SME Survey 2013 - Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương

Download Report

Transcript SME Survey 2013 - Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương

Đặc điểm môi trường kinh doanh ở Việt Nam:
Kết quả điều tra doanh nghiệp NVV 2013
4 November, 2014
John Rand and Finn Tarp
Giới thiệu về cuộc điều tra DNNVV
•
Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) tiếp tục là trung tâm
trong quá trình phát triển của Việt Nam
•
•
Đóng góp vào tăng trưởng kinh tế và việc làm
Xác định đặc điểm môi trường kinh doanh mà DNNVV Việt
Nam hoạt động
•
Tính năng động của DN: Các thức phát triển?
•
Môi trường bên ngoài: Cơ hội hay thách thức?
Tổng quan
Điều tra DNNVV các năm 2005, 2007, 2009, 2011
and 2013
10 tỉnh
Gần 2,500 doanh nghiệp sản xuất ngoài quốc doanh
mỗi năm.
4 phần trong bộ câu hỏi:
Phần chính (mức độ DN)
Người lao động (mẫu)
Tài khoản kinh tế
Doanh nghiệp thoát khỏi thị trường
Báo cáo cung cấp thống kê mô tả và phân tích xu
hướng chính trong số liệu 20113.
Báo cáo là nỗ lực chung của CIEM, DoE (University
of Copenhagen) and ILSSA.
Báo cáo nghiên cứu do Danida tài trợ
Các chủ đề trong báo cáo điều tra DNNVV 2013
Chủ đề
Phần
Khủng hoảng kinh tế toàn cầu
3
Tăng trưởng và năng động
4
Quan liêu, phi chính thức, chi phí phi chính thức
5
Đầu tư và tiếp cận tài chính
6
Sản xuất, công nghệ và năng suất lao động
7
Lao động
8
Môi trường
9
Thương mại và cấu trúc tiêu thụ
10
Điều tra năm 2013 (so sánh với 2011)
Điều tra năm 2013
Điều tra năm
2011
Thay đổi
Ha Noi
280
268
4.5%
Phu Tho
255
251
1.6%
Ha Tay
342
340
0.6%
Hai Phong
182
200
-9.0%
Nghe An
343
345
-0.6%
Quang Nam
160
155
3.2%
Khanh Hoa
88
94
-6.4%
Lam Dong
77
76
1.3%
HCMC
600
568
5.6%
Long An
134
122
9.8%
Tổng số
2,461
2,419
1.7%
Tỉnh/thành
Cấu trúc sở hữu DN
Hình thức pháp lý
2013
2011
Thay đổi
DN hộ gia đình
1,553
1,571
-1.1%
DN tư nhân/đơn sở hữu
198
193
2.6%
Công ty hợp danh/HTX
55
65
-15.4%
Công ty TNHH
546
498
9.6%
Công ty cổ phần
109
92
18.5%
2,461
2,419
1.7%
Tổng
•
Ghi chú: DNNN không bao gồm trong mẫu
Quy mô DN
Quy mô DN
2013
2011
Thay đổi
1,660
1,763
-5.8%
Nhỏ (10-49 lao động)
614
566
8.5%
Vừa (50-300 lao động)
145
132
9.8%
2,461
2,419
1.7%
Siêu nhỏ (<10 lao động)
Tổng
Phân theo quy mô, địa điểm và sở hữu
80%
72%
70%
63%
60%
50%
40%
30%
24%
23%
20%
10%
0%
22%
14%14%
5%
11% 10%
7% 7%
5%
8%
4% 3%
4%
2%
Phân theo ngành, lĩnh vực
35%
31%
30%
25%
20%
15%
10%
5%
5%
1%
0%
Tỷ lệ DN tồn tại
Điều tra 2011
DN tồn tại
DN thoát khỏi
thị trường
2013
1,988
431
Tỷ lệ DN tồn tại
82.2
Tỷ lệ DN tồn tại hàng năm
90.6
DN điều tra mới
473
Tổng DN điều tra năm 2013
•
•
2011
2,419
(2,449)
2,461
Tỷ lệ sống sót hàng năm giữa điều tra 2009 và 2011 = 92.2%
Tỷ lệ sống sót hàng năm giữa điều tra 2007 và 2009 = 91.6%
Xác suất thoát khỏi thị trường
Biến phụ thuộc: DN thoát khỏi thị trường
Nhỏ
-0.030
-0.035*
Vừa
-0.060**
-0.072**
0.047
0.057*
Nghệ An
-0.058**
-0.063***
Quảng Nam
-0.084***
-0.086***
Long An
Hợp danh/HTX
TNHH
Biến giả khu vực
Số quan sát
-0.100***
0.109*
0.051*
No
2,419
-0.102***
0.118*
0.050*
Yes
2,419
Hà Nội
•
•
•
•
•
Hiệu ứng biên
DN nhỏ và vừa có xác suất nhỏ hơn từ 3% đến 6% hơn DN siêu nhỏ
Nghệ An, Quảng Nam và Long An có xác suất thấp hơn tp Hồ Chí Minh
Hà Nội có xác suất cao nhất
356 DNNVV (14.4%) đóng cửa tạm thời trong giai đoạn 2011-2013
24% thoát khỏi thị trường năm 2013; 19% thay đổi ngành nghề
Tăng trưởng và năng động
Số lượng lao động
2013
2011
Thay đổi
23,589
27,509
-14.2%
11.9
13.8
-13.8%
3.7
3.8
-2.6%
Nhỏ
20.2
20.0
1.0%
Vừa
92.1
101.2
-9.0%
Tổng số
Trung bình
Siêu nhỏ
Ma trận chuyển đổi việc làm 2011-2013
Ma trận chuyển đổi việc làm (%)
Siêu nhỏ 2013
Nhỏ 2013
Vừa 2013
Siêu nhỏ 2011
94.6
5.4
0
Nhỏ 2011
26.2
71.6
2.2
Vừa 2011
2.5
25.6
71.9
•
•
•
•
DN nhỏ và vừa năng động hơn
Không có DN siêu nhỏ nào chuyển thành DN vừa, chỉ chuyển sang DN nhỏ
2.2% DN nhỏ chuyển thành DN vừa
Khoảng 25% DN nhỏ và vừa giảm quy mô
Tăng trưởng việc làm
•
Tăng trưởng việc làm bình quân âm (-1.3%)
•
Toàn bộ các địa phương điều tra trừ Quảng Nam, Lâm Đồng và
Nghệ An
•
DN nhỏ và DN vừa giảm việc làm từ 9 đến 13%
•
DN siêu nhỏ tăng số lượng lao động toàn thời gian 3%
•
Tất cả các ngành nghề đều giảm lao động trừ thực phẩm, dệt may,
cao su và hóa chất
• Mức giảm lớn nhất (hơn 6%): sản xuất đồ da, máy móc điện tử
và phương tiện vận chuyển
Phân tích hồi quy: Nhân tố xác định tăng trưởng việc làm
Không có biến kiểm
soát ngành nghề
Có biến kiểm soát
ngành nghề
Nhỏ
-0.166***
-0.171***
Vừa
-0.231***
-0.237***
Phú Thọ
-0.057**
-0.051**
Hải Phòng
-0.059**
-0.045*
Quảng Nam
0.060**
0.074**
Long An
-0.073***
-0.067**
Tư nhân
Hợp danh/HTX
0.074***
0.083*
0.075***
0.069
TNHH
0.085***
0.082***
Cổ phần
Số quan sát
0.070**
1988
0.065*
1988
Biến kiểm soát
•
•
•
DN siêu nhỏ tăng trưởng lao động toàn thời gian cao hơn từ 17 đến 23% so
với DN nhỏ và DN vừa
So sánh với tp Hồ Chí Minh, DN ở Quảng Nam có tỷ lệ tăng trưởng lao động
cao hơn 6%
DN hộ gia đình đóng góp ít vào tạo việc làm hơn các DN khác trong khu vực
sản xuất
Năng suất lao động
All
Micro
Small
Medium
Urban
Rural
South
North
Labour Productivity 1
2011
2013
Growth
77.3
61.5
0.95 [0.87]
65.8
54.3
0.96
92.2
75.8
0.95
151.3
99.6
0.96
93.4
70.4
0.92
66.2
55.4
0.98
82.9
65.5
0.96
73.2
58.6
0.95
2011
20.7
18.0
25.4
33.4
26.2
16.9
23.1
19.0
Labour Productivity 2
2013
Growth
16.5
0.96 [0.89]
14.1
0.96
21.7
0.94
27.0
0.98
20.1
0.93
14.0
0.97
18.6
0.97
15.0
0.95
Note: Million real VND. Mean labour productivity (LP) growth is defined as LP2013/LP2011. Median LP
growth in brackets.
•
•
LP1 = Doanh thu thực bình quân lao động
LP2 = Giá trị gia tăng thực bình quân lao động
Tăng trưởng năng suất lao động
Labour productivity level (log)
Firm size (log number of employees)
Diversification (Yes=1)
Innovation 1 (Yes=1)
Innovation 2 (Yes=1)
Household firm (Yes=1)
Urban (Yes=1)
South (Yes=1)
Sector dummies
Observation
Pseudo R-squared
Labour Productivity Growth (2011 to 2013)
dln(LP1)
dln(LP2)
Coef
t-stat
Coef
-0.477***
(-20.16)
-0.577***
0.124***
(5.82)
0.128***
0.064
(1.24)
0.089**
0.015
(0.19)
-0.018
0.021
(0.65)
-0.020
-0.066
(-1.35)
-0.070*
-0.054
(-1.47)
0.075**
0.052*
(1.65)
0.076***
Yes
Yes
1,861
1,861
0.27
0.33
t-stat
(-24.11)
(7.27)
(2.02)
(-0.27)
(-0.69)
(-1.79)
(2.30)
(2.73)
Note: OLS. Robust standard errors. *, ** and *** indicate significance at a 10%, 5% and 1% level, respectively. Base: Food processing
(ISIC 15).
•
Tăng trưởng năng suất lao động cao nhất ở các DN ở miền Nam và
tiếp theo là DN ở khu vực thành thị
Phi chính thức
2011
2013
%
Số lượng
%
Số lượng
Chính thức (Tổng)
72.7
1,759
71.4
1,757
Chính thức (cân bằng)
71.9
1,430
72.2
1,453
Ghi chú: DN chính thức có mã số DN, giấy CNĐKKD hoặc MST
Informal 2011
Formal 2011
Total
Per cent
Informal 2013
551
(90.2)
2
(0.2)
553
(27.8)
ECN or BRC + Tax code
Formal 2013
Total
60
611
(9.8)
(100.0)
1,375
1,377
(99.8)
(100.0)
1,435
1,988
(72.2)
(100.0)
Note: Percentage in parenthesis.
•
Giảm tốc độ chính thức hóa so với điều tra năm 2011
Per cent
(30.7)
(69.3)
(100.0)
Phi chính thức và năng động
Firm Growth
Firm Size
log (number of employees)
Registration
Formal = 1
Location dummies included
Sector dummies included
Observation
Pseudo R-squared
•
(1)
-0.082***
(-13.22)
0.072***
(4.45)
No
No
1,988
0.09
(2)
-0.092***
(-13.12)
0.062***
(3.40)
Yes
Yes
1,988
0.12
Mối quan hệ thuận chiều giữa đăng ký và tăng trưởng việc làm
Các trở ngại chính đối với tăng trưởng
Đầu tư
2011
All
Micro
Small
Medium
Household firm
Non-household firm
Urban
Rural
South
North
Obs.
2,416
1,658
613
145
1,569
847
1,035
1,381
1,014
1,402
2013
Share
0.562
0.498
0.674
0.821
0.505
0.666
0.529
0.587
0.454
0.640
Obs.
2,461
1,763
566
132
1,553
908
1,062
1,399
1,059
1,402
Share
0.470
0.395
0.629
0.788
0.405
0.582
0.373
0.544
0.410
0.516
•
•
•
•
Tỷ trọng đầu tư thấp hơn so với năm 2011
30% đầu tư mới so sánh với năm 2011
60% đầu tư lặp lại
587 DN không có đầu tư nào trong suốt 4 năm
•
Xu hướng đầu tư
• Tăng theo quy mô DN, DN ở nông thôn, miền Bắc
Phương thức tài trợ đầu tư?
•
•
•
•
Nguồn tài chính chủ yếu cho đầu tư mới là khoản vay chính thức và lợi
nhuận
Tỷ lệ cao tài chính cho đầu tư mới là từ khoản vay phi chính thức
DN siêu nhỏ và DN hộ gia đình dường như sử dụng khoản lợi nhuận hoặc
khoản vay phi chính thức
Các DN lớn hơn đầu tư thông qua khoản vay chính thức
Đa dạng hóa và đổi mới
All
Micro
Small
Medium
Urban
Rural
South
North
Diversification
(More than one 4-digit ISIC)
2011
2013
11.0
10.9
10.1
8.8
11.1
16.1
20.7
16.7
9.3
9.6
12.3
11.9
8.2
9.6
13.0
11.9
Innovation 1
(New product development)
2011
2013
4.0
0.6
3.4
0.4
4.6
1.2
8.9
0.8
5.2
0.6
3.1
0.6
3.3
0.4
4.5
0.8
Innovation 2
(Improvement of existing product)
2011
2013
38.4
16.3
32.9
12.7
48.8
24.2
57.9
30.3
46.9
18.5
32.1
14.6
43.1
15.3
35.11
17.0
Note: Numbers in percentages
•
•
•
•
•
Nhìn chung các DNNVV Việt Nam chuyên môn hóa
• Chỉ có 11% DN sản xuất nhiều hơn 1 sản phẩm
Tương tự năm 2011, nhưng giảm đa dạng hóa hơn so với năm 2009
Nhưng, DN ở thành thị và miền Nam tăng đa dạng hóa
DN sản xuất sản phẩm phi kim (ISIC 28): tăng đa dạng hóa
Đổi mới: xu hướng giảm
• DN sản xuất đồ nội thất (ISIC 36) có xu hướng đổi mới hơn các ngành nghề
khác
Đặc điểm đa dạng hóa và đổi mới
Firm size (log number of employees)
Household firm (Yes=1)
Urban (Yes=1)
South (Yes=1)
Year dummy
Sector dummies
Observation
Pseudo R-squared
Diversification
Coef
z-stat
0.014***
(2.67)
-0.060***
(-4.01)
-0.054***
(-5.13)
-0.026***
(-2.66)
-0.004
(-0.47)
Yes
3,961
0.06
Innovation 1
Coef
z-stat
0.002
(0.78)
-0.005
(-1.05)
0.003
(0.61)
-0.006*
(-1.77)
-0.030***
(-6.67)
Yes
3,896
0.11
Innovation 2
Coef
z-stat
0.072***
(8.36)
-0.007
(-0.35)
0.044**
(2.54)
0.011
(0.75)
-0.224***
(-16.02)
Yes
3,961
0.12
Note: Probit, marginal effects. Robust standard errors. *, ** and *** indicate significance at a 10%, 5% and 1% level, respectively. Base: Food
processing (ISIC 15).
•
•
•
DN lớn hơn đa dạng hóa và đổi mới hơn (Đổi mới 2)
DN hộ gia đình, thành thị và miền Nam ít đa dạng hóa hơn
Biến giả thời gian khẳng định DN ít đổi mới hơn so với năm 2011
Khủng hoảng toàn cầu và DNNVV
Full sample
Balanced panel
Crisis No 2011
Crisis Yes 2011
Total
Per cent
Crisis No 2013
294
(38.0)
316
(26.0)
610
(30.6)
2011
2013
2011
2013
Obs.
(2,419)
(2,461)
(1,988)
(1,988)
Crisis Yes 2013
479
(62.0)
899
(74.0)
1,378
(69.4)
Per cent
Yes
61.9
68.3
61.1
69.4
Total
773
(100.0)
1,215
(100.0)
1,988
(100.0)
Per cent
(38.9)
(61.1)
(100.0)
Note: Percentage in parenthesis.
•
Tất
•
•
•
cả các loại DNNVV đều bị ảnh hưởng
DN nhỏ và vừa cảm nhận khó khăn hơn DN siêu nhỏ
DN ở thành thị, miền Bắc khó khăn hơn
8% DN trong cuộc điều tra năm 2013 tin rằng khủng hoảng toàn
cầu mang lại cơ hội (5% trong năm 2011; 12% trong năm 2009)
Kết luận và gợi ý chính sách (1)
•
Quy mô DN trung bình giảm
• DNNVV đang giảm quy mô lao động toàn thời gian hơn DN siêu nhỏ
• Năng suất lao động giảm giữa hai cuộc điều tra 2011 và 2013, đặc
biệt đối với DN siêu nhỏ ở nông thôn
•
Môi trường kinh doanh
• Rất ít DN không có trở ngại
• Phi chính thức trong chi phí và tiếp cận tài chính tiếp tục là một vài
vấn đề nghiêm trọng nhất
• Chính thức hóa chậm lại
• Tỷ lệ đầu tư giảm, đặc biệt đối với DN siêu nhỏ ở thành thị miền Nam
• Tín dụng từ các nguồn chính thức tăng, nhưng khoảng 37% DN vẫn
khó khăn về tín dụng
•
•
Chính sách đầu tư nên xác định xu hướng giảm đầu tư trên
Chính sách nên thuận lợi hóa đăng ký DN (Chính thức hóa) và tiếp cận tín
dụng chính thức, phản ánh thực tế rằng phi chính thức không đảm bảo con
đường tăng trưởng bền vững do đầu tư trong khu vực DNNVV
Kết luận và gợi ý chính sách(2)
•
Đa dạng hóa và đổi mới
• Chuyên môn hóa hơn (đa dạng hóa sản phẩm dường như không phải là một
công cụ giảm rủi ro)
• Giảm mạnh đổi mới, đặc biệt đối với DN siêu nhỏ ở nông thôn
• Việc giảm này có thể là một vấn đề trong tương lai do đổi mới thông qua
cải tiến sản phẩm tỷ lệ thuận với hiệu quả DN
• Chính sách tập trung vào cải thiện năng lực đổi mới của DNNVV
•
Ảnh hưởng của khủng hoảng: trầm trọng hơn so với 2009 và 2011
• Khoảng 70% DN khẳng định rằng khủng hoảng toàn cầu còn có tác động
tiêu cực đến điều kiện sản xuất kinh doanh
• Các DN siêu nhỏ ít bị ảnh hưởng hơn các DN lớn hơn
• DN ở miền Bắc cảm nhận nhiều khó khăn hơn
• Tỷ lệ 9.3% DN biến mất khỏi thị trường
• Đóng cửa tạm thời: khoảng 17%, chủ yếu là DN hộ gia đình siêu nhỏ và
nhỏ
Cảm ơn!