triển khai làm tiểu luận trong chương trình đào tạo

Download Report

Transcript triển khai làm tiểu luận trong chương trình đào tạo

TRIỂN KHAI LÀM TIỂU LUẬN TRONG
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
THEO TÍN CHỈ
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
-Đào tạo theo học chế tín chỉ hiện nay là một xu hướng tất
yếu
-Đổi mới phương pháp dạy học như thế nào cho phù hợp
với hình thức đào tạo tín chỉ ?
-Hướng đến việc tăng cường hướng dẫn có kiểm tra đánh
giá việc tự học tập, tự nghiên cứu của SV.
-Cần quan tâm nhiều đến việc tổ chức cho SV làm bài tập
lớn, dự án, nghiên cứu khoa học, viết tiểu luận...
-Bài tham luận này chỉ đề cập đến vấn đề hướng dẫn
cho SV làm tiểu luận trong chương trình đào tạo
theo tín chỉ
2
1. Triển khai làm tiểu luận
trong đào tạo theo tín chỉ
cấu trúc
2. Đề xuất quy trình
hướng dẫn SV viết tiểu luận
CĐ Thực hành giải toán
ở tiểu học
3
1. Triển khai làm tiểu luận trong đào tạo
theo tín chỉ
1.1.Tiểu luận là gì
Tiểu luận là một bài tập
nghiên cứu khoa học
có nội dung liên quan chặt chẽ
đến một lĩnh vực khoa học nhất định,
góp phần giải đáp, mở rộng hoặc nâng cao
kiến thức về lĩnh vực khoa học đó
4
1.2. Tại sao nên triển khai làm tiểu luận trong đào tạo
theo hệ thống tín chỉ ?
Đào tạo theo
hệ thống tín chỉ
Những ưu thế của hình thức
tổ chức cho SV làm tiểu luận
Nhấn mạnh đến
việc phát huy tính
tích cực, tự giác
của người học
- đảm bảo vị thế tích cực, chủ động của người học.
- hình thành phương pháp làm việc khoa học.
- phát triển hứng thú nhận thức.
- bảo đảm tốt nhất yêu cầu cá biệt hoá dạy học.
- phù hợp đặc điểm tâm lí nhận thức,nhân cách.
- gắn ĐT với việc giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn.
- bảo đảm xu hướng dân chủ hoá nhà trường.
- phù hợp với đặc điểm người dạy đại học.
- phù hợp với điều kiện không gian và thời gian
của việc đào tạo trong xã hội hiện đại.
Sử dụng các PP
và HTTCDH đòi
hỏi người học
phải có sự đào
sâu, tìm tòi, tư
duy và sáng tạo
Tổ chức cho SV làm tiểu luận tỏ ra thích hợp
trong đào tạo tín chỉ
5
2. Đề xuất quy trình tổ chức cho SV
làm tiểu luận chuyên đề Thực
hành giải toán ở tiểu học
6
B1:Lập kế hoạch triển khai làm tiểu luận
Giai đoạn 1:
B2:Chuyển giao kế hoạch cho SV
Chuẩn bị
B3:SV đăng kí đề tài tiểu luận
B4:SV viết đề cương tiểu luận
Giai đoạn 2
B5:SV báo cáo, chỉnh sửa đề cương
Tiến hành
B6:SV viết tiểu luận hoàn chỉnh
B7:Báo cáo thí điểm kết quả làm tiểu luận
Giai đoạn 3:
Tổng kết, đánh giá
B8:Tổng kết, đánh giá kết quả làm tiểu luận
7
Bước 1: Lập kế hoạch triển khai làm tiểu luận
Bản kế hoạch cần nêu rõ: mục tiêu, các đề tài, cấu trúc, thời gian thực
hiện, tiêu chí đánh giá, bản hướng dẫn viết tiểu luận, tài liệu, phương tiện
cần thiết.
Ví dụ, trong chuyên đề Thực hành giải toán ở tiểu học
GV có thể dự kiến các đề tài tiểu luận:
1. Tìm hiểu PP sơ đồ đoạn thẳng và ứng dụng trong giải toán ở TH.
2. Tìm hiểu PP rút về đơn vị - Tỉ số và ứng dụng trong giải toán ở TH.
3. Tìm hiểu PP chia tỉ lệ và ứng dụng trong giải toán ở TH.
4. Tìm hiểu PP thử chọn và ứng dụng trong giải toán ở TH.
5. Tìm hiểu PP tính ngược từ cuối và ứng dụng trong giải toán ở TH.
6. Tìm hiểu PP thay thế và ứng dụng trong giải toán ở TH.
7. Tìm hiểu PP đồ thị và ứng dụng trong giải toán ở TH.
8. Tìm hiểu PP diện tích và ứng dụng trong giải toán ở TH.
9. Tìm hiểu PP giả thiết tạm và ứng dụng trong giải toán ở TH.
10.Tìm hiểu PP ứng dụng nguyên lí Đi – rich – lê và ứng dụng trong 8giải
toán ở TH.
Bước 2: Chuyển giao kế hoạch cho SV
SV cần được biết kế hoạch tiểu luận ngay từ đầu học phần. GV có
thể phô tô kế hoạch gửi cho SV hoặc dành thời gian để hướng dẫn
chi tiết kế hoạch này
Bước 3: SV đăng kí đề tài tiểu luận.
SV nhận đề tài, gặp gỡ GV để thống nhất tiến độ hoàn thành công việc,
được hướng dẫn về nguồn tài liệu tham khảo.
Bước 4: SV viết đề cương tiểu luận
SV đọc tài liệu và tự xây dựng đề cương cho đề tài của mình, trong đó dự
kiến các phần, các chương, các mục, nội dung từng mục...
Bước 5: SV báo cáo, chỉnh sửa, thống nhất đề cương
VD: Với đề tài 1, nội dung chính của đề tài bao gồm các phần sau:
1.Khái niệm PP sơ đồ đoạn thẳng
2.Các bước giải toán bằng PP sơ đồ đoạn thẳng
3.Ứng dụng PP sơ đồ đoạn thẳng để giải các bài toán ở tiểu học
4.Quy trình thiết kế các đề toán giải bằng PP sơ đồ đoạn thẳng
5.Thiết kế, sưu tầm, giới thiệu các bài toán ở tiểu học giải bằng PP sơ
9 đồ
đoạn thẳng
Bước 6: SV viết tiểu luận hoàn chỉnh
Bước 7: Báo cáo thí điểm kết quả làm tiểu luận
Các hoạt động chính trong buổi báo cáo thí điểm như sau:
HĐ1: Kiểm tra tình hình chuẩn bị, nhắc lại mục đích buổi báo cáo
HĐ2: Công bố tiến trình, danh sách và thứ tự người báo cáo.
HĐ3: SV báo cáo theo đề cương đã chuẩn bị.
HĐ4: SV thảo luận
HĐ5: GV tổng kết
Bước 8: Tổng kết, đánh giá
SV và GV nhận xét các bài tiểu luận.
GV công bố điểm, nhận xét về tinh thần, thái độ làm việc, những ưu điểm,
nhược điểm của SV.
Thảo luận, rút kinh nghiệm cho quá trình làm tiểu luận lần sau.
10
Kết luận
- Dạy học theo HTTC cho SV làm tiểu luận:
+ kích thích SV tự tìm tòi, sáng tạo
+ hình thành thói quen làm việc độc lập
+ làm việc theo nhóm
+ tập dượt PP nghiên cứu khoa học
đáp ứng các yêu cầu của đào tạo theo HCTC.
- Cần được quan tâm, nghiên cứu, ứng dụng
nhiều hơn để nâng cao hiệu quả tổ chức hình
thức này.
11
Xin
ch©n
thµnh
c¶m ¬n
12