C*i thi*n ch* s* N*ng l*c c*nh tranh các t*nh *BSCL

Download Report

Transcript C*i thi*n ch* s* N*ng l*c c*nh tranh các t*nh *BSCL

Chỉ
số năng lực cạnh tranh cấp
C
tỉnh (PCI) vùng ĐBSCL
Võ Hùng Dũng
VCCI Cần Thơ
Ninh Thuận, ngày 27/5/2014
Tp.HCM, 22/5/ 2014
Nội dung trình bày
Giới thiệu tóm tắt kinh tế ĐBSCL
 Chỉ số PCI 2013 của ĐBSCL
 Những chia sẻ về cải thiện PCI
 Một số hoạt động của VCCI Cần Thơ nhằm
cải thiện PCI Vùng

TÓM TẮT KINH TẾ ĐBSCL






- Chiếm hơn 40% sản lượng nông nghiệp, thủy
sản cả nước.

-Giữ vai trò then chốt trong đảm bảo an ninh
lương thực quốc gia

- Chiếm gần 1/5 tổng mức tiêu dùng, bán lẻ
hàng hóa; 10% sản lượng công nghiệp,
- Chiếm gần 10% trong tổng số DN cả nước
Dân số 17,5 triệu người, diện
tích 40.553 km2
GDP (2012): chiếm khoảng
18,5% của cả nước
Cơ cấu GDP (2012): KVI: 39%;
KVII: 26%; KVIII: 35%
Cơ cấu lao động (2012): KVI:
49%; KVII: 18%; KVIII: 32%
Tổng mức bán lẻ hàng hóa
(2012): VND chiếm 17,5% cả
nước
FDI (1988-2013): 11,8 tỉ USD,
bằng 5 % tổng FDI cả nước.
Số doanh nghiệp (2013): 51.046
DN.
Xuất khẩu ước tính 10 tỉ USD.
3
TÓM TẮT KINH TẾ ĐBSCL
- Năm 2013:
tăng trưởng
GDP 9,1%
thấp nhất
- NoN ở dưới
mức 5% và
xu thế giảm
tiếp tục
NHỮNG NGÀNH SẢN XUẤT CHÍNH
Bên cạnh 3 ngành
thế mạnh:
-
-
-
Lúa gạo: 24,3 triệu tấn
(56% sản lượng cả nước.
XK trên 6,5 triệu tấn mỗi
năm
Thủy sản: 3,27 triệu tấn
(57% sản lượng cả nước).
XK Tôm: gần 3 tỉ USD, Cá
Tra 1,8 tỉ USD
Cây ăn trái
ĐBSCL có các tiềm
năng
•
•
•
Kinh tế biển
Năng lượng: nhiệt điện,
điện gió
Du lịch
5
Chợ nổi
Bánh Dân gian Nam Bộ
DU LỊCH
ĐBSCL
Du lịch Phú Quốc
Rừng tràm Trà Sư
6
Đầu tư nước ngoài (FDI) ở ĐBSCL



Những khó khăn trở ngại
trong thu hút FDI vào ĐBSCL
trong những năm qua
- Cơ sở hạ tầng giao thông
- Chất lượng nguồn nhân lực
- Thủ tục hành chính, giải quyết hồ
sơ giấy tờ liên quan đến đầu tư còn
chậm
FDI từ 1988-2013 với 836 dự
án, bằng 5,2% so cả nước, tính
theo vốn đăng ký đạt 11,8 tỉ
USD, bằng 4,9% so cả nước
Tập trung ở Long An, Tiền Giang
, Kiên Giang , Cần Thơ
FDI trong 3 năm 2011-2013 có
271 dự án, với 2,3 tỉ USD bằng
8% so cả nước. Tập trung ở các
tỉnh gần TpHCM: Tiền Giang ,
Long An, Bến Tre; Kiên Giang và
thành phố Cần Thơ
Xuất nhập khẩu
12000
10000
8000
6000
XK ĐBSCL
NK ĐBSCL
4000
2000
0
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
- Xuất khẩu: 10, 6 tỉ USD; Nhập khẩu: 6.3 tỉ USD
- Khoảng cách giữa XK và NK ngày càng rộng
- XK nông sản gặp nhiều khó khăn, suy giảm cả về
giá cả và sản lượng
- Chỉ riêng con tôm có giá cả tăng vọt, người nuôi
có lợi, nhưng DN vẫn có rủi ro
Doanh nghiệp
•
•
•
Kết cấu doanh nghiệp
- Hơn 40% trong thương mại,
20% trong công nghiệp
- Gần 14% trong xây dựng
- Nông nghiệp và thủy sản
chiếm khoảng 7%
•
•
Khu vực năng động có nhiều
doanh nghiệp tham gia xuất khẩu
trong các lĩnh vực: lúa gạo, thủy
sản, hải sản, trái cây, rau đậu
Số lượng DN (2013) 51.000,
chiếm 10% số DN cả nước. Doanh
nghiệp tư nhân chiếm khoảng
98%, DN FDI khoảng 1,2%; DN
nhà nước 0,8%
Hàng triệu hộ kinh doanh trong
nông nghiệp, thương mại, sản xuất
nhỏ chưa đăng ký thành lập DN,
rất năng động
Các DN và hộ kinh doanh dựa trên
nền tảng nhu cầu thực tế của nền
kinh tế chủ yếu găn với sản xuất,
chế biến thương mại và dịch vụ
đời sống
Đây cũng là nét đặc trưng kinh tế
của vùng
Vốn ngân hàng cho vùng ĐBSCL
- Tổng dư nợ tín dụng
tăng rất nhanh, năm
2012 gấp hơn 12 lần
so năm 2001,
- Nhưng tỉ trọng so cả
nước giảm, chỉ còn ở
mức 9,5% từ sau
2010
- ĐBSCL luôn ở trong
tình trạng khát vốn
- Mức huy động luôn
thấp hơn cho vay
- Nhưng tỉ số này đã
cải thiện mạnh từ
năm 2010
- Nguồn vốn huy động
ở ĐBSCL là từ dân
cư
- Hiệu quả vốn cho
vay là tốt
Tiếp cận vốn ngân hàng
So sánh dư nợ tín dụng ĐBSCL và cả nước
Dư nợ tín dụng bình quân đầu người (nghìn đồng)
Năm
Cả nước
ĐBSCL
So cả nước (%)
Cần Thơ
Long An
Đồng Tháp
An Giang
Tiền Giang
Bến Tre
Vĩnh Long
Trà Vinh
Hậu Giang
Kiên Giang
Sóc Trăng
Bạc Liêu
Cà Mau
2001
2.79
1.43
51.2
2.24
1.49
1.73
1.86
1.44
1.50
2.32
1.23
2002
3.59
2.32
64.5
2.68
2.27
2.05
2.31
1.61
1.94
2.81
1.63
2003
4.54
2.83
62.4
3.38
3.05
2.50
2.73
2.03
2.40
3.07
2.39
1.57
1.21
1.64
2.46
2.07
1.75
2.55
3.19
2.72
2.46
3.72
3.96
2004 2005 2006 2007 2008
5.66 6.72 7.99 11.94 14.93
3.16 3.69 4.49 6.09 7.33
55.9 54.9 56.1 51.0 49.1
6.90 8.43 9.51 15.94 18.37
3.74 4.42 5.04 6.59 8.22
3.06 3.67 4.54 6.17 7.29
2.97 3.53 4.23 6.30 7.91
2.49 2.94 3.43 4.30 5.10
3.02 3.43 3.60 4.83 5.56
3.75 4.10 4.67 6.81 7.96
2.83 3.10 3.44 4.16 5.32
2.11 2.82 3.27 4.41 5.78
3.39 3.69 4.12 5.73 7.07
3.25 3.48 4.08 6.44 7.33
4.25 4.45 3.89 4.67 5.13
4.83 4.77 4.64 6.28 6.69
- Mức dư nợ tính trên đầu người ở ĐBSCL chỉ
bằng 50% so bình quân cả nước
- Ngoại trừ Tp CT, các tỉnh còn lại ở tỉ lệ còn thấp
hơn. BT và TG có tỉ lệ khoảng 30% so bình
quân chung cả nước
- ĐBSCL sử dụng ít nguồn lực quốc gia
2009
20.03
9.91
49.5
24.44
10.79
9.12
11.26
7.01
7.04
10.62
7.03
8.18
9.80
8.33
7.85
8.08
2010
26.05
12.57
48.3
30.84
14.79
11.44
14.22
8.60
8.97
12.70
9.00
10.82
12.16
10.17
9.68
10.27
2011
29.97
14.30
47.7
33.92
17.50
13.54
15.36
9.55
9.61
13.04
9.57
12.65
14.07
12.61
11.40
17.78
2012
31.80
15.81
49.7
34.59
17.37
16.44
16.75
9.51
10.27
12.13
11.02
15.66
14.85
14.59
13.24
18.90
Khó khăn tiếp cận vốn là
thiệt thòi lớn của DN
trong vùng, ảnh hưởng
không nhỏ đến phát
triển kinh tế của vùng
Ba vấn đề chính yếu cho Kinh tế của vùng
Thể chế, môi trường kinh doanh
 Cơ sở hạ tầng
 Nhân lực và công nghệ

Môi trường kinh doanh





Lý thuyết phát triển kinh tế địa phương cho rằng môi
trường kinh doanh tốt sẽ có nhiều DN ra đời, có
nhiều đầu tư mới.
Nơi nào có môi trường kinh doanh tốt, doanh nghiệp
đến đầu tư nhiều, thì thất nghiệp ít, dân cư, lao động
đến đó đông, nền kinh tế càng phát triển
Nơi nào môi trường kinh doanh kém, DN không đầu
tư, thất nghiệp tăng, lao động bỏ đi nơi khác, nền
kinh tế suy tàn, đi vào lụn bại.
Trên thực tế các nhà đầu tư ngày cành quan tâm
nhiều đến môi trường kinh doanh, và sâu hơn là yếu
tố thể chế
Nền kinh tế phát triển càng đi vào chiều sâu thì vấn
đề thể chế càng trở nên quan trọng. Năng lực cạnh
tranh quyết định sự phát triển bền vững của quốc
gia.
13
PCI ở ĐBSCL






Năm 2006, không có tỉnh nào của ĐBSCL nằm trong top rất
tốt, chỉ có 2 tỉnh nằm trong nhóm tốt, 5 tỉnh trong nhóm
trung bình, 2 tỉnh trong nhóm tương đối thấp và thấp
Năm 2009 có 2 tỉnh nằm trong nhóm rất tốt, không còn tỉnh
nào nằm trong nhóm thấp.
Năm 2010, tất cả 13 tỉnh, Tp đều xếp vào nhóm khá đến rất
tốt, không có tỉnh thứ hạng trung bình. Trong 10 tỉnh dẫn
đầu thì ĐBSCL có đến 5 tỉnh.
Năm 2011, 10 tỉnh giảm thứ hạng, 3 tỉnh thăng hạng, chỉ còn
3 tỉnh ở tốp tốt, 8 tỉnh còn lại nằm ở nhóm khá.
Năm 2012, ĐBSCL có 3 tỉnh trong tốp 5, 6 tỉnh trong tốp 10,
9/17 tỉnh của nhóm tốt, 4 tỉnh còn lại trong nhóm khá.
Năm 2013, 12/13 tỉnh thành ĐBSCL xếp hạng từ khá trở lên,
trong đó có 3 tỉnh trong nhóm rất tốt, 2 tỉnh trong nhóm tốt.
14
2013
2009
2010
2011
2012
15
Cải thiện môi trường kinh doanh
Cải thiện môi trường kinh doanh ở ĐBSCL là quá trình liên
tục diễn ra từ rất sớm. Trước khi có cuộc đo lường, đanh
giá qua chỉ số PCI năm 2006
 Năm 2000, khi luật doanh nghiệp có hiệu lực, ĐBSCL có số
DN chiếm đến trên 20% so tổng số DN cả nước từ 20002001
 Là khu vực năng động có nhiều doanh nghiệp tư nhân
trong nông nghiệp, chế biến.
 Ngay từ khi có luật đầu tư nước ngòai năm 1988, ĐBSCL
(Cần Thơ) đã có những dự án FDI đầu tiên trong lĩnh vực
chế biến nông sản
 Các cuộc họp mặt, đối thọai giữa doanh nghiệp và chính
quyền địa phương được thực hiện ở nhiều tỉnh trong vùng
trong các năm 2003-2006

16
Diễn biến PCI của các tỉnh ĐBSCL
Các tỉnh
An Giang
Bạc Liêu
Bến Tre
Cà Mau
Cần Thơ
Đồng Tháp
Hậu Giang
Long An
Kiên Giang
Sóc Trăng
Tiền Giang
Trà Vinh
Vĩnh Long
Top 5
Top 10
Top 20
2007
6
60
2008
9
62
2009
20
59
2010
14
30
2011
19
39
2012
14
29
17
9
19
21
39
11
12
28
3
7
18
22
5
24
6
35
29
21
25
4
15
22
21
4
13
12
19
41
9
17
5
10
51
13
3
8
12
27
17
24
4
9
30
32
16
4
43
3
28
15
31
42
54
26
2
7
49
14
1
11
16
6
45
29
8
5
Thay đổi
2012/ 2013/
2011/
2010
2011 2012
-5
17
-21
-9
32
-7
2010/
2013 2009
23
6
14
29
6
56
9
5
20
19
3
24
37
13
16
5
-29
8
1
5
0
-8
24
-15
13
-4
4
-17
2
3
32
-13
22
-30
2
34
49
-20
19
-3
-1
-35
9
-1
2
-7
-38
-45
Điểm
2012
2013
Thay đổi
63.42
59.07
-4.35
62.85
59.89
-2.96
20
58.35
62.78
4.43
-7
53.76
53.8
0.04
5
60.32
61.46
1.14
-4
63.79
63.35
-0.44
-9
62.01
59.29
-2.72
-3
60.21
59.36
-0.85
3
62.96
63.55
0.59
21
55.01
58.97
3.96
-8
57.63
57.19
-0.44
-5
62.75
60.87
-1.88
-11
62.97
59.73
-3.24
2/5
2/5
2/5
2/5
3/5
2/5
8
3
10
4
5/10
3/10
5/10
2/10
6/10
4/10
-4
-10
-3
-9
6/20
8/20
9/20
5/20
9/20
9/20
17
PCI và phát triển kinh tế

PCI có ý nghĩa với phát triển kinh tế địa phương. Với 1
điểm tăng thêm của PCI (chưa có trọng số) sẽ:
-
Làm tăng thêm 1% GDP bình quân đầu người,
Lợi nhuận/1 DN tăng thêm 4,2 triệu đồng,
Phát triển thêm (tăng) 8 DN; Và gia tăng mức đầu tư mới/đầu
người 2.5% (Báo cáo PCI năm 2006 và 2007)
-


Trong chuỗi thời gian có sự tương quan mật thiết giữa
điểm số PCI và sự tăng giảm hiệu quả kinh doanh. Cảm
nhận về chất lượng điều hành kinh tế và thành công
kinh doanh có mối liên hệ rõ ràng. DN đánh giá lãnh
đạo tỉnh có thái độ tích cực có xác xuất báo lãi cao hơn
8%, có xác xuất báo lỗ thấp hơn 5% và có xác xuất dự
định tăng qui mô trong 2 năm tới cao hon 3% so DN
khác. (Báo cáo PCI năm 2012)
Với những tình cải thiện mạnh về thứ hạng, PCI mang lại
sự cải thiện hình ảnh địa phương, cải thiện hình ảnh lãnh
đạo địa phương. Mang lại yếu tố hấp dẫn đầu tư, hấp dẫn
du khách
18
PCI ở những tỉnh có nhiều FDI
Tỉ lệ vốn FDI so cả vùng năm 2012
-
Những tỉnh thu hút nhiều FDI nằm trong nhóm có thứ
hạng từ 20 trở lên
-
Tiền Giang có thứ hạng thấp nhiều năm,nhưng thu
hút FDI vẫn tăng. Kịch bản cho TG tới đây hoặc là phải
có sự cải thiện mạnh mẽ hoặc bị cạnh tranh
19
Mục tiêu của ĐBSCL





Mục tiêu chung: giữ vững thứ hạng, vị trí và
hình ảnh của vùng với bảng xếp hạng năm
2012 và 2013
Số tỉnh ở top 5: ít nhất 2 tỉnh
Số tỉnh ở top 10: ít nhất 4 tỉnh
Số tỉnh ở top 20: ít nhất 8 tỉnh
Không có tỉnh ở nhóm thấp và tương đối
thấp, không có tỉnh ở nhóm dưới 40
Những chia sẻ cải thiện PCI:
Vấn đề chung




Mục tiêu: Cải thiện chỉ số NLCT cấp tỉnh (PCI)
nhằm thúc đẩy phát triển KT của địa phương,
Vùng và góp phần vào NLCT cấp quốc gia
Thông qua cải thiện chỉ số PCI nhằm xây dựng
hình ảnh địa phương, quảng bá địa phương,
Vùng
Thông qua cải thiện chỉ số PCI, đánh giá NL, nổ
lực của các cơ quan, sở ngành cấp tỉnh, cấp
huyện, thị trong thực hiện chỉ đạo của tỉnh ủy,
UBND tỉnh
Kết quả của PCI cuối cùng được đo lường bởi chỉ
số (i) phát triển kinh tế, (ii) số lượng và chất
lượng doanh nghiệp, (iii) thu hút đầu tư
Những chia sẻ cải thiện PCI:
là quá trình liên tục, mang tính ổn định
Cải thiện chỉ số NLCT cấp tỉnh (PCI) phải là
quá trình liên tục, kiên trì, cần được giữ ổn
định cho thời gian dài
 Không phải là những hoạt động hình thức,
nhất thời
 Là công việc cần đi vào chiều sâu, công việc
của chính những người trong guồng máy
hành chính, quản lý
 Chỉ số PCI chỉ là thước đo, là phương tiện hỗ
trợ cho cải cách, cho quản lý và điều hành ở
địa phương

Những chia sẻ cải thiện PCI:
về các bước đi
Phân tích tìm ra nguyên nhân
2. Lập kế hoạch cải thiện. Cần có các văn
bản: chỉ thị của UB, Nghị quyết của cấp ủy
3. Tổ chức triển khai
(trong các tháng từ tháng 4- 6 )
4. Sơ kết (khoảng tháng 9-10 hàng năm)
5. tổ chức các cuộc họp đối thoại DN, giải
quyết những vấn đề bức xúc nảy sinh
1.
Những đề xuất cải thiện PCI:
Một số lưu ý
1.
2.
3.
4.
5.
6.
Vai trò của HH Doanh nghiệp
Giải quyết các vướng mắc phát sinh
Lưu ý công tác truyền thông
Xử lý kịp thời khi có các vấn đề nảy sinh liên
quan đến hình ảnh địa phương, mối quan
tâm của cộng đồng DN
Cân bằng mối quan tâm DN tại địa phương,
các nhà đầu tư mới
Đặc biệt lưu ý khi địa phương có tổ chức các
sự kiện lớn trong năm
Một số hoạt động của VCCI Cần Thơ nhằm
cải thiện PCI Vùng




Đề ra mục tiêu cho toàn Vùng, xác định đây là một
trong giải pháp quan trọng cải thiện hình ảnh, môi
trường kinh doanh, môi trường đầu tư
Tổ chức phân tích PCI hàng năm cho Vùng ngay sau
khi có kết quả công bố, thông thường sẽ tổ chức tại
tỉnh có thứ hạng cao nhất trong Vùng hoặc tại tỉnh có
nhiều cải thiện nhất.
Thực hiện phân tích chuyên sâu, mời chuyên gia
tham vấn các giải pháp, đưa ra khuyến nghị hành
động đối với các tỉnh chưa có cải thiện hoặc giảm
hạng.
Đồng hành cùng các tỉnh trong các diễn đàn đối thoại
với doanh nghiệp
Hoạt động của VCCI tham gia vào
kinh tế của vùng
Câu lạc bộ các trung tâm xúc tiến thương
mại và đầu tư
 Hội đồng các Hiệp hội doanh nghiệp
 Tổ chức các sự kiện: Diễn đàn kinh tế; Hội
thảo, hội nghị
 Tham gia các sự kiện ở địa phương (cấp
tỉnh, và vùng)
 Cung cấp thông tin cho DN, các cơ quan
trong vùng

ĐBSCL đang nổ lực cải thiện môi trường
cho thu hút đầu tư







Xây dựng hình ảnh về ĐBSCL: năng động, thân thiện
Đầu tư vào cơ sở hạ tầng đang gia tăng: Cầu Cần Thơ ,
cầu Vàm Cống, cầu Cao Lãnh, Đường cao tốc HCM- Trung
Lương, sân bay Cần Thơ, mở kênh Quan Chánh Bố và
cảng Cần Thơ
Chỉ số NLCT cấp tỉnh (PCI) cải thiện mạnh trong 3 năm
qua
Các tỉnh có TTXT ĐT hỗ trợ nhà đầu tư
Cấp vùng có Ban chỉ đạo TNB, VCCI Cần Thơ
Thường xuyên rà soát yêu cầu của nhà đầu tư
Đảm bảo tính nhất quán, thông suốt
Xin chân thành cảm ơn!