủ, trí thức...
- Cuộc sống bấp bênh.
- Tích cực tham gia vào các cuộc vận động cứu nước.
* Công nhân:
- Xuất thân từ nông dân.
Điều kiện làm việc của giai cấp
công nhân Việt Nam.
Tiết: 48
Bài: 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG BIẾN CHUYỂN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM ( Tiếp theo)
II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam.
1. Các vùng nông thôn:
a. Giai cấp địa chủ phong kiến:
b. Giai cấp nông dân:
2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp,
tầng lớp mới.
a. Đô thị: Xuất hiện ngày càng nhiều
b. Các tầng lớp mới:
* Tầng lớp tư sản:
- Là những nhà thầu khoán, đại lí, chủ xí nghiệp,
hãng buôn…
- Bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp
chèn ép
- Đấu tranh mang tính cải lương, thỏa hiệp.
* Tiểu tư sản thành thị:
- Tiểu thương, tiểu chủ, trí thức...
- Cuộc sống bấp bênh.
- Tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước.
* Công nhân:
- Xuất thân từ nông dân.
- Bị áp bức bóc lột năng nề, đời sống khổ cực
- Có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ nhằm cải
thiện đời sống.
3. Xu hướng mới trong cuộc vận động
giải phóng dân tộc.
- Tư tưởng dân chủ tư sản ở châu Âu truyền
bá vào Việt Nam.
- Tấm gương tự cường của Nhật Bản.
=> Xu hướng: Dân chủ tư sản.
Lập bảng thống kê về tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội
Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
Giai cấp, tầng lớp
Nghề nghiệp
Thái độ đối với độc lập dân tộc
Lập bảng thống kê về tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội
Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
Giai cấp, tầng lớp
Nghề nghiệp
Thái độ đối với độc lập dân tộc
1. Địa chủ phong
kiến
- Là người nắm trong tay
nhiều ruộng đất.
-Đa số đầu hàng và làm tay sai cho
Pháp.
- Một số địa chủ vừa và nhỏ có tinh
thần yêu nước
2. Nông dân
- Tá điền, làm phu, làm nghề
tự do…
- Sẵn sàng đứng lên hưởng ứng, tham
gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân
tộc
3. Tư sản
- Là những nhà thầu khoán,
đại lí, chủ xí nghiệp, hãng
buôn…
- Đấu tranh mang tính cải lương, thỏa
hiệp.
4. Tiểu tư sản
- Tiểu thương, tiểu chủ, trí
thức...
- Tích cực tham gia vào cuộc vận động
cứu nước.
5. Công nhân
- Làm việc trong các hầm mỏ, - Có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ
nhà máy, đồn điền.
nhằm cải thiện đời sống.
Hướng dẫn về nhà
- Học kĩ bài và làm các bài tập lịch sử.
- Đọc trước bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ
XX đến năm 1918. (Mục I). Chú ý tìm hiểu các nội dung sau:
+ Phong trào Đông Du.
+ Phong trào Đông Kinh nghĩa thục.
+ Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì