Kĩ năng xây dựng kế hoạch chủ nhiệm 1

Download Report

Transcript Kĩ năng xây dựng kế hoạch chủ nhiệm 1

KĨ NĂNG
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CÔNG
TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
Người thực hiện:
Hồ Ngọc Hương
Để công tác chủ nhiệm đạt hiệu
quả cao thì mỗi GVCN phải xây
dựng được kế hoạch chủ nhiệm cho
riêng mình một cách hợp lý và triển
khai thực hiện theo kế hoạch. Trong
quá trình thực hiện GVCN có thể bổ
sung, điều chỉnh kế hoạch cho phù
hợp.
1. KHÁI NIỆM:
 Kế
hoạch chủ nhiệm là chương trình
hành động trong tương lai của lớp chủ
nhiệm, nhằm xác định một cách chính
xác. Lớp chủ nhiệm của chúng ta muốn
đi đến đâu và cần phải làm gì, làm như
thế nào để đạt được điều đó.
Kế hoạch chủ nhiệm được xây dựng
- Cho 3 năm học gọi là kế hoạch chiến lược
- Cho 1 năm học gọi là kế hoạch năm học.

Trong kế hoạch năm học có :
Kế hoạch tháng, Kế hoạch tuần.
Kế hoạch mục tiêu hoặc
Kế hoạch chuyên đề của
lớp chủ nhiệm.
 Lập
kế hoạch chủ nhiệm là lựa chọn
một trong những phương án hành động
trong tương lai cho toàn bộ hoặc từng
bộ phận trong bộ máy quản lí để đạt
được mục tiêu mong đợi trên cơ sở khả
năng hiện tại.
 Kế hoạch chủ nhiệm lớp ở trường
THCS, THPT thường được lập cho
khoảng thời gian từ 1 đến 3 (hoặc 4)
năm học.

Bao gồm 9 nội dung cơ bản:
1. Đặc điểm môi trường lớp học.
2. Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu
và các danh hiệu phấn đấu.
3. Các biện pháp chính.
4. Những chuyên đề đi sâu để rút kinh nghiệm.
5. Điều chỉnh kế hoạch.
6. Kế hoạch từng tháng (từ tháng 8 năm trước đến
tháng 5 năm sau)- (Dự kiến: Nội dung – Phân
công – Thời gian thực hiện)
7. Kế hoạch Sơ kết học kì ( học kì I từ tháng 8 năm
trước đến tháng 12 ; học kì II từ tháng 1 năm sau
đến tháng 5)
8. Kế hoạch Tổng kết năm học (Dự kiến: Nội
dung đã thực hiện , thành công , tồn tại , khen
thưởng , kỷ luật …)
9. Kế hoạch hoạt động hè (Dự kiến: Nội dung –
Phân công – Thời gian)
III./ LẬP KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM:
- Mục tiêu và nhiệm vụ năm học của
Bộ, Sở.
- Nhiệm vụ năm học của nhà trường.
- Đặc điểm tình hình của lớp, những
điểm mạnh, điểm yếu, những thuận lợi,
khó khăn (cả về phía học sinh, PHHS,
và đội ngũ giáo viên giảng dạy trong
lớp).
1. Các điểm mạnh: để duy trì, xây dựng và làm
đòn bẩy
Khi phân tích các điểm mạnh thường phải trả lời
những câu hỏi sau:
+ Lớp của chúng ta có những điểm mạnh nào?
+ Những thành công của lớp trong năm học vừa qua
là gì?
+ Chúng ta đã làm những công việc nào có kết quả
mĩ mãn nhất ?
+ ….
3. Các cơ hội: để đánh giá một cách lạc quan, nắm
bắt cơ hội . Khi phân tích các cơ hội thường phải
trả lời những câu hỏi sau:
+ Chủ trương sắp tới của Nhà nước, Chỉ thị năm
học của Bộ; Kế hoạch năm học (Sở, Phòng), ... sẽ
đem lại những lợi thế gì cho Trường, cho lớp chúng
ta?
+ Sự quan tâm của lãnh đạo địa phương có giúp gì
cho nhà trường hay không? công việc nào có kết
quả kém nhất ?
+ ….
2. Các điểm yếu: để “bốc thuốc” sửa chữa
hoặc tìm cách thoát khỏi điểm yếu
Khi phân tích các điểm yếu thường phải trả
lời những câu hỏi sau:
+ Lớp của chúng ta có những điểm yếu nào?
+ Những yếu tố nào dẫn đến thất bại của lớp
trong năm học vừa qua?
+ Chúng ta đã làm những công việc nào có
kết quả kém nhất ?
+ ….
4. Các đe dọa, mối nguy hại: để có kế hoạch
ngăn các trở ngại từ bên ngoài.
Khi phân tích các mối nguy hại thường phải
trả lời những câu hỏi sau:
+ Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới này có
ảnh hưởng gì lớn đến lớp học của mình
không? (ảnh hưởng của kinh tế toàn cầu 
địa phương nơi trường đóng  gia đình học
sinh  lớp học)
+ ….
V. NỘI DUNG KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM:
SỔ CHỦ NHIỆM MẪU (2011-20 12).doc

KHCNthang 04+05.2011.doc

Ke hoach CN thang 09.2011_edit.doc

Ke hoach chu nhiem tuan 15.08.11.doc
Kế hoạch truyền thông
về “Phòng chống bạo lực
học đườg với trẻ em”
Để đạt được hiệu quả cao trong công tác,
GVCN phải xây dựng kế hoạch chủ nhiệm
Theo quy trình, trong đó đặc biệt quan tâm
đến kĩ thuật phân tích.
 Cấu trúc KHCN gồm có 9 nội dung cơ bản
có thể coi như Mẫu kế hoạch chủ nhiệm
bao gồm: KH năm, KH tháng, KH tuần,
KHCT mục tiêu, KH công việc,…
 Kế hoạch chủ nhiệm được GVCN xây dựng
xong trước ngày 05-9 hàng năm và trình
Hiệu trưởng duyệt trước khi thực thi.

Nghe thì quªn
Nhìn thì nhí
Lµm míi hiÓu
Gieo hoạt động gặt thói quen
 Gieo thói quen gặt tính cách
 Gieo tính cách gặt số phận
