Giảm nhẹ rủi ro

Download Report

Transcript Giảm nhẹ rủi ro

Kinh nghiệm của Indonesia
về Luật quản lý thảm họa
Tiến sĩ Puji Pujiono
17 tháng 11 năm 2012
Những yếu tố quốc tế thúc đẩy việc
xây dựng Luật quản lý thảm họa
• Sự chuyển hướng từ ứng phó sang giảm thiểu/
giảm nhẹ rủi ro thảm họa
• Lồng ghép QLTH vào quản trị và phát triển quốc
gia
• Hướng tới phương pháp tiếp cận đa rủi ro và
toàn diện
• Sự hội tụ giữa quản lý RRTH và BĐKH
• Các vấn đề khu vực: ASEAN, ACDM, AADMER
Những yếu tố quốc gia của Indonesia
• Các tổ chức xã hội dân sự vận động Quốc hội
• Quản trị quốc gia và quyền tự trị của địa
phương
• Những bất cập trong chính sách QLTH
• Hậu quả của nạn sóng thần
Những đặc điểm
• Một phong trào được xã hội dân sự thúc đẩy
• Các nghị sĩ đòi quyền lập pháp của mình
• Dựa trên quyền con người và nghĩa vụ, trách
nhiệm của Nhà nước
• Mất 2 năm từ khi khởi thảo đến khi ban hành
Luật
• Dự luật hầu như không bị chống đối
Nghĩa vụ của Nhà nước
• “.. và như vậy, nước Cộng hoà Indonesia,
theo Hiến pháp, có quyền bảo vệ lãnh thổ,
các dân tộc, các công dân của mình…
Các nội dung được điểu chỉnh
Chuẩn bị sẵn sàng
-Giảm nhẹ
-Phòng ngừa
-Cảnh báo sớm
Giảm nhẹ rủi ro
Lập kế hoạch QLTH
Đánh giá rủi ro
Giảm nhẹ rủi ro
Phòng ngừa
Lồng ghép vào phát triển
Cần phân tích rủi ro
Quy hoạch không gian
Ứng phó
Đánh giá nhanh
Tuyên bố tình trạng thảm họa
Cứu trợ/ đáp ứng nhu cầu cơ bản
Bảo vệ người dễ bị tổn thương
Khôi phục các đường huyết mạch
Phục hồi
Khôi phục
Tái thiết
Vai trò và trách nhiệm
• Trách nhiệm chính vẫn thuộc về các cộng đồng
• Về mặt chính sách, Nhà nước đảm đương nghĩa vụ
QLTH
• Các cơ quan, các nhà chức trách được giao thực
hiện nhiệm vụ QLTH và phân bổ nguồn lực cho
nhiệm vụ này
• Thành lập một cơ quan chuyên trách với những
quyền hạn cụ thể
Tổ chức về mặt thể chế và hành chính
• QLTH là trách nhiệm của tất cả các cơ quan
chính phủ ở cấp quốc gia và địa phương
• Các cơ quan chuyên trách được thành lập ở cấp
quốc gia và địa phương
• Phối hợp chức năng của các cơ quan và quan
chức hữu quan
Một số vấn đề sau 5 năm thực hiện
Luật quản lý thiên tai
• Về nội dung: Thiên tai hay tất cả các rủi ro, kể cả
BĐKH?
• Về chính sách: Những lỗ hổng và chồng chéo với các
đạo luật, chính sách khác
• Về pháp lý: Cơ quan trung ương hay các vụ chuyên
nghành; cấp quốc gia hay cấp địa phương?
• Về thể chế: Bắt buộc hay không bắt buộc đối với địa
phương?
• Về thủ tục: Thiếu ngòi nổ cho việc ứng phó khẩn cấp
Một số đề tài cụ thể
Lồng ghép giảm thiểu RRTH vào kế hoạch
phát triển: (i) Lập kế hoạch ngành; (ii) Lập kế hoạch sử dụng đất; và
(iii) Lập quy hoạch định cư và sinh kế ở những khu vực hay gặp thiên tai
• BAPPENAS xây dựng Kế hoạch hành động
(KHHĐ) quốc gia 2006- 2009 như là một phụ lục
của Kế hoạch phát triển trung hạn
Lồng ghép giảm nhẹ RRTH vào các ngành ưu tiên
và các ngành khác trong khuôn khổ Kế hoạch
phát triển trung hạn 2010 - 2014
Kế hoạch phát triển trung hạn 2010-2014:
Phát triển ngành
1. Chính phủ và cải cách quản trị quốc gia
>>> Tăng cường năng lực
2. Giáo dục
3. Y tế
Phát triển ngành
>>> Giảm bớt tình trạng
4. Xoá đói giảm nghèo
dễ bị tổn thương
5. An ninh lương thực
6. Đầu tư và kinh doanh
7. Năng lượng
8. Quản lý môi trường và thiên tai
9. Những vùng khó khăn, biên giới, hải đảo và sau khủng hoảng
10.Văn hoá, sáng tạo và phát minh công nghệ
12
Những vấn đề và định hướng chính sách
về QLTH 2010-2014
Những vấn đề chủ yếu
1.Thực hiện giảm nhẹ RRTT chưa tối ưu, do thiếu nhận thức và hiểu biết về
giảm nhẹ RRTT trong công tác chuẩn bị phòng chống
2.Thiếu năng lực ứng phó khẩn cấp trong việc thực hiện khôi phục và tái
thiết sau thiên tai
Định hướng chính sách
a.
Giảm nhẹ
rủi ro
b.
c.
d.
Ứng phó
khẩn cấp
Phục hồi &
tái thiết
Lồng ghép giảm nhẹ rủi ro vào kế hoạch phát triển các
ngành ưu tiên của quốc gia và địa phương
Tăng cường năng lực QLTH cấp quốc gia và địa
phương
Tối ưu hoá công cụ kiểm soát về việc sử dụng các khía
cạnh không gian trong quản lý rủi ro
Khuyến khích sự tham gia của cộng đồng trong QLTH
e . Tăng cường nguồn lực QLTH và cứu trợ nhân đạo
f. Tăng cường năng lực khôi phục ở những vùng bị ảnh
hưởng thiên tai
13
QLTH và giảm RRTH trong hệ thống
lập kế hoạch trung ương và địa phương
Dài hạn (20 năm)
(Kế hoạch không gian)
Kota / Kabupaten
Provincial
National
KKPT dài hạn
quốc gia
KH không gian
quốc gia
KHPT dài hạn
tỉnh
Trung hạn (5 năm)
(KHPT trung hạn - Kế hoạch
QLTH
KHPT trung hạn
quốc gia
Kế hoạch chiến lược
(5 năm)
KH không gian
tỉnh
KH QLTH
địa phương
KH không gian
huyện/thành phố
KHPT
huyện
KH không gian
huyện/thành phố
KH QLTH
huyện/thành phố
Kế hoạch hằng năm
KHCT năm của
Chính phủ TƯ
KHCL của Bộ chủ
quản
KHHĐ giảm nhẹ
RRTH quốc gia
KH QLTH
quốc gia
KH QLTH
tỉnh
KHHĐ giảm nhẹ RRTT trung
ương/địa phương
(3 năm)
KHCT năm
của Bộ chủ
quản
KHCT năm
của tỉnh
KHCL của Cơ quan
chủ quản tình
KHHĐ giảm nhẹ
RRTT tỉnh
KHCT năm của
Cơ quan chủ
quản tỉnh
KHCT năm của
huyện/ thành phố
KHCL của Cơ quan
chủ quản huyện/
thành phố
KHHĐ giảm nhẹ
RRTH huyện/
thành phố
KHCT năm của cơ
quan chủ quản
huyện/thành
phố
14
14
Cơ chế tài trợ cho giảm nhẹ RRTH và BĐKH
 Dựa vào Luật QLTH và Quy chế số 22/2008 của Chính phủ, nguồn
lực cho công tác QLTH là từ:
 Chính phủ (trung ương và địa phương)
 Cộng đồng/ tư nhân
 Các nhà tài trợ
 Chính phủ phân bổ ngân sách dựa vào Kế hoạch phát triển trung
hạn và Kế hoạch công tác hằng năm của Chính phủ
 Cơ chế tài trợ cho BĐKH áp dụng các quy định, thủ tục UNFCCC
và cơ chế tài trợ ODA, cũng như phù hợp với các chính sách tài
chính chung của Chính phủ
 Đối với nguồn tài trợ từ bên ngoài, Indonesia ưu tiên sử dụng viện
trợ không hoàn lại để tài trợ cho các chương trình biến đổi khí hậu,
từ nguồn song phương và đa phương
CƠ CHẾ TÀI TRỢ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Nguồn lực
Song phương: Nhật
Bản (JBIC & JICA)
Anh quốc (DFID)
Úc (AusAID)
Dan Mạch (DANIDA)
Hà Lan
Đức (Kfw &GTZ)
Na Uy
Canada (CIDA)
Thuỵ Điển (SIDA)
Cơ chế tài trợ
toàn cầu
1.
2.
3.
Đa phương:
NH Thế giới
UNDP
ADB
CĐ châu Âu
CDM:
Song phương
Đa phương &
Đơn phương
ODA: (Song
phương & đa
phương)
Cơ chế tài trợ
UNFCCC (GEF
và Nghị định
thư/ Quý thích
ứng với BĐKH)
Các nguồn
khác: GEF
(không chính
quy): Khung
phân bổ nguồn
lực (RAF) ưu
tiên chiến lược
(SPA)
Cơ chế GOI
Viện trợ không
hoàn lại
Vốn vay:
1. Vay theo ngành/
dự án
2. Vay theo
chương trình
Quỹ uỷ thác BĐKH
(địa phương)
Cơ chế Swap
16
Đầu tư giảm nhẹ RRTH trong Kế hoạch HĐQG 2012 - 2014
ƯU TIÊN
HOẠT ĐỘNG
(1)
(2)
(3)
1 Ưu tiên: Giảm nhẹ RRTT là
Chương trình A: Chính sách, quy
ưu tiên quốc gia và địa
chế và tăng cường năng lực
phương, kể cả về tăng cường Chương trình B: Lập kế hoạch
năng lực
QLTT
TỔNG NGÂN SÁCH CHO ƯU TIÊN 1 (Tỷ IDR):
2 Ưu tiên: Nâng cao hiểu biết, Chương trình C: Nghiên cứu, giáo
sáng kiến và giáo dục để tăng dục và đào tạo
cường an toàn và xây dựng văn
hoá chịu đựng
TỔNG NGÂN SÁCH CHO ƯU TIÊN 2 (Tỷ IDR):
3 Ưu tiên: Giảm thiểu các yếu tố Chương trình D: Phòng chống và
căn bản gây RRTT
giảm nhẹ thiên tai
TỔNG NGÂN SÁCH CHO ƯU TIÊN 3 (Tỷ IDR):
4 Ưu tiên: Xác định, đánh giá và Chương trình E: Hệ thống cảnh báo
giám sát RRTT và thực hiện
sớm
TỔNG NGÂN SÁCH CHO ƯU TIÊN 4 (Tỷ IDR):
5 Ưu tiên: Sẵn sàng phòng
Chương trình F: Sự tham gia của
chống thiên tai ở tất cả các cấp cộng đồng và tăng cường năng lực
giảm nhẹ RRTT
Chương trình G: Sẵn sàng phòng
chống thiên tai
TỔNG NGÂN SÁCH CHO ƯU TIÊN 5 (Tỷ IDR):
TỔNG NGÂN SÁCH (Tỷ IDR)
DỰ TRÙ NGÂN SÁCH
(TỶ IDR)
2010
2011
2012
204.463
393.458
255.261
164.911
172.956
193.272
369.454
384.165
566.415
465.215
448.534
502.345
384.165
13.449.283
465.215
7.481.712
502.345
8.118.856
13.449.283
280.342
7.481.712
316.395
8.118.856
352.490
280.342
269.111
316.395
277.566
352.490
302.178
1.865.795
2.854.810
3.097.112
2.134.906
16.618.149
3.132.376
11.962.113
3.097.112
12.821.514
Hợp tác quốc tế: Vai trò và trách nhiệm của
các chủ thể khác nhau trong giảm nhẹ rủi ro, cứu
trợ và phục hồi
• Quy chế PP22/2008 của Chính phủ - về kinh phí
cho QLTH và quản lý cứu trợ;
• Quy chế PP23/2008 của Chính phủ - về sự tham
gia của các tổ chức quốc tế và phi chính phủ
trong tất cả các công đoạn của chu kỳ QLTH