CHÍNH SÁCH VÀ QUI **NH PHÁP LÝ V* PHÒNG,TRÁNH RRTT CÓ

Download Report

Transcript CHÍNH SÁCH VÀ QUI **NH PHÁP LÝ V* PHÒNG,TRÁNH RRTT CÓ

NỘI DUNG TRÌNH BÀY
LUẬT PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI
Ý NGHĨA VÀ LỢI ÍCH CỦA VIỆC LẬP
KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ THIÊN TAI
TRONG DOANH NGHIỆP
KINH NGHIỆM THỰC TIỄN QUA
HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO
DOANH NGHIỆP TẠI MIỀN TRUNG
(Luật số: 33/2013/QH13, ngày 19 tháng 6 năm 2013,
có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 5 năm 2014)
NGUYỄN DIỄN – VCCI ĐÀ NẴNG
I. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH
LUẬT PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI
•
•
•
•
•
Trong những năm qua, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ
Quốc hội đã ban hành một số luật, pháp lệnh liên quan
đến phòng, chống thiên tai bao gồm:
Luật tài nguyên nước năm 1998,
Luật đê điều năm 2006;
Pháp lệnh Phòng, chống lụt, bão năm 1993
Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh
Phòng, chống lụt, bão năm 2000, Pháp lệnh khai thác
và bảo vệ công trình thuỷ lợi năm 2001 và một số luật,
pháp lệnh có liên quan khác
Một số Nghị định của Chính phủ
Số lượng văn bản quy phạm pháp luật về phòng chống
thiên tai hiện nay
80
70
60
50
40
30
20
10
0
Luật
Pháp lệnh Nghị định Chỉ thị
Quyết Thông tư Thông tư
định
liên tịch
I. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH
LUẬT PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI (tt)
-
-
Một số bất cập của những VBPL trên:
Chưa có một đạo luật chung điều chỉnh công tác phòng,
chống các loại thiên tai
Trong hệ thống pháp luật hiện nay còn thiếu các quy định
và chế tài cụ thể về lồng ghép nội dung phòng, chống thiên
tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của
bộ, ngành và địa phương
Chưa có quy định về việc xây dựng, phê duyệt và tổ chức
thực hiện kế hoạch phòng, chống thiên tai,
Chưa có quy định cụ thể về quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm
của các tổ chức, cá nhân trong việc chủ động phòng ngừa,
ứng phó và khắc phục hậu quả thiên tai
Trách nhiệm của chính quyền địa phương và người đứng
đầu chính quyền địa phương chỉ mới được quy định ở các
văn bản hướng dẫn hiệu lực pháp lý thấp.
I. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH
LUẬT PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI (tt)
- Quan điểm của Đảng chỉ đạo về phòng chống lụt, bão,
giảm nhẹ thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu đã
được thể hiện rõ trong các văn kiện nhưng chưa được thể
hiện hóa kịp thời, đầy đủ trong các văn bản pháp luật.
- Một số điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia như Nghị
định thư Kyoto và Công ước khung của Liên hợp quốc về
biến đổi khí hậu, Khung hành động Hyogo về giảm nhẹ
thiên tai, Hiệp định ASEAN về quản lý thiên tai và ứng
phó khẩn cấp (AADMER)... chưa được nội luật hóa trong
các văn bản pháp luật của Việt Nam.
Để khắc phục những bất cập nêu trên, cần thiết phải xây
dựng, ban hành và tổ chức thực hiện Luật phòng, chống
thiên tai.
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT PCTT
Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG- Điều 1- Điều 12
Chương II
HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAIĐiều 13 – Điều 33 (21 Điều)
Chương III
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC, HỘ GIA
ĐÌNH VÀ CÁ NHÂN TRONG PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI- từ
Điều 34 – Điều 37 (4 Điều)
Chương IV
HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI- từ
Điều 38- Điều 41 ( 4 Điều)
Chương V
TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG, CHỐNG
THIÊN TAI - từ Điều 42 – Điều 45 (4 Điều)
Chương VI
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH – từ Điều 46- Điều 47 (2 Điều)
Chính sách của Nhà nước
trong phòng, chống thiên tai (Điều 5)
1.
2. Đào tạo, giáo dục, huấn luyện, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng
đồng và người dân trong việc tuân thủ pháp luật và tham gia vào công tác
phòng, chống thiên tai.
3.
4. Khuyến khích tổ chức, hộ gia đình, cá nhân chủ động thực hiện biện
pháp phòng, chống thiên tai; khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư xây
dựng công trình, nghiên cứu và áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ vào
hoạt động phòng, chống thiên tai. Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của tổ chức, cá nhân tham gia phòng, chống thiên tai.
5. Ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm rủi
ro thiên tai; hỗ trợ đối với doanh nghiệp tham gia đầu tư sản xuất, kinh
doanh ở vùng thường xuyên chịu tác động của thiên tai theo quy định của
pháp luật về đầu tư, pháp luật về doanh nghiệp và pháp luật về phòng,
chống thiên tai; chính sách miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đối
với các khoản đóng góp cho phòng, chống thiên tai. (mới)
Ngân sách
nhà nước
Quỹ
PCTT
Đóng góp
tự nguyện
Nguồn
Tài chính
cho PCTT
9
Quỹ phòng, chống thiên tai (Đ 10)
1. Quỹ phòng, chống thiên tai là quỹ được thành lập ở cấp tỉnh, do
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý. Quỹ phòng, chống thiên tai
không bao gồm ngân sách nhà nước và không có nguồn gốc từ ngân
sách nhà nước.
2. Nguồn tài chính của Quỹ phòng, chống thiên tai:
a) Đóng góp bắt buộc của tổ chức kinh tế trong nước và nước ngoài
tại địa bàn, công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi đến hết tuổi lao động
theo quy định của pháp luật;
b) Các nguồn hợp pháp khác.
3. Quỹ phòng, chống thiên tai được sử dụng để hỗ trợ hoạt động
phòng, chống thiên tai và ưu tiên hỗ trợ cho các hoạt động sau đây:
a) Cứu trợ khẩn cấp về lương thực, nước uống, thuốc chữa bệnh và
các nhu cầu cấp thiết khác cho đối tượng bị thiệt hại do thiên tai;
b) Hỗ trợ tu sửa nhà ở, cơ sở y tế, trường học;
c) Xử lý vệ sinh môi trường vùng thiên tai.
Các hành vi bị cấm (Điều 12)
2. Phá hoại, làm hư hại, cản trở sự vận hành của công
trình phòng, chống thiên tai.
3. Vận hành hồ chứa thủy lợi, hồ chứa thủy điện, cống,
trạm bơm không đúng quy trình được phê duyệt, trừ
trường hợp đặc biệt thực hiện theo chỉ đạo của người
có thẩm quyền.
4. Thực hiện hoạt động làm tăng rủi ro thiên tai mà
không có biện pháp xử lý, khắc phục, đặc biệt là chặt
phá rừng phòng hộ, lấn chiếm bãi sông, lòng sông, tạo
vật cản, cản trở dòng chảy, khai thác trái phép cát, sỏi,
khoáng sản gây sạt lở bờ sông, bờ biển.
5. Chống đối, cản trở, cố ý trì hoãn hoặc không chấp
hành sự chỉ đạo, chỉ huy phòng, chống thiên tai của cơ
quan hoặc người có thẩm quyền.
Các hành vi bị cấm (tt)
6. Chống đối, cản trở hoặc không chấp hành quyết định huy động
nhân lực, vật tư, phương tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm phục
vụ ứng phó khẩn cấp thiên tai của cơ quan hoặc người có thẩm
quyền.
7. Lợi dụng thiên tai đầu cơ nâng giá hàng hóa, vật tư, phương
tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm để trục lợi, gây thiệt hại tới đời
sống dân sinh.
8. Sử dụng sai mục đích, chiếm dụng, làm thất thoát tiền và hàng
cứu trợ; cứu trợ không kịp thời, không đúng đối tượng.
9. Cố ý đưa tin sai sự thật về thiên tai và hoạt động phòng, chống
thiên tai.
10. Cố ý báo cáo sai sự thật về thiệt hại do thiên tai gây ra.
Chương II: Hoạt động phòng, chống thiên tai
Mục 1
Mục 2
• Phòng ngừa thiên tai
• Ứng phó thiên tai
•
Khắc
phục
hậu
quả
thiên
tai
Mục 3
Phương án ứng phó thiên tai (Đ 22)
4. Trách nhiệm hướng dẫn, xây dựng, phê duyệt
phương án ứng phó thiên tai được quy định như sau:
a) Ban chỉ đạo trung ương về phòng, chống thiên tai có
trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Ủy ban quốc gia tìm
kiếm cứu nạn hướng dẫn xây dựng phương án ứng phó
tương ứng với các cấp độ rủi ro thiên tai;
b) Thủ trưởng cơ quan, tổ chức có trách nhiệm tổ
chức xây dựng và phê duyệt phương án ứng phó
thiên tai của cơ quan, đơn vị mình, gửi đến Ủy ban
nhân dân địa phương có liên quan trên địa bàn và
cơ quan cấp trên để phối hợp chỉ đạo thực hiện;
Thẩm quyền huy động nguồn lực phục vụ
hoạt động ứng phó thiên tai (Điều 28)
Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có trách nhiệm chủ động thực hiện
biện pháp ứng phó thiên tai và tham gia ứng phó thiên tai theo sự
điều động của cơ quan có thẩm quyền. (Điều 27- Trách nhiệm trong
ứng phó thiên tai)
1.
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền huy động lực
lượng, vật tư, phương tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm của tổ
chức, hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn để phục vụ ứng phó thiên tai
và cứu trợ khẩn cấp. Trường hợp vượt quá khả năng, thẩm quyền
phải báo cáo kịp thời với Ban chỉ đạo trung ương về phòng, chống
thiên tai.
3.
4.
5. Người có thẩm quyền quyết định huy động lực lượng, vật tư,
phương tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm có trách nhiệm quyết định
việc hoàn trả hoặc bồi thường thiệt hại cho tổ chức, hộ gia đình, cá
nhân được huy động theo quy định của Luật này, pháp luật có liên
quan và chịu trách nhiệm về quyết định của mình
Hoạt động khắc phục hậu quả thiên tai (Đ 30)
1. Hoạt động khắc phục hậu quả thiên tai bao
gồm:
2. Trách nhiệm thực hiện hoạt động khắc
phục hậu quả thiên tai được quy định như
sau:
a) Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có trách
nhiệm chủ động khắc phục hậu quả thiên tai
đối với cơ sở hạ tầng, tài sản thuộc phạm vi
quản lý; tham gia hỗ trợ hoạt động khắc phục
hậu quả thiên tai theo sự huy động của cơ
quan có thẩm quyền;
Trách nhiệm thống kê, đánh giá thiệt
hại do thiên tai (Điều 31)
1. Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm báo
cáo chính xác thiệt hại do thiên tai
gây ra trong phạm vi quản lý với
Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai
và tìm kiếm cứu nạn cấp xã, cơ quan
chủ quản.
Hình thức, đối tượng và nguồn lực
cứu trợ, hỗ trợ (Điều 32)
1. Cứu trợ khẩn cấp được quy định như sau:
a) Cứu trợ khẩn cấp được thực hiện trong và ngay sau khi
thiên tai xảy ra, tập trung vào thực hiện hoạt động hỗ trợ
lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh và nhu yếu phẩm
thiết yếu khác để ổn định đời sống của người dân, vệ sinh
môi trường, phòng chống dịch bệnh ở khu vực bị tác động
của thiên tai;
b) Đối tượng được cứu trợ bao gồm cá nhân bị thương, hộ
gia đình có người bị chết; hộ gia đình, cá nhân bị mất nhà
ở, không có lương thực, nước uống và nhu yếu phẩm khác
có nguy cơ ảnh hưởng tới tính mạng và sức khỏe, đặc biệt
quan tâm tới đối tượng dễ bị tổn thương;
Hình thức, đối tượng và nguồn lực
cứu trợ, hỗ trợ (tt)
2. Hỗ trợ trung hạn được quy định như sau:
a) Hỗ trợ trung hạn được thực hiện tiếp theo cứu trợ khẩn
cấp, tập trung vào hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi, vật tư,
trang thiết bị, nhiên liệu thiết yếu khác để phục hồi sản xuất;
cung ứng vật tư, hàng hóa thiết yếu và thực hiện các biện
pháp quản lý giá, bình ổn thị trường; sửa chữa, khôi phục
trụ sở, công trình phòng, chống thiên tai, giao thông, thông
tin, thủy lợi, cấp nước sinh hoạt, điện lực, trường học, cơ sở
y tế và công trình hạ tầng thiết yếu khác bị thiệt hại;
b) Đối tượng được hỗ trợ trung hạn bao gồm tổ chức, cá
nhân sản xuất nông nghiệp bị thiệt hại; cơ quan nhà nước,
đơn vị lực lượng vũ trang; đơn vị sự nghiệp và doanh
nghiệp có công trình quy định tại điểm a khoản này;
Quy định Quyền và trách nhiệm của DN
Điều 35. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức kinh tế
1. Tổ chức kinh tế có quyền sau đây:
a) Được trả công lao động, hoàn trả hoặc bồi
thường vật tư, phương tiện, trang thiết bị tham gia
ứng phó khẩn cấp thiên tai đối với cộng đồng theo
lệnh huy động của cơ quan, người có thẩm quyền;
b) Tham gia đầu tư dự án xây dựng công trình
phòng, chống thiên tai kết hợp đa mục tiêu theo
quy hoạch, kế hoạch của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ
quan thuộc Chính phủ, địa phương và được khai
thác lợi ích do việc đầu tư mang lại theo quy định
của pháp luật.
20
Quy định Quyền và trách nhiệm của DN (tt)
2. Tổ chức kinh tế có nghĩa vụ sau đây:
a) Chủ động xây dựng, bảo vệ công trình, cơ sở vật chất của
mình và tổ chức sản xuất, kinh doanh bảo đảm an toàn trước
thiên tai;
b) Xây dựng và tổ chức thực hiện phương án phòng, chống thiên
tai;
c) Khi đầu tư xây dựng công trình phải áp dụng quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về an toàn trước rủi ro thiên tai; chấp hành quy
định về bảo vệ công trình phòng, chống thiên tai;
d) Tham gia chương trình thông tin, truyền thông, giáo dục về
phòng, chống thiên tai; nâng cao kiến thức về phòng, chống thiên
tai; tập huấn, huấn luyện, diễn tập kỹ năng phòng, chống thiên tai
theo kế hoạch của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính
phủ và địa phương;
đ) Chấp hành sự hướng dẫn, chỉ đạo, chỉ huy của cơ quan, người
có thẩm quyền trong việc thực hiện biện pháp phòng, chống thiên
tai;
21
Quy định Quyền và trách nhiệm của DN (tt)
e) Chấp hành lệnh huy động khẩn cấp nhân lực,
vật tư, phương tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm
để phục vụ hoạt động ứng phó tình huống khẩn
cấp;
g) Chủ động thực hiện vệ sinh môi trường, phòng
chống dịch bệnh trong phạm vi quản lý của mình
khi bị tác động của thiên tai;
h) Tham gia hoạt động tìm kiếm, cứu nạn, hỗ trợ
khẩn cấp và khắc phục hậu quả thiên tai tại địa
phương trong khả năng của mình;
i) Đóng góp vào Quỹ phòng, chống thiên tai theo
quy định của Chính phủ.
22
Những điều khoản sẽ do Chính phủ quy định
• Khoản 5, Điều 10: Quỹ phòng, chống thiên tai: Chính phủ
quy định cụ thể việc thành lập, mức đóng góp, đối tượng
được miễn, giảm, tạm hoãn đóng góp, quản lý, sử dụng
và thanh quyết toán Quỹ phòng, chống thiên tai.
• Khoản 3, Điều 18: Cấp độ rủi ro thiên tai: Thủ tướng
Chính phủ quy định chi tiết về cấp độ rủi ro thiên tai.
• Khoản 5, Điều 24:Dự báo, cảnh báo và truyền tin về thiên
tai: Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế dự báo, cảnh
báo và truyền tin về thiên tai.
• Khoản 4, Điều 25: Chỉ đạo, chỉ huy ứng phó thiên tai:
Chính phủ quy định cụ thể các cơ quan có trách nhiệm
truyền tin; tần suất, thời lượng phát tin chỉ đạo, chỉ huy
ứng phó thiên tai; mạng lưới thông tin, trang thiết bị phục
vụ hoạt động chỉ đạo, chỉ huy ứng phó thiên tai.
Những điều khoản sẽ do Chính phủ quy định (tt)
• Khoản 8, Điều 27: Trách nhiệm trong ứng phó thiên tai:
Chính phủ quy định việc phân công, phân cấp trách
nhiệm và phối hợp trong ứng phó thiên tai phù hợp với
cấp độ rủi ro thiên tai.
• Khoản 3, Điều 33: Huy động, quyên góp và phân bổ
nguồn lực cứu trợ, hỗ trợ: Chính phủ quy định cụ thể
việc huy động, quyên góp và phân bổ nguồn lực cứu trợ,
hỗ trợ khắc phục hậu quả thiên tai.
• Khoản 3, Điều 41: Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá
nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế tham gia hoạt động
ứng phó và khắc phục hậu quả thiên tai tại Việt Nam: .
Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
• Khoản 4, Điều 44: Cơ quan chỉ đao, chỉ huy về phòng,
chống thiên tai
Ý NGHĨA VÀ LỢI ÍCH CỦA VIỆC LẬP
KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ THIÊN TAI
TRONG DOANH NGHIỆP
VN là 1 trong những nước có mức độ rủi ro thiên tai cao nhất
thế giới (thiệt hại 1,5% GDP/năm, hàng trăm người chết và
mất tích mỗi năm, 70% dân số chịu tác động);
Nằm trong ổ bão ở Thái Bình Dương;
Một trong 5 nước chịu tác động nặng nề nhất của biến đổi khí
hậu.
26
• Từ 1960 đến 2007
thống kê được 349 cơn
trong đó ít nhất 23 cơn
(6.6 %) ảnh hưởng tới
khu vực Đông Nam bộ và
ĐBSCL.
• Năm 2013 là “Mùa bão
Thái Bình Dương” với 15
cơn bão xuất hiện trên
Biển Đông, trong đó 8
cơn bão ảnh hưởng trực
tiếp đến Việt Nam
(TTXVN)
27
(VCCI &TAF, 2011)
Mức độ rủi ro cao
Mức độ thiệt hại
8%
33.6%
32%
bị bão tấn công
60%
bị lũ lụt
29.3%
bị lốc xoáy
nhà xưởng
37.1%
thiết bị
hàng hóa
Tỷ lệ thiệt hại lớn
40.0%
60.0%
đã bị thiệt hại
không bị thiệt hại
28
57 % số DN chưa mua bảo hiểm rủi ro thiên tai
57
55 % DN chưa có KH phục hồi sau thiên tai
55
43 % DN chưa có KH phân công nhiệm vụ khi khẩn cấp
43
47% DN chưa có KH bảo vệ thiết bị, dữ liệu cần thiết
47
70 % DN chưa có KH hướng dẫn sử dụng
đường vận chuyển dự phòng
59% DN chưa có hoạt động duy trì, dọn dẹp
59
đường sá
33
33% DN đã có KH nhưng không đủ năng lực, nguồn lực thực hiện
46% DN có quan tâm nhưng chưa có KH phòng chống
46
và ứng phó với thiên tai
6 % số DN không quan tâm đến phòng chống thiên tai hoặc không nhận thức
70
6
0
10
20
30
40
50
60
70
29
Nhận định sau khảo sát
Về mức độ RRTT của các doanh nghiệp
1.Đại đa số doanh nghiệp khảo sát đều bị thiệt hại do thiên tai
gây ra với các mức độ khác nhau.
2.Bão và lụt là 02 loại hình thiên tai thường gặp nhất và gây ra thiệt
hại nặng nề nhất cho các doanh nghiệp ở khu vực miền Trung, ngoài
ra còn có lốc xoáy, thuỷ triều dâng....
3. Trong 03 tỉnh khảo sát, Đà Nẵng có số lượng các DN bị thiệt hại
do thiên tai nhiều nhất và mức độ thiệt hại nặng nề và rất nặng nề
cao nhất. Trong khi đó tại Nha Trang, do ít bị ảnh hưởng bởi thiên
tai nên các doanh nghiệp chỉ bị thiệt hại ở mức thấp nhất.
Nhận thức của DN về công tác QLRRTT
• Hầu hết các doanh nghiệp chưa quan tâm
đến công tác QLRRTT.
• Đại đa số các doanh nghiệp khảo sát chưa
sẵn sàng chuẩn bị, ứng phó giảm nhẹ
RRTT, chưa xây dựng được phương án
QLRRTT.
• Số lượng doanh nghiệp tham gia mua
bảo hiểm RRTT còn rất hạn chế. Nhiều
doanh nghiệp còn chưa nắm được thông
tin về loại dịch vụ bảo hiểm này.
Nhận thức của DN về công tác QLRRTT
• 100% DN FDI đã mua BHRRTT ( Các resort 5
sao thường mua cả BH tài sản, con người, gián đoạn
kinh doanh. Hiểu biết của các DN này về BH rất cao.
Họ coi chi phí mua BH là loại chi phí bắt buộc phải có
trong quản trị rủi ro cho DN)
• Phần lớn những DN XK đều có ý thức PTRRTT cao,
luôn sẵn sàng ứng phó tốt các với các tình huống khẩn
cấp vì yêu cầu của các đối tác nước ngoài.
• Các DN lớn thực hiện rất tốt công tác PTRRTT mặc dù
đã mua BHRRTT, trong khi các DNNVV thường ít thực
hiện những công việc này, hoặc chỉ làm đại khái
• 100% DN đã mua BHRRTT đều có báo cáo tổn thất kịp
thời sau khi thiên tai xãy ra
Về năng lực và kinh nghiệm của
doanh nghiệp trong công tác QLRRTT
• Thiếu kiến thức và kỹ năng về QLRRTT là một trong
những lỗ hổng lớn nhất hiện nay của hầu hết các
DNNVV.
• Một số DNNVV tuy đã có phương án phòng chống bão
lụt nhưng chỉ mang tính chất liệt kê công việc mà chưa
đánh giá chi tiết từng rủi ro có thể xảy ra cũng như khả
năng của doanh nghiệp để phòng, ứng phó và giảm nhẹ
rủi ro với mức thiệt hại thấp nhất trong một tình huống
thiên tai cụ thể.
• Từ trước đến nay chưa có chương trình đào tạo tập
huấn cho khối doanh nghiệp về QLRRTT. Bên cạnh đó,
các DN cũng hạn chế trong việc tiếp cận với những
thông tin về chủ trương chính sách của Nhà nước và địa
phương về công tác phòng chống và giảm nhẹ thiên tai.
Các công ty kinh doanh bảo hiểm
trên địa bàn thành phố
- Còn do dự trong việc tư vấn và khuyến
khích các DNNVV tham gia bảo hiểm
RRTT.
- Các công ty bảo hiểm có rất ít vai trò
trong việc phòng ngừa và khắc phục hậu
quả của thiên tai.
Về nhu cầu đào tạo QLRRTT
của các doanh nghiệp
• Hầu hết các DN đề nghị được cung cấp
thông tin, trang bị kiến thức và kỹ năng
về công tác QLRRTT.
• Trong đó hình thức thu nhận kiến thức và
kỹ năng được các DN đề xuất với tỷ lệ
cao nhất là thông qua các khoá tập huấn
(98,04%).
Hiểm họa thiên nhiên
Lũ lụt, lốc xoáy, triều cường
Nhiễm mặn, bão, hạn hán
Rủi ro thiên tai (thiệt hại)
Người, tài sản, dữ liệu
Gián đoạn SX-KD, mất K/hàng
Quản lý RRTT (Giảm rủi ro thiên tai)
Lập kế hoạch ứng phó thiên tai lồng ghép với KH SX-KD
Sơ đồ Quản trị Doanh nghiệp
Quản trị doanh nghiệp
Quản trị
sản xuất
…
Quản trị
nhân sự
…
Quản trị
marketing
Chính
sách
Quản trị
tài chính
Quản trị
rủi ro
Thị
trường
Nguồn
nhân lực
Tài
chính
Thiên
tai
37
Nội dung kế hoạch
WHAT?
WHEN?
WHY?
WHY?
WHERE?
WHO?
HOW
MUCH?
QLRRTT mang lại lợi ích gì cho DN?
1
• Lợi ích kinh tế trực tiếp: 1 đồng phòng ngừa bằng nhiều đồng khắc phục
– tư duy “chủ động ứng phó” > < “tư duy nước đến chân mới nhảy
2
• Bảo vệ được người lao động và tài sản DN, giảm thiệt
hại về vật tư, hàng hóa
3
• Bảo vệ được hoạt động sản xuất kinh doanh, vị trí trên
thị trường
4
• Thực hiện được trách nhiệm xã hội (CSR), nâng cao
hình ảnh của DN
5
• Có sự khác nhau rất rõ giữa DN có sự chuẩn bị với DN
không có sự chuẩn bị
KINH NGHIỆM THỰC TIỄN
QUA HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO
DOANH NGHIỆP TẠI MIỀN TRUNG
Báo cáo đánh giá tác động
chương trình đào tạo nâng cao năng lục cho các DNNVV trong
phòng ngừa và ứng phó với RRTT giai đoạn 2011-2012
• Đối tượng đánh giá: Các học viên các lớp QLRRTT, các
giảng viên và cán bộ VCCI tham gia thực hiện dự án
• Phương pháp đánh giá:
- Phân tích các tài liệu, số liệu sẵn có và qua phiếu điều tra.
- Phiếu điều tra được gửi tới 474 học viên. Kết quả đã thu
được 149 phiếu;
- Chuyên gia đã tiến hành đi thực địa và phỏng vấn trực tiếp
36 DN của 4 tỉnh (Nghệ An, Đà Nẵng, Huế, Khánh Hòa),
- Phỏng vấn qua điện thoại 10 DN tại Bình Định và Đà
Nẵng;
- Chuyên gia tư vấn phỏng vấn sâu 7 cán bộ VCCI và 11
giảng viên nguồn tham gia giảng dạy tại các khóa đào tạo
DN.
Sự phù hợp và hiệu quả của
Chương trình đào tạo
• 98% học viên cho rằng nội dung đã học rất bổ ích
và phù hợp
• Thời gian đào tạo: 2 ngày là phù hợp
• Theo kết quả đánh giá mức độ nhận thức của học
viên sau khóa học năm 2012, điểm trung bình
(theo thang điểm 10) của 10 nội dung liên quan
đến QLRRTT của 242 học viên đã tăng 2,59 điểm
(từ 5,48 điểm đã tăng lên 8,07 điểm).
• Trên 95% DN đã tổ chức phổ biến, truyền đạt
kiến thức được đào tạo cho các cán bộ chủ chốt
thông qua các cuộc họp giao ban.
Đánh giá tác động của chương trình
• Nhận thức của DN về phòng tránh và giảm thiểu RRTT
đã nâng lên đáng kể, từ “bị động” sang “chủ động”
• Có 62,4% DN thành lập đội ứng trực chuyên trách;
65,1% DN có bảng phân công nhiệm vụ rõ ràng trong
tình huống bão lũ, 64,4% DN đã lập danh sách các thiết
bị và vật tư dự phòng
• Việc mua bảo hiểm rủi ro thiên tai còn khá hạn chế với
tỷ lệ DN thực hiện chỉ đạt 29,5%
• Phỏng vấn sâu tại 45 DN đã được đào tạo cho thấy, có
29/45 DN (64,4%) được phỏng vấn đã xây dựng kế
hoạch ứng phó với RRTT cho DN mình, so với trước
khi đào tạo chỉ có 5/45 DN xây dựng Kế hoạch
(11,1%).
Tỷ lệ doanh nghiệp lập kế hoạch ứng phó
với RRTT trước và sau đào tạo
(Nguồn: Kết quả phỏng vấn sâu tại 45 DN tham gia đào tạo)
Những hoạt động đã được DN tiến hành
Tính bền vững của Chương trình
• Kết quả phỏng vấn 43 cán bộ chưa được đào tạo cho
thấy 91,17 % cán bộ được hỏi mong muốn được tham
gia một chương trình tương tự
• Nếu không có tài trợ về kinh phí, việc tổ chức những
hoạt động của Chương trình đào tạo về quản lý rủi ro
thiên tai cho các DN sẽ gặp nhiều khó khăn
• Tuy nhiên, cũng có những sáng kiến được đưa ra để
giải quyết vấn đề này như: Lồng ghép vào các hoạt
động khác; Đa dạng hóa các hình thức đào tạo; Thiết
lập mạng lưới thông tin điện tử nhằm cung cấp tài liệu
cho DN; Tiếp tục phát triển đội ngũ giảng viên nguồn…
Đánh giá của học viên tham dự các
khóa đào tạo trong năm 2013
• Trong 2 tháng 9 và 10/2013, VCCI Đà Nẵng đã tổ
chức được 6 lớp đào tạo về QLRRTT cho các DN tại
3 tỉnh:
- Quảng Nam: 2 lớp với 60 HV,
- Quảng Ngãi: 2 lớp với 69 HV,
- Bình Định: 2 lớp với 70 HV
Tổng cộng: 199 học viên (146 nam và 53 nữ)
Gồm: 23 % Lãnh đạo DN (giám đốc/phó giám đốc),
33 % trưởng/phó bộ phận và
44 % là chuyên viên và nhân viên của DN
• Số phiếu HV đánh giá khóa học là 183 (92%)
Kết quả đánh giá
Về mục tiêu khóa học
Kết quả đánh giá (tt)
Thời gian tập huấn
Kết quả đánh giá (tt)
Công tác hậu cần
Kết quả đánh giá (tt)
• Khả năng áp dụng kiến thức đã học
vào thực tế (với thang điểm 10) :
8,75
(bình quân của 183 phiếu đánh giá)
Kinh nghiệm để có thể tổ chức
một khóa học tốt
• DN phải có nhu cầu thật sự (lựa chọn DN
để gởi thư mời)
• Nội dung và thời gian đào tạo phải phù
hợp
• Thông tin được ghi trong thông báo mời
học phải đủ rõ để DN có thể quyết định cử
người đi học
• Vai trò của Giảng viên
• Công tác hậu cần