bài giảng

Download Report

Transcript bài giảng

*Một trường hợp từ Trường Pratt
*
Phân tích nội bộ là hoạt động tự đánh giá chính bản thân,
các hoạt động và vị thế của một trường học bằng một
phương tiện/ công cụ sẵn có. Văn phòng Nghiên cứu
phân tích nội bộ trong một trường Đại Học thực hiện các
đánh giá này với mục tiêu cung cấp một nguồn thông tin
toàn diện cho trường.
* Văn phòng Phân tích nội bộ tại Trường Đại Học Pratt trực
thuộc văn phòng Hiệu Trưởng. Sứ mệnh của VP này là hỗ
trợ các nhà quản lý cấp cao của Trường trong quá trình ra
quyết định dựa trên cơ sở dữ liệu – những quyết định về
đánh giá & hoạch định , bằng cách đề xuất và thực hiện
nghiên cứu về các chính sách, chương trình học, của Pratt
và môi trường chính trị, kinh tế và học thuật của nhà
trường.
*Thu thập thông tin từ các nguồn nội bộ & bên ngoài (ví
dụ: sinh viên, phụ huynh, giảng viên, nhân viên, các
trường khác và các cơ quan bên ngoài trường) để đánh
giá và hoạch định chiến lược.
*Cung cấp các thông tin và dự báo cần thiết cho việc
hoạch định.
*Điều phối các báo cáo của Viện Pratt theo yêu cầu của
chính quyền tiểu bang và liên bang, các tổ chức và hiệp
hội chuyên nghiệp và kiểm định, và các yêu cầu chuyên
môn khác như các báo cáo IPEDS
* Cung cấp thông tin bắt buộc theo yêu cầu của các đơn vị liên kết
của Viện, ví dụ các báo cáo kiểm định, AICAD (Hiệp hội các
trường Mỹ Thuật & Thiết Kế Độc Lập), và bất kỳ các dự án
nghiên cứu đặc biệt Pratt chọn tham gia.
* Đáp ứng nhanh những yêu cầu cung cấp thông tin từ bên ngoài
và các khảo sát có tầm quan trọng đối với Pratt.
*
Bạn quyết định rằng có 1 một
chương trình nên được mở hoặc
chương trình kém hiệu quả phải bị
đóng. Bạn sẽ yêu cầu những thông
tin gì (và từ ai) để có quyết định
đúng đắn & hợp lý?
*Các nguồn lực dữ liệu thường bao gồm thông
tin trích xuất từ các khảo sát, hồ sơ sinh viên
và các hệ thống dữ liệu nội bộ khác, dữ liệu
quốc gia và các khối ngành, các báo cáo và
nghiên cứu đã được công bố.
*Các đánh giá thực tế, phân tích và các giả
thuyết đã được kiểm tra bao gồm những vấn
đề đòi hỏi sự theo dõi liên tục cũng như sự tìm
hiểu các vấn đề mới nổi lên để thông tin cho
bộ phận ra quyết định của trường về sự phát
triển của trường.
Phạm vi của điểm số/Khung điểm trong một
số bộ môn cụ thể nào đó qua 1 thời gian
nhất định và mối liên hệ/tương quan với
những thay đổi về đặc tính của nhóm sinh
viên đó xét về mặt thành tích trước đó.
Tác động của các thành phần riêng rẽ (ví dụ
như đơn vị học phần) lên sự phân loại các
thành tích nói chung qua thời gian.
Hiệu quả của tầm vóc/độ lớn của các yếu tố
đánh giá liên tục lên số điểm đạt được nói
chung.
*Chuẩn đầu vào mà các sinh viên có thể có
nguy cơ rớt cao nếu có kết quả thấp hơn
chuẩn đó.
*Tầm quan trọng của năng lực toán học
trong thành tích học tập bộ môn Khoa Học
và Kỹ Thuật nói chung
*Các con số nộp đơn, chấp thuận cho học,
đăng ký và rút hồ sơ không theo học các
chương trình thể hiện nhu cầu, nhận thức
và trải nghiệm.
*Ví dụ về một câu hỏi của giảng viên:
*Tỷ lệ thi rớt tăng lên rất cao trong 1 môn học
của tôi, nhưng tôi chưa hề thay đổi phương
pháp giảng dạy và tôi không hiểu tại sao điều
này lại xảy ra.
*Giải thích khả dĩ dựa trên phân tích nội bộ:
*Những thay đổi về yêu cầu đầu vào
* Những thay đổi về kết quả học tập trước khi
nhập học của nhóm đối tượng đó
*Kết quả trong những môn tiền nhập học cốt lõi như
môn Anh Văn hay Toán
*Sự thay đổi sĩ số lớp
* Sự thay đổi nguồn gốc lớp (mọi sinh viên trong lớp là
người bản ngữ tiếng Anh?)
*Giới tính, tuổi, đặc điểm giáo dục và kinh tế xã hội và
các kiểu chuyên cần khác nhau
*Phạm vi các thang điểm được sử dụng để kiểm tra
đánh giá môn học trong suốt thời lượng môn học.
*qua quá trình
*Ví dụ về một câu hỏi của Trưởng Khoa :
Tỷ lệ SV lưu lại (SV tiếp tục học) trong chương
trình của tôi thì thấp. Tôi hiểu vài lý do tại sao
nhưng tôi muốn nắm rõ vấn đề và cần một bức
tranh toàn diện về những gì đang diễn ra.
*Hành động khả dĩ dựa trên phân tích nội bộ:
*Phân tích:
*Thành phần sinh viên hiện nay, đã thay đổi thế
nào và có khả năng thay đổi như sao trong tương
lai
*Có yếu tố cụ thể nào của chương trình đang
thường xuyên gây ra sự không hoàn tất chương
trình học đó?
*Phân tích:
*Nhận thức của sinh viên về chương trình
và cảm nhận chung về đại học
*Các mong đợi của sinh viên về chương
trình trước khi nhập học có thực tế
không?
*Phân tích:
*Yêu cầu đầu vào có cần được hiệu chỉnh theo những
thay đổi về các chuẩn mực hay chương trình học ngoài
phạm vi trường mình hay không
*Liệu thay đổi nội dung chương trình và hỗ trợ thêm sinh
viên trong các vấn đề vướng mắc có giúp sinh viên tiến
bộ không
*Tập trung vào sinh viên năm nhất
*Dự án dùng thông tin từ dữ liệu sinh viên và thông
tin trích xuất từ 3 cuộc khảo sát sinh viên
*Các cuộc khảo sát theo dõi những thay đổi trong
thái độ cũng như tiến bộ học tập trong suốt năm
đầu tiên
*Nghiên cứu cũng loại bỏ các yếu tố thật sự không
có tác động đáng kể đến thành tích sinh viên.
*Tìm hiểu các yếu tố liên quan đến cảm
nhận của sinh viên đại học để tìm ra các
yếu tố cụ thể có thể ảnh hưởng việc
hoàn tất chương trình học.
*Xác định các yếu tố và mối quan hệ
quyết định bản chất về lượng của sự
cảm nhận của sinh viên
*Tìm hiểu mối quan hệ giữa mong đợi trước
khi nhập học và cảm nhận thực tế về đại học.
*Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ sinh
viên đăng ký học tiếp nhằm tập trung các
nguồn lực và nỗ lực vào những yếu tố có khả
năng tác động mạnh nhất
*
*
*
*
*
*
Thành phần/ Nhân khẩu học
Sự tự đánh giá tính cách cá nhân, gồm tính
kiên trì, khả năng toán và viết, tham vọng,
năng lực học thuật và sự tự tin
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đi học
đại học
Mức độ hiểu biết trước về chương trình học
Thời gian dự kiến dành cho công việc, học
hành và hoạt động xã hội.
Các khó khăn sinh viên đã dự đoán
*
*
*
*
*
*
Nhận thức về trách nhiệm học tập và vai trò
của giảng viên
Các ưu tiên khi đang ở Đại học, các tham
vọng học tập và mục tiêu sự nghiệp
Hoàn cảnh giáo dục và gia đình
Các quan ngại về tài chính
Nhận thức thực tế về những trải nghiệm
học tập ở cấp độ cao hơn , và
Những yếu tố được dự đoán là tốt nhất và
tệ nhất về trải nghiệm học ở đại học.
*
So sánh phản hồi của sinh viên với kết
quả khảo sát đầu tiên
*
*
*
*
*
Tự đánh giá về các đặc điểm
Mức độ hiểu biết về chương trình trước đó
Thời gian thực sự dành cho các hoạt động cụ thể
Các khó khăn gặp phải
Nhận thức về trách nhiệm học tập và vai trò của
giảng viên
Các ưu tiên khi đang ở Đại học, các tham vọng học
tập và mục tiêu sự nghiệp
*
*
*
*
*
*
*
Các quan ngại về tài chính
Nhận thức thực tế về những trải nghiệm học
tập ở cấp độ cao hơn , và
Những yếu tố tốt nhất và tệ nhất về trải
nghiệm học ở đại học cho đến thời điểm đó.
Những thay đổi tự thấy được trong nhận
thức về việc học ở đại học sau khi sinh viên
đã học một học kỳ ở đại học
Các dịch vụ hỗ trợ đã dùng và
Sự hòa nhập với đời sống trường học/ cảm
giác là thành viên của trường
*
Tiểu sử học tập: gồm kết quả học tập ở trung học
và điểm SAT (ACT), mức độ ưu thích đối với trường
mà sinh viên được nhận vào
*
Các kết quả của các kỳ thi xuyên suốt năm học, bao
gồm cả điểm kiểm tra liên tục.
*
*
Kết quả cuối năm
*
Tỷ lệ sinh viên hoàn tất chương trình khảo sát ở
cấp trường và cấp chương trình
Các mục chính thức khác gồm sự thôi học và ký do
thôi học, thay đổi trong các môn tự chọn, chuyển
lớp/môn và
*Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sinh viên
đăng ký học tiếp và tốt nghiệp.
*Các môn học rào cản
*Các bài kiểm tra xếp lớp và tác động đến
thành tích của sinh viên sau đó
*Điểm SAT như là chỉ số tiên đoán về mức độ
bền bỉ của sinh viên
Vấn đề Ống Lọc Dầu trong giáo dục (có
nghĩa là đầu vào ít thì đầu ra cũng sẽ ít)
*Hiểu được sự chọn lựa của sinh viên:
*- Các nghiên cứu marketing xác định yếu tố
ảnh hưởng khiến sinh viên đăng ký học, được
nhận vào và đăng ký nhập học tại trường
*_ Xác định các dữ liệu, phần mềm, công cụ
phân tích giúp hỗ trợ nhà trường xác định,
tuyển sinh và thu hút sinh viên trong hệ thống
này.
- Đưa ra phân tích xu hướng, so sánh đặc tính
của ứng viên năm nay với ứng viên năm ngoái
tại cùng thời điểm.
- - So sánh đặc điểm của các sinh viên đã được
nhận vào học và đăng ký nhập học với những
ứng viên được nhận nhưng không đăng ký
nhập học
- Cung cấp dữ liệu của trường cho các dịch vụ
xếp hạng các trường đại học.
- - cung cấp dữ liệu về sinh viên và nhận thức
của phụ huynh về hình ảnh của trường so với
các trường khác.
Tỷ lệ tuyển sinh
Tỷ lệ đăng ký nhập học
Các dự báo về đăng ký
1. Nhu cầu của trường?
2. Phạm vi- biên độ của các phân tích?
3. Thời gian?
4. Phương pháp luận nào nên được sử dụng?
5. Các dữ liệu đầu vào định lượng và định tính
nên được cân đối thế nào?
Hỗ trợ Tài chính (HTTC)
1. Chính sách HTTC của trường là gì? Ai quyết định
chính sách? Các chính sách HTTC và tuyển sinh được
phối hợp tốt ra sao?
2. Loại hình HTTC chính nào được đưa ra? Tiêu chí để
SV đạt được?
3. Khung HTTC nhu thế nào? Cách thức và thời gian sinh
viên nhận HTTC? Giải ngân thế nào?
4. Các loại học bổng, khoản vay SV và việc làm cho SV
được cân đối thế nào?
5. Chức năng chiêu sinh và duy trì SV đăng ký học tiếp
của các HTTC được cân đối thế nào?
Các thống kê nào của văn phòng HTTC đưa ra?
_ Bao nhiêu SV nhận hỗ trợ? Gồm bao nhiêu SV mới, SV
tiếp tục học?
_ Bao nhiêu SV nhận học bổng? Khoản cho vay? Các giải
thưởng làm-học?
-
Bao nhiêu nhận hỗ trợ theo nhu cầu? Bao nhiêu SV cần
hỗ trợ vẫn chưa được đáp ứng?
-
HTTC được giải ngân thế nào? Doanh thu hoc phí ròng
là bao nhiêu?
-
Chi phí cho việc đến lớp là bao nhiêu?
_ Mức độ nợ của SV?
_ Mức độ khác biệt của các thống kê này theo nhân khẩu
học sinh viên và các đặc điểm khác?
_ Xu hướng qua các thời kỳ?
Quan ngại quốc gia:
Sự giao thoa giữa hỗ trợ tài chính, học phí và giá cả đại
học nói chung.
_ Tác động của chính sách cấp liên bang và tiểu bang lên
các HTTC.
_ Việc dùng chế độ ‘giảm giá’ để chiêu sinh hiệu quả.
_ Sự gia tăng leo thang của các khoản vay & tình trạng nợ
nần của SV.
*Sự chuẩn bị về mặt học thuật
*Chọn lựa SV
*Xếp lớp SV
*Các tài sản học thuật khác
*Chương trình học
*Các loại môn học
*Bầu không khí của cơ sở học
*Các chương trình hỗ trợ Sinh viên và học tập
*Đánh giá định hình (Tiến trình)
*Đánh giá tổng kết (Kết quả)
Tỷ lệ tốt nghiệp và tỷ lệ SV tiếp tục học ở trường vào
các năm sau (học tiếp)
1.
2.
Tăng tỷ lệ tốt nghiệp và SV học tiếp của trường
3.
4.
Giảm thời gian cần phải tốt nghiệp
5.
Tăng cường sự chuẩn bị học thuật- mối liên hệ giữa
chiêu sinh và duy trì sinh viên tiếp tục học.
6.
Triển khai và đánh giá hiệu quả của các chương
trình duy trì sinh viên tiếp tục học
Tăng tỷ lệ liên thông giữa sinh viên bậc cao đẳng và
bậc ĐH
Rút ngắn khoảng cách giữa các nhóm thiểu số ít
được biết đến và các sinh viên khác
*
*
*
1.
2.
3.
*
Các dữ liệu mô tả
Các phân tích hồi quy
Các phương pháp định lượng
Nghiên cứu khảo sát
Phỏng vấn
Nhóm mục tiêu
Dữ liệu đồng nghiệp
Đằng sau tốt nghiệp
1. Chất lượng nói chung và sự huấn luyện của
các sinh viên theo học & đã tốt nghiệp của
trường
2. Sự chuẩn bị của sinh viên tốt nghiệp trong các
mảng cụ thể: kỹ năng viết, kỹ năng chuyên
môn, lý luận định lượng, kỹ năng nói, thuật lãnh
đạo, tinh thần đồng đội.
3. Sự dễ dàng tiếp cận của nhà tuyển dụng đối
với các cơ sở và sinh viên của trường.
4. Xu hướng tuyển dụng trong quá khứ và mong
đợi đối với tương lai.
Các thuật ngữ trong đánh giá/ Điều kiện vận hành?
Các thành tố trong đánh giá
Đánh giá tính hiệu quả của trường
Đánh giá kết quả học tập của sinh viên
Các đánh giá hỗn hợp
Lợi ích và những lưu ý
Câu hỏi và những lo ngại
*
Thầy/cô hãy liệt kê tất cả yếu tố
thầy/cô dùng để đánh giá sinh viên/
giảng viên/ nhà quản lý.
Kiểm tra là quá trình đặt và trả lời các câu hỏi
nhằm đồng quy/ tương thích/ khớp các dự định
đã đề ra của chúng ta với các thực tế có thể thu
thập được. Khi đó, trong bối cảnh giáo dục đại
học, khái niệm này liên quan đến các môn học,
chương trình, chính sách, quy trình và hoạt
động.
*Đánh giá tập trung vào sự thể hiện của
cá nhân theo nghĩa là sự hoàn thành
công việc và chất lượng đi kèm, thông
thường đánh giá này sẽ dẫn đến sự tăng
lương theo công trạng/ thành tích, các kế
hoạch cải tiến trong tương lai hay trong
một số trường hợp kém thỏa đáng hơn
là sự thử việc và có thể cho nghỉ việc.
*Kiểm tra tập trung vào công việc phải làm, kết
quả, và tác động lên người khác, không phải
lên các cá nhân đang làm việc đó.
*Đánh giá tập trung vào công việc của cá nhânđóng góp của họ, sự hiệu quả, sáng tạo, trách
nhiệm, sự tham gia hay bất cứ những yếu tố
nào mà tổ chức đó mong muốn.
*Tính hiệu quả của nhà trường= kết quả của
các quy trình hoạt động, chính sách, nhiệm
vụ và địa điểm- và sự thành công khi các yếu
tố này hoạt động cùng nhau- để hỗ trợ công
tác quản lý của nhà trường.
*Việc học của sinh viên = kết quả của các trải
nghiệm qua chương trình học và những hoạt
động đi cùng với chương trình đào tạo được
thiết kế để cung cấp cho sinh viên kiến thức
và kỹ năng.
*Các nhà kiểm định ...
 Chịu trách nhiệm phân biệt các trường và
chương trình có uy tín hay không
Chịu trách nhiệm kiểm tra các hoạt động có
ảnh hưởng đến sự hiệu quả và khả năng bền
vững của trường và các dịch vụ của trường.
Đại diện cho quyền lợi của ngành và trường
*Công chúng: Tháp Ngà, thiên vị cánh hữu,
bảng đánh giá/ xếp hạng
*Các nhà lập pháp: có đáp ứng mối quan
tâm của nhân dân về chất lượng, chi phí,
thiên vị hay không?
*Giảng viên tương lai: chất lượng và đóng
góp nhiều ý nghĩa cho cuộc sống sinh viên
*Phụ huynh tương lai: học thật và chuẩn bị
cho nghề nghiệp
*Sinh viên tương lai: Tôi sẽ chuẩn bị gì để
đáp ứng tốt? Và tôi sẽ có được công việc gì
khi tốt nghiệp?
*Các cơ quan/tổ chức tài trợ: bằng chứng
cho sự cam kết học tập và kiến thức và
bằng chứng về thành công (trước đó)
*Bản chất cạnh tranh của giáo dục đại học
*Bảng xếp hạng quốc gia
*Nghiên cứu cấp trường và dữ liệu
*Tiếp thị
*Thị trường đặc thù (nhỏ hẹp và tập trung)
*Chi phí học phí
*Thái độ của sinh viên với tư cách người tiêu
dùng: kết quả học tập và hiệu quả của
trường
*Chúng ta có thể biện minh cho chi
phí/giá đi học?
*Chúng ta có thể kiểm chứng cho chất
lượng giáo dục của chúng ta bằng
những thuật ngữ mang tính đo lường
được?
*Chúng ta có thể kiểm chứng hiệu quả
của việc điều hành dẫn đến một trải
nghiệm giáo dục bền vững?
*Chúng ta có thể dùng dữ liệu và các
phát hiện khác để nâng cao chất lượng
giáo dục và hoạt động của mình?
*Chúng ta có thể dùng những phát hiện
đó để hiệu chỉnh các nguồn lực (tài
chính, nhân viên, chương trình học) để
nâng cao kết quả mong muốn?
*Các quy trình [sự hiện diện và minh
bạch]
*Đăng ký nhập học: chiêu sinh, hỗ trợ tài
chính, đăng ký
*Chương trình học: quảng cáo, tiến bộ
dần đến tốt nghiệp
*Lập ngân sách: hoạt động/lương, vốn,
các xếp hạng trái phiếu và tỷ lệ, quản lý
các món tiền quyên tặng, lương, v.v.
*Các quy trình [sự hiện diện và minh bạch]
*Lập kế hoạch: lên kế hoạch chiến lược,
kế hoạch gọn nhẹ, kế hoạch chương
trình, v.v.
*Pháp chế: giáo dục/ đào tạo, truyền
thông, các lệnh cấm, v.v.
*Cuộc sống trong trường, khả năng lựa
chọn nơi ở, các khóa huấn luyện trợ lý
nghiên cứu, cách giải quyết/hòa giải mâu
thuẫn.
Các đơn vị/ Văn phòng hoạt động
*Văn Phòng phụ trách công tác Phát triển
nhà trường
*Tuyển sinh, Phòng Học bổng, Đào tạo
*Trung tâm tư vấn, Hỗ trợ Học tập, v.v.
*An toàn Cơ Sở
*Bảo trì
*Phòng Kỹ thuật máy tính
*Phân tích nội bộ
*Thể dục thể thao
*Phòng hoạt động sinh viên
Văn phòng của chúng ta nên cung cấp các dịch vụ,
chương trình hay lợi ích gì?
Với mục tiêu gì hay kết quả dự kiến ra sao?
Chứng cứ gì chứng minh là sẽ đem lại kết quả đó?
Chúng ta có thể dùng thông tin theo cách nào để tăng
cường khả năng thành công?
Những cải tiến mà chúng ta đưa ra có hiệu quả không?
Ví dụ cho các loại chứng cứ:
 Tỷ lệ các sinh viên mà chúng ta đặt trọng tâm
tuyển sinh đã tăng 20%.
90% sinh viên thông báo hài lòng với quy trình
chọn chỗ ở cho họ.
Bốn giảng viên và hai hội đồng sinh viên đã tham
gia vào chu trình hoạch định chiến lược vừa qua.
Nhìn chung, giảng viên, nhân viên và sinh viên
cảm thấy an toàn tại trường học, sau khi chương
trình Cải thiện an toàn khuôn viên trường được
triển khai.
*Chúng ta cần tăng lượng sinh viên chọn trường
chúng ta là nguyện vọng 1 lên đến 50% đến
năm 2017.
*Mọi hội đồng giáo viên sẽ được mời tham gia
vào chu trình hoạch định sắp tới.
*95% sinh viên sẽ cho biết là họ cảm thấy an
toàn tại trường học và khuôn viên quanh
trường.
*50% số giờ học tín chỉ sẽ do giảng viên cơ hữu
đứng lớp.
*Một chuỗi các quy trình quy định rõ ràng các
chức năng/nhiệm vụ trọng yếu.
*Sự phân định rõ ràng trách nhiệm và trách nhiệm
giải trình đối với các nhiệm vụ/chức năng quan
trọng.
*Sự phân bổ ngang hàng tầm quan trọng của các
chức năng và nguồn lực đầy đủ (nhân viên, ngân
sách, huấn luyện, v.v.) để hỗ trợ các nhiệm vụ
đó.
*Có chứng cứ thể hiện sự hiểu biết rộng rãi trong
trường về các nhiệm vụ, quy trình trọng yếu đó
và các phạm vi trách nhiệm.
*Ngân sách được quản lý tốt
*Tuân thủ theo nhà nước và kiểm định
*Cơ chế quản trị chung phân định rõ ràng, được
hỗ trợ tốt (hội đồng quản trị, chủ tịch, ban giám
hiệu, giảng viên, nhân viên và sinh viên)
*Chiến lược và lộ trình truyền thông [ minh bạch]
*Đồng thuận về sứ mạng, kế hoạch chiến lược,
mục tiêu, ưu tiên.
*Sự hài lòng của sinh viên và của các thành tố
khác.
*Các bằng chứng hữu hình: Báo cáo ngân sách đã
kiểm toán, sổ tay, dữ liệu đăng ký, dữ liệu trường
*Hồ sơ/ báo cáo hoạt động và/ hoặc báo cáo về
tuân thủ
*Các cuộc tự nghiên cứu chỉ ra được các chứng cứ
theo hồ sơ.
*Các khảo sát về sự hài lòng, các sử dụng, thái độ,
sự tự tin, v.v.
*Các báo cáo kiểm định theo chuyên ngành.
 Sinh viên chúng ta nên biết gì hay có thể làm
được gì khi tốt nghiệp?
 Chứng cứ gì cho ta biết là các em biết và làm
được những điều đó?
 Làm sao chúng ta có thể sử dụng thông tin
để tăng độ thành công?
 Những cải tiến mà chúng ta thực hiện có hiệu
quả không?
CHU TRÌNH ĐÁNH GIÁ LIÊN HOÀN
MỨC HIỆU QUẢ CỦA NHÀ TRƯỜNG
Thu thập chứng cứ
Sứ mệnh/ Mục đích
Diễn giải chứng cứ
Mục tiêu
Kết quả
Triển khai các
phương pháp thu
thập chứng cứ
Ra quyết định cải thiện chương trình,
dịch vụ hay lợi ích; góp phần tạo nên
trải nghiệm về trường; thông báo quá
trình ra quyết định về trường, lên kế
hoạch, lập ngân sách, chính sách,
trách nhiệm giảng trình công khai
ĐÁNH GIÁ VỀ VIỆC HỌC SINH VIÊN: NHỮNG GÌ CÁC EM
CÀN BIẾT HAY CÓ THỂ THỂ HIỆN KHI TỐT NGHIỆP?
* Quan tâm đến xã hội
* Trân trọng sự đa dạng
* Kỹ năng giao tiếp
* Tinh thần trách nhiệm chuyên
nghiệp
* Đạo đức
* Tư duy phản biện
* Tinh thần học tập hợp tác
* Khả năng lãnh đạo
* Năng lực toán học hay lượng
học
*Năng lực kỹ thuật
*Năng lực khoa học
*Kỹ năng nghiên cứu
*Năng lực văn hóa
*Năng lực xuyên ngành
*Trách nhiệm công dân
*Năng lực toàn cầu
*Năng lực kinh tế/ xã hội
*Công bằng xã hội
*Các bài tiểu luận/ luận văn
* Các sưu tập bài làm (đã được giảng viên hay
độc giả ngoài đánh giá)
*Các câu đố
*Bài thuyết trình
*Bài làm ở nhà
*Thí nghiệm phòng lab
*Các bài kiểm tra
*Nhật ký học
*Dự án
*Các bài thực hiện mẫu
*Chứng cứ về trình độ kỹ năng của sinh viên
(từ mức năng lực căn bản đến hoàn thiện)
*Dựa trên các chuẩn mực về chất lượng và
đánh giá đã được giảng viên nêu rõ
*Áp dụng đều cho mọi phần làm việc của sinh
viên
*Chỉ ra được sự đánh giá tổng hợp về năng
lực hoặc kiến thức
*Cho thông tin về những cải tiến của chương
trình hay môn học.
*Đo lường học tập so với mức hiệu quả, hiệu suất, và/hoặc
với sự hài lòng
- ĐI SÂU HƠN VÀO CHỨNG CỨ HƠN LÀ NHỮNG CÂU
CHUYỆN KỂ
*Các phương pháp làm kiểm tra, dự án, làm mẫu so với làm
khảo sát, hồ sơ, báo cáo
- ĐỊNH TÍNH HÓA HOẶC ĐỊNH LƯỢNG HÓA KẾT QUẢ
* Cách dùng các kết quả (ôn lại hay huấn luyện thêm)
- BỔ SUNG NHỮNG GÌ BẠN LÀM ĐẾ TẠO ẢNH HƯỞNG
ĐẾN KẾT QUẢ
*Sự cam kết làm những gì tốt nhất có thể trong
bất kỳ điều kiện nào
*Sự cam kết sẽ
công nhận/ nhận diện những
cách làm thay đổi các điều kiện có thể tác
động đến kết quả.
*Sự cam kết sẽ
công nhận rằng thay đổi kết
quả đầu ra có thể tác động đến các điều kiện
*Chúng ta hiểu rằng chính chúng ta và đồng
nghiệp có trách nhiệm làm rõ, nói rõ những
dự định của chúng ta và rồi đo lường thực tế,
dẫn đến thiết kế ra các chiến lược và triển
khai các chiến lược đó để đem đến sự tiến
bộ hơn dần qua thời gian.
*Chúng ta đang làm việc như thế nào?
*Làm sao chúng ta có thể làm tốt hơn?
Phân Tích NB cung cấp nhiều dịch vụ đa dạng:
Các tập sách Thông tin dữ kiện
Báo cáo Tỷ lệ tốt nghiệp và đăng ký học
tiếp
Báo cáo liên bang
Khảo sát quốc gia và chuyên nghiệp
Khảo sát nội bộ, vv.
*
Thầy/cô sử dụng các thang đo
nào để so sánh trường/ khoa/
ngành/bộ môn của mình với các
trường bạn?