Tài liệu đính kèm 4 - Cổng thông tin điện tử PHÒNG GIÁO DỤC VÀ
Download
Report
Transcript Tài liệu đính kèm 4 - Cổng thông tin điện tử PHÒNG GIÁO DỤC VÀ
PHÒNG GD&ĐT THUẬN CHÂU
TẬP HUẤN
BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN
ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
GIÁO VIÊN THCS – THPT
Tông Lạnh, ngày 05 tháng 11 năm 2013
Ngày 22/10/2009, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo đã ban hành Thông tư số 30/TTBGDĐT quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo
viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ
thông.
* Nội dung của chuẩn gồm 6 tiêu chuẩn, 25 tiêu chí
+ Tiêu chuẩn 1 :
Phẩm chất đạo đức, chính trị, lối sống - 5 tiêu chí
+ Tiêu chuẩn 2 :
Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo
dục - 2 tiêu chí
+ Tiêu chuẩn 3:
Năng lực dạy học - 8 tiêu chí
+ Tiêu chuẩn 4:
Năng lực giáo dục - 6 tiêu chí
+ Tiêu chuẩn 5 :
Năng lực hoạt động chính trị, xã hội - 2 tiêu chí
+ Tiêu chuẩn 6 :
Năng lực phát triển nghề nghiệp - 2 tiêu chí
THỰC TIỄN SỬ DỤNG CHUẨN GIÁO VIÊN
TRUNG HỌC Ở ĐỊA PHƯƠNG:
Chuẩn giáo viên trung học được sử dụng
từ năm học 2010 -2011,
+ 1 năm triển khai thí điểm 2010-2011,
+ 2 năm triển khai chính thức
2011-2012,
2012-2013.
Kết quả sau 3 năm triển khai thực hiện:
1. Thuận lợi, khó khăn:
a. Thuận lợi:
+ Ngay khi chuẩn nghề nghiệp được đưa vào sử dụng Bộ đã tổ
chức bồi dưỡng, tập huấn tại Bộ, Sở , Các đơn vị trường học.
+ Bộ đã kịp thời ban hành các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn cụ
thể
b.Khó khăn:
+ Văn bản Chuẩn : khoảng cách về mức 3 và mức 4 còn khá xa
vì vậy để giáo viên đạt chuẩn ở mức 4 là rất khó. Một số tiêu
chí khó lượng hóa, khó thu thập, khó phân tích các nguồn minh
chứng.
+ Nguồn minh chứng quá rộng, biểu mẫu và cách mã hóa chưa
thuận lợi;
+ Có nhiều loại đánh giá cán bộ quản lý, giáo viên hàng năm
dẫn đến nặng nề, trùng lặp trong đánh giá.
2. Kết quả thực hiện
a. Ưu điểm:
CBQL, Giáo viên đã nghiêm túc chấp hành, tổ chức
triển khai thực hiện, có chỉ đạo kiểm tra, đánh giá việc thực
hiện chuẩn ở các cơ sở giáo dục;
Đại bộ phận CBQL, GV nhận thức được ý nghĩa của
việc đánh giá theo chuẩn. Nhiều CBQL và GV cho rằng
chuẩn nghề nghiệp GV là công cụ của người CBQL trong
việc đánh giá GV của đơn vị mình từ đó có kế hoạch sử
dụng, đào tạo, đãi ngộ, bổ nhiệm, miễn nhiệm…
Tác động tích cực đến đội ngũ: Thái độ ứng xử, tác
phong, lối sống, tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ. Có ý thức tinh thần trách nhiệm với học
sinh, có bản lĩnh nghề nghiệp, phát huy tính dân chủ trong
sinh hoạt tập thể.
b. Tồn tại:
Chuẩn chưa có vị trí đúng với ý nghĩa của nó
trong các nhà trường, trong công tác quản lý.
Việc đánh giá theo chuẩn chưa đúng thực chất: Tâm lý
e dè, nể nang Thành tích đạt chuẩn cao, đa số khá,
xuất sắc, rất ít chưa đạt Vấn đề đặt ra là : Sự khác
biệt giữa năng lực đội ngũ và chất lượng giáo dục.
Công tác bồi dưỡng sau đánh giá theo chuẩn thực
hiện chưa tốt: Nhiều CBQL, các tổ chuyên môn, giáo
viên chưa tự xây dựng kế hoạch bồi dưỡng hoàn thiện
sau khi có kết quả đánh giá theo chuẩn.
Căn cứ vào thực trạng kết quả đánh giá
xếp loại giáo viên trung học theo Chuẩn nghề
nghiệp các năm học 2011 - 2012, 2012 – 2013,
ngày 22/5/2013 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo đã ban hành Kế hoạch số 640/KH–
BGDĐT về việc Tập huấn bồi dưỡng giáo
viên đáp ứng yêu cầu của chuẩn nghề
nghiệp giáo viên trung học năm 2013 –
2014.
MỤC ĐÍCH CỦA TẬP HUẤN :
Sau khóa tập huấn giáo viên có được
các năng lực cần thiết hiện đang còn thiếu
hoặc chưa đáp ứng yêu cầu của chuẩn nghề
nghiệp, từ đó có thể giúp giáo viên vươn lên
đạt chuẩn ở mức độ cao hơn.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHUẨN
NGHỀ NGHIỆP GVTH
1. Cấu trúc nội dung của chuẩn nghề nghiệp GVTH
Chuẩn nghề nghiệp được xây dựng trên cơ sở kết hợp mô hình
cấu trúc nhân cách với mô hình hoạt động nghề nghiệp, phản ánh
những yêu cầu về phẩm chất và năng lực của đội ngũ giáo viên.
Năng lực nghề nghiệp của giáo viên tập hợp thành các nhóm năng
lực:
+ Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục
+ Năng lực dạy học
+ Năng lực giáo dục
+ Năng lực hoạt động chính trị, xã hội
+ Năng lực phát triển nghề nghiệp
2 . Bản chất của đánh giá giáo viên theo chuẩn:
Là một quá trình thu thập các minh chứng
thích hợp và đầy đủ nhằm xác định mức độ năng
lực nghề nghiệp của giáo viên
Đánh giá giáo viên theo chuẩn không phải
chủ yếu để bình xét danh hiệu thi đua hằng năm
mà là xem xét những gì giáo viên phải thực hiện
và đã thực hiện được, chưa thực hiện được.Trên cơ
sở khuyến cáo giáo viên xây dựng chương trình,
kế hoạch tự rèn luyện, tự bồi dưỡng nâng cao trình
độ nghề nghiệp.
3. Mục đích của đánh giá giáo viên theo chuẩn:
Xác định chính xác, khách quan mức độ năng lực nghề
nghiệp của giáo viên. Trên cơ sở đó đưa ra những khuyến
nghị cho giáo viên và các cấp quản lý giáo dục trong việc
tổ chức đào tạo bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo
viên.
Trên cơ sở xác định mức độ năng lực nghề nghiệp của
giáo viên, tiến hành xếp loại giáo viên.
Cung cấp thông tin cho việc xây dựng chương trình đào
tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu phát
triển giáo dục;
Cung cấp những thông tin xác đáng làm cơ sở cho việc
xây dựng và thực hiện các chính sách đối với giáo viên…
4 .Yêu cầu của đánh giá giáo viên theo chuẩn:
Trung thực,
Khách quan,
Toàn diện,
Khoa học.
5. Phương pháp đánh giá, xếp loại giáo viên
theo chuẩn
( Điều 11- Quy định chuẩn nghề nghiệp GVTH)
Cần chú ý:
Việc đánh giá phải căn cứ vào kết quả đạt
được thông qua các chỉ báo và nguồn minh
chứng phù hợp;
Việc xếp loại phải căn cứ vào hai điều kiện:
Các mức điểm đạt được của các tiêu chí và
tổng số điểm đạt được của tất cả các tiêu
chuẩn;
5. Phương pháp đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn
( Tiếp )
Khi xếp loại giáo viên được xếp vào loại:
* Đạt chuẩn :
Được xếp vào 1 trong 3 loại:
- Loại xuất sắc: Tất cả các tiêu chí đạt từ 3 điểm trở lên, có ít nhất 15
tiêu chí đạt mức 4 điểm, 90
Tổng điểm
100.
- Loại khá : Tất cả các tiêu chí đạt từ 2 điểm trở lên , có ít nhất 15 tiêu
chí đạt mức 3,4 điểm ,
65
Tổng điểm
89.
- Loại trung bình : Tất cả các tiêu chí đạt từ 1 điểm trở lên, nhưng
không xếp được ở mức cao hơn.
* Chưa đạt chuẩn- loại kém : Xảy ra một trong hai trường hợp sau:
- Tổng điểm : Dưới 25 điểm
- Tổng điểm : Từ 25 điểm trở lên , nhưng có tiêu chí không được cho
điểm
NỘI DUNG TẬP HUẤN:
Nội dung tập huấn bồi dưỡng được trình bày trong Bộ
tài liệu “Tài liệu tập huấn bồi dưỡng giáo viên đáp ứng
yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học
năm 2013”. Bộ tài liệu được chia thành 5 quyển tương
ứng với 5 nội dung:
1. Phối hợp với gia đình trong công tác giáo dục học
sinh
2. Phối hợp với cộng đồng và các tổ chức xã hội trong
công tác giáo dục học sinh
3.Tổ chức các hoạt động giáo dục trong nhà trường
4.Lập kế hoạch giáo dục
5. Lập kế hoạch dạy học.
17
Mục tiêu của mô đun
Sau khi học xong mô đun này, các HV có thể:
Giới thiệu được tổng quan về Mô đun “Lập kế
hoạch giáo dục” (ý nghĩa của mô đun, mục tiêu,
nội dung của mô đun, )
Nêu được thế nào là lập kế hoạch giáo dục, mục
đích và lợi ích của việc lập KHGD, các loại kế
hoạch giáo dục
Nắm được cách xây dựng KHGD cấp trường
Trình bày được KHGD của tổ bộ môn
Phân tích chủ đề Lập kế hoạch GD của GVCN
Thiết kế được kế hoạch GD của người GVCN
18
Nội dung của mô đun
1
Tổng quan về Mô đun “Lập kế
hoạch giáo dục”
2
Kế hoạch giáo dục, KHGD cấp
trường
3
Xây dựng KHGD của tổ bộ môn
4
Lập kế hoạch GD của GVCN
19
19
Nội dung tập huấn
Bài 1: Tổng quan về Mô đun Lập kế hoạch GD
- Ý nghĩa của mô đun
- Mục tiêu, nội dung của mô đun
- Vị trí và yêu cầu của Lập KHGD trong Chuẩn nghề
nghiệp GV trung học.
- Các mức độ đánh giá năng lực lập KHGD
Bài 2: Kế hoạch giáo dục
- Khái niệm về kế hoạch giáo dục
- Mục đích và lợi ích của kế hoạch giáo dục
- Các loại kế hoạch giáo dục
- Các nguồn minh chứng để đánh giá năng lực xây
dựng KH các hoạt động GD.
20
Nội dung tập huấn
-
Bài 3: Xây dựng KHGD cấp trường
Thực trạng việc XD KHGD cấp trường hiện nay
Mục tiêu việc XD KHGD cấp trường
Nội dung cơ bản của KHGD cấp trường
Quy trình XD KHGD cấp trường
Bài 4: Xây dựng KHGD của tổ bộ môn
Yêu cầu về mục tiêu của KHGD cấp tổ bộ môn
Yêu cầu về nội dung KHGD cấp tổ bộ môn
Quy trình XD KHGD cấp tổ bộ môn
Bài 5: Lập kế hoạch GD của GVCN
Thực trạng việc XD KHGD của GVCN hiện nay
Cấu trúc bản KHGD của người GVCN
MT, ND cơ bản của KHGD do GVCN xây dựng
Qui trình xây dựng bản KH GD của người GVCN
21
PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN
Lớp tập huấn sẽ được tiến hành theo PP
cùng tham gia. Có nghĩa là trong quá
trình tập huấn, HV sẽ được tạo cơ hội
tham gia tích cực vào các HĐ tập huấn,
cùng chia sẻ những suy nghĩ, ý kiến, quan
điểm, kinh nghiệm của bản thân,…để
cùng nhau xây dựng và chiếm lĩnh được
các ND tập huấn.
22
Khởi động: Thiết kế chuyến du lịch
Thành phố Sơn La cuối khóa học
( Khoảng 5 phút)
- Chia nhóm: 8 người
- Từng nhóm thiết kế 1
chuyến du lịch cuối khóa
học tại Thành phố Sơn La
theo yêu cầu
- Từng nhóm trình bày
- Chia sẻ
- Chọn ra kế hoạch tốt nhất
23/23
1. Mục đích chuyến
đi
2. Số lượng người
tham gia
3. Địa điểm du lịch, lộ
trình đi
4. Thời gian
5. Kinh phí đóng góp
6. …
Thảo luận nhóm câu hỏi sau
Thầy/cô có liên tưởng gì giữa bài tập thiết
kế chuyến du lịch cuối khóa học vừa rồi
với chủ đề Lập kế hoạch GD?
24/23
Bài 1
TỔNG QUAN VỀ MÔ ĐUN
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
25
Ý nghĩa của mô đun
Mô đun “Lập kế hoạch giáo dục” có ý nghĩa
quan trọng trong việc giúp GV có được các
kiến thức, kĩ năng lập kế hoạch nói chung,
lập kế hoạch giáo dục nói riêng, góp phần
đáp ứng yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp GV
trung học.
26
Mục tiêu của mô đun
Mục tiêu chung:
Bồi dưỡng cho GV THCS và THPT những KT, KN và TĐộ cần
thiết về LKHGD để giúp họ có thể thực hiện tốt yêu cầu được
quy định trong Điều 7. Tiêu chuẩn 4, Tiêu chí 16 của Chuẩn
nghề nghiệp GV Trung học.
Mục tiêu cụ thể:
* Về kiến thức
- Trình bày được khái niệm LKH, mục đích và lợi ích của việc lập
KH trong công việc, một số loại KH.
- Nêu được các bước lập một bản KH trung hạn, ngắn hạn
- Trình bày được thế nào là kế hoạch giáo dục, có những loại
KHGD nào, các bước xây dựng KHGD của người GVCN và
những điểm cần lưu ý khi xây dựng KHGD của GV.
27
Mục tiêu của mô đun (tiếp)
* Về kĩ năng
- Xác định được các minh chứng của tiêu chuẩn 4 có liên quan
đến tiêu chí 16. Xây dựng KH các hoạt động GD và trình
bày được các mức độ đánh giá xếp loại GV theo chuẩn 4
tiêu chí 16.
- Xây dựng và thuyết trình được bản KHGD của người GV
- Tự đánh giá thực trạng xây dựng KHGD của bản thân hiện
nay đang ở mức độ đánh giá xếp loại nào để có KH phấn
đấu đạt mức điểm tối đa.
* Về thái độ
- Tự tin khi xây dựng kế hoạch GD
- Có ý thức trách nhiệm khi xây dựng kế hoạch GD
- Sẵn sàng chia sẻ kế hoạch GD với bạn bè, đồng nghiệp. 28
Nội dung của mô đun
Bài mở đầu: Khái quát về mô đun LKHGD
Chủ đề 1: Khái quát về kĩ năng lập kế hoạch
Chủ đề 2: Xây dựng kế hoạch trung hạn
Chủ đề 3: Xây dựng kế hoạch ngắn hạn
Chủ đề 4: Kế hoạch giáo dục
Chủ đề 5: Xây dựng kế hoạch giáo dục của Sở, Phòng
Chủ đề 6: Xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường
Chủ đề 7: Xây dựng kế hoạch giáo dục của Tổ bộ môn.
Chủ đề 8: Xây dựng kế hoạch giáo dục của Giáo viên
chủ nhiệm
29
Động não
Chuẩn nghề nghiệp GV trung học quy định
năng lực lập KHGD ở điều mấy, trong tiêu
chuẩn và tiêu chí nào ?
30
Vị trí và yêu cầu của KHGD trong
chuẩn nghề nghiệp GVTrH
Lập kế hoạch giáo dục là một trong các năng lực
giáo dục được quy định trong điều 7, tiêu chuẩn 4,
Tiêu chí 16 của “Chuẩn nghề nghiệp GV trung học”,
Tiêu chí 16: Xây dựng kế hoạch các hoạt động
giáo dục “Kế hoạch các hoạt động giáo dục được
xây dựng thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương
pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc
điểm học sinh, phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện
thực tế, thể hiện khả năng hợp tác, cộng tác với các
lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường.”
31
Thảo luận nhóm
Việc đánh giá năng lực xây dựng KH các
hoạt động GD được dựa trên mấy mức
độ? Nêu nội dung cụ thể của từng mức
độ.
32
Các mức độ đánh giá năng lực lập
KHGD
Mức 1 điểm: Kế hoạch thể hiện được mục tiêu, các hoạt
động chính, tiến độ thực hiện
Mức 2 điểm: Kế hoạch thể hiện mục tiêu, các hoạt động
chính phù hợp với đối tượng GD, tiến độ thực hiện khả
thi
Mức 3 điểm: Kế hoạch thể hiện rõ mục tiêu, các hoạt
động được thiết kế cụ thể phù hợp với từng đối tượng
học sinh theo hướng phát huy tính tự chủ, độc lập, sáng
tạo ở HS, tiến độ thực hiện khả thi
Mức 4 điểm: Kế hoạch đảm bảo tính liên kết, phối hợp
giữa các lực lượng GD trong nhà trường và ngoài nhà
trường.
33
Bài 2
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
34
Thảo luận nhóm
1.
2.
3.
4.
Thế nào là kế hoạch giáo dục ?
Mục đích của kế hoạch giáo dục là gì ?
Nêu các lợi ích của lập KH giáo dục ?
Các loại KH giáo dục trong nhà trường?
(Trình bày trên sơ đồ tư duy)
35
Khái niệm “kế hoạch giáo dục”
KHGD là một tập hợp những hoạt động được
sắp xếp theo lịch trình, có thời hạn, nguồn
lực, ấn định những mục tiêu cụ thể và xác
định biện pháp tốt nhất… để thực hiện một
mục tiêu GD của một cấp nhất định.
Lập kế hoạch GD nhằm xác định các hành
động cần thực hiện nhằm đạt được các mục
tiêu GD đề ra, là việc ra quyết định mang
tính đón đầu trước khi thực hiện hành động
nhằm đạt mục tiêu GD mong muốn.
36
Mục đích của kế hoạch giáo dục
Triển khai hoạt động giáo dục theo một qui
trình khoa học và logic (mục đích quan trọng
nhất)
Giải quyết một hay một số vấn đề giáo dục
cụ thể trong thực tiễn
Thực thi các hoạt động GD phù hợp với các
cấp quản lí và học sinh các cấp
37
Lợi ích của kế hoạch giáo dục
Giúp các cơ sở quản lí chủ động trong việc triển
khai các hoạt động giáo dục
Đánh giá được mức độ đạt được theo từng giai
đoạn của kế hoạch giáo dục
Có kế hoạch cụ thể để triển khai các hoạt động
giáo dục trong tổng thể kế hoạch của cơ sở quản lí
giáo dục
Lựa chọn được các phương pháp và hình thức tổ
chức thực hiện các hoạt động giáo dục phù hợp
với chức năng của cơ sở giáo dục
Tận dụng được thời gian tối ưu để thực hiện kế
hoạch giáo dục tốt nhất.
38
Vẽ sơ đồ tư duy về các loại KHGD
Thời gian: 15 phút
Trình bày: Trên giấy Ao
39
Các loại kế hoạch giáo dục
Phân loại theo cấp quản lý có:
Kế hoạch GD cấp Bộ
Kế hoạch GD cấp Sở
Kế hoạch GD cấp Phòng
Kế hoạch GD của nhà trường:
KH công tác chủ nhiệm (HĐGD NGLL, GDĐĐ, …)
KH phong trào (TDTT, Văn nghệ, THTT HSTC…)
KH tổ bộ môn, chuyên môn (tổ chuyên môn, bồi
dưỡng HSG, ..)
KH Đoàn đội (Chủ điểm 1, chủ điểm 2, ….)
40
Các loại kế hoạch giáo dục
Phân loại theo thời gian có:
• Kế hoạch GD dài hạn
• Kế hoạch GD trung hạn
• Kế hoạch GD ngắn hạn
Phân loại theo cấp độ có:
Kế hoạch tổng thể
Kế hoạch chi tiết (kế hoạch hành động)
Phân loại theo nhóm công việc có:
•
•
•
•
•
Kế hoạch ngoài giờ lên lớp
Kế hoạch GD hướng nghiệp
Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi
Kế hoạch Đoàn đội
……
41
Thảo luận cặp đôi
Theo các thầy/cô, việc đánh giá năng lực
lập kế hoạch của người GV được căn cứ
vào các nguồn minh chứng nào ?
42
Các nguồn minh chứng đánh giá
năng lực XD KH các HĐGD
Bản KH các HĐGD được phân công
Các loại sổ sách, hồ sơ quản lí DH theo quy định của các
cấp quản lí
Hồ sơ kiểm tra đánh giá GV và nhân viên
Sổ biên bản sinh hoạt lớp, sổ chủ nhiệm lớp, sổ liên lạc (đối
với GVCN), sổ công tác Đoàn, sổ tay công tác của GV (đối
với GV không làm chủ nhiệm)
Hồ sơ thi đua của nhà trường (kinh nghiệm, sáng kiến nếu
có)
Nhận xét của đại diện CMHS, HS, các tổ chức chính trị, XH,
đồng nghiệp (nếu có)
Tư liệu về 1 trường hợp GD cá biệt thành công (nếu có) 43
Bài 3:
Kế hoạch giáo dục cấp trường
1. Tìm hiểu về thực trạng việc xây dựng KHGD
cấp trường hiện nay:
Hiện nay khi xây dựng KHGD cấp trường, các
nhà trường chủ yếu mới chỉ dựa vào các bản
giáo dục của cấp trên và dựa trên bản KHGD
của nhà trường các năm trước mà chưa chú ý
đến việc tìm hiểu nhu cầu, mong đợi của các
đối tượng liên quan trực tiếp đến việc thực
hiện KHGD.
2. Mục tiêu của kế hoạch giáo dục cấp trường:
Kế hoạch giáo dục có những mục tiêu chung
(tổng quát) và các MT cụ thể. Để xây dựng
MTGD trong bản KHGD của cấp trường cần chú
ý những điểm sau:
+ MT của KHGD cấp trường phải đáp ứng yêu cầu
là nằm trong KH cấp phòng/sở.
+ Mỗi MT cấp trường phải thể hiện rõ những đặc
trưng của ngành giáo dục mỗi quận, huyện, xã,
phường.
+ MT trong KHGD cấp trường cần được trình bầy
ở 2 cấp độ: MT chung(TQ) và MT cụ thể( Chi
tiết)
2. Mục tiêu của kế hoạch giáo dục cấp trường
(tiếp):
- MTGD trong bản KHGD cấp trường có vai trò định
hướng trong việc xác định các hành động cần thực
hiện nhằm đạt được các mục tiêu giáo dục cụ thể
đã đề ra cho mỗi trường trong khuôn khổ MT
chung của Sở hoặc phòng đồng thời có sự tích
hợp với KHGD của các tổ chuyên môn. KHGD cấp
trường có tính khả thi trong thực tiễn cao.
- KHGD cấp trường có mục đích xác định các hoạt
động giáo dục mang tính đón đầu trong hoạt động
giáo dục đặc trưng ở mỗi trường.
3. Nội dung của kế hoạch giáo dục cấp trường:
- Đặc điểm tình hình nhà trường: Về học sinh, đội ngũ
CBGVCNV, về điều kiện CSVC, các tổ chức đoàn thể trong
nhà trường, ban đại diện cha mẹ HS, sự chỉ đạo của phòng
GD, sở GD, của Đảng ủy và Chính quyền địa phương.
- Nhiệm vụ trọng tâm năm học.
- Các chỉ tiêu phấn đấu: Về dạy và học, về các danh
hiệu, về CSVC-LĐHN, về GD văn thể mỹ-chăm sóc
sức khỏe cho HS-Y tế học đường, về XD các đoàn thể.
- Những biện pháp chủ yếu để thực hiện KHGD
- Kế hoạch kiểm tra nội bộ nhà trường.
- KH cụ thể về các hoạt động trọng tâm: Chi tiết tháng.
- Kết luận
- Phụ lục: Bảng tóm tắt các chỉ tiêu và những công việc chính
trong năm học.
4. Quy trình xây dựng KHGD cấp trường
- Xác định các căn cứ để XD bản KHGD của nhà
trường
- Phân tích đánh giá việc thực hiện bản KHGD
giai đoạn trước.
- Đánh giá thực trạng tất cả các nội dung có liên
quan đến KHGD đang xây dựng.
- Tìm hiểu nhu cầu và mong muốn của các đối
tượng và các bên liên quan trong KHGD.
- Xác định MT, nội dung cho bản KHGD đang xây
dựng.
- Lấy ý kiến đóng góp cho bản dự thảo về KHGD
- Chỉnh sửa, hoàn thiện bản dự thảo về KHGD đã
xây dựng.
- Ký, ban hành bản KHGD của nhà trường
Bài 4
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
CỦA TỔ BỘ MÔN
50
Yêu cầu về mục tiêu của KHGD
cấp tổ bộ môn
Phải xác định các hành động cần thực hiện nhằm
đạt được các mục tiêu GD đề ra cho mỗi bộ môn
trong khuôn khổ mục tiêu chung của trường đồng
thời có sự tích hợp với KHGD của các GV trong tổ
chuyên môn.
KHGD cấp tổ bộ môn phải có tính khả thi trong
thực tiễn GD học sinh thông qua quá trình dạy học
các bộ môn cụ thể
Xác định các HĐGD cụ thể, mang tính đón đầu
trong HĐGD đặc trưng ở mỗi môn học hoặc một số
môn học gần nhau trong cùng bộ môn.
51
Yêu cầu về nội dung KHGD cấp
tổ bộ môn
Thể hiện những HĐGD theo một qui trình
khoa học và logic của mỗi tổ bộ môn trong
khuôn khổ nội dung GD cấp trường.
Giải quyết một hay một số vấn đề cụ thể
trong thực tiễn ở mỗi bộ môn.
Thực thi các hoạt động giáo dục phù hợp với
cấp bộ môn và học sinh các cấp do trường
quản lí
52
Quy trình XD KHGD cấp tổ bộ môn
Nghiên cứu cơ sở pháp lí của KHGD cấp tổ bộ môn
Tìm hiểu kế hoạch giáo dục cấp trường
Điều tra thực trạng các hoạt động giáo dục cấp tổ bộ
môn
Viết các nội dung của KHGD dưới dạng ma trận
hoặc lập bảng thể hiện được các bước liên tiếp nhau
tạo nên một chuỗi các HĐGD hoàn chỉnh phù hợp
với yêu cầu của nội dung và mục đích GD cấp tổ bộ
môn
Phân bố thời gian theo các bước của qui trình GD
cấp tổ bộ môn.
53
Bài 5
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
54
Thảo luận nhóm
1. Hiện nay ở trường/đơn vị của thầy/cô,
GVCN thường tiến hành việc xây dựng
KHGD như thế nào?
2. Đánh giá những ưu điểm và hạn chế
trong cách tiến hành xây dựng KHGD đó
của người GVCN ?
55
Thực trạng việc XD KHGD của
GVCN hiện nay
Hiện nay khi tiến hành xây dựng KHGD các
GVCN thường chủ yếu mới chỉ dựa vào bản
kế hoạch GD của nhà trường có dựa trên cơ
sở đánh giá tình hình HS lớp mình chủ nhiệm.
Cách xây dựng bản KHGD đó của GVCN còn
mang nhiều tính chủ quan, áp đặt mà chưa
chú ý đến việc tìm hiểu nhu cầu, mong muốn
của các đối tượng liên quan trực tiếp đến việc
thực hiện KHGD đó (như ý kiến của GV bộ
môn, nhu cầu của HS, PHHS, ...)
56
Thảo luận nhóm
Theo thầy/cô bản KHGD của người GVCN
lớp nên có cấu trúc như thế nào ?
So sánh với cấu trúc bản KHGD hiện nay
của GVCN lớp ?
57
Cấu trúc bản KHGD của GVCN
I. Đặc điểm tình hình : 1. Khó khăn, 2. Thuận lợi
II. Mục tiêu : 1. Mục tiêu chung 2. Mục tiêu cụ thể
III. Nội dung kế hoạch
1. Những yêu cầu cần đạt được trong năm học về các mặt giáo dục: ( Đạo
đức, Văn hóa, Lao động, Hướng nghiệp
2. Các chỉ tiêu
3. Danh hiệu phấn đấu
IV. Các biện pháp chính
1. Về giáo dục đạo đức
2. Về văn hóa
3. Các mặt giáo dục khác
V. Kế hoạch cụ thể từng tháng
VI. Đề xuất, kiến nghị
BGH phê duyệt
Người lập kế hoạch 58
Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Nêu các căn cứ để xây dựng
mục tiêu trong bản KHGD của GVCN
Nhóm 2: Thiết kế mục tiêu tổng quát trong
KHGD của GVCN
Nhóm 3: Thiết kế mục tiêu cụ thể trong
KHGD của GVCN
Nhóm 4: Xác định những nội dung chính
trong bản KHGD của GVCN
Nhóm 5: Đề xuất cấu trúc kế hoạch cụ thể
từng tháng trong bản KHGD của GVCN
59
Căn cứ XD mục tiêu KHGD của
GVCN
Căn cứ vào bản KHGD cấp trường
Căn cứ vào đặc điểm tình hình và khả năng
của HS lớp chủ nhiệm
Căn cứ vào mục đích giáo dục của người
GVCN và các GV bộ môn
Căn cứ vào nhu cầu phát triển của HS và các
mong đợi của PHHS
Căn cứ vào tình hình thực tế, các điều kiện về
cơ sở vật chất, ... của lớp, của trường.
...
60
Nội dung cơ bản trong KHGD của GVCN
I. Đặc điểm tình hình
II. Mục tiêu
III. Nội dung kế hoạch
IV. Các biện pháp chính
V. Kế hoạch cụ thể từng tháng
VI. Đề xuất, kiến nghị
61
Kĩ thuật khăn trải bàn
“Liệt kê các bước tiến hành khi xây dựng
KHGD của GVCN”
62
Quy trình XD KHGD của GVCN
Xem xét và nắm vững bản KHGD của nhà
trường
Phân tích, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện
và tình hình HS trong năm học trước
Đánh giá thực trạng tất cả các nội dung có liên
quan đến KHGD đang xây dựng
Tìm hiểu nhu cầu và mong muốn của HS,
PHHS, GV bộ môn của lớp mình
Xác định mục tiêu, nội dung cho bản KHGD
đang xây dựng
63
Quy trình XD KHGD của GVCN (tiếp)
Xây dựng bản dự thảo về KHGD
Lấy ý kiến đóng góp của HS, PHHS, GV bộ
môn và BGH cho bản dự thảo về KHGD của
lớp mình
Chỉnh sửa, hoàn thiện bản dự thảo về KHGD
đã xây dựng
Nộp BGH nhà trường để kí, ban hành bản
KHGD của lớp.
Thông báo cho HS và PHHS, GV bộ môn
trong lớp biết về bản KHGD đó.
64
Kết luận chung
Lập KHGD là một trong các năng lực giáo dục
được quy định trong Chuẩn nghề nghiệp GV
trung học.
GV cần được tập huấn, bồi dưỡng về kĩ năng
lập kế hoạch GD để có thể thực hiện được tốt
nhất các nhiệm vụ giáo dục của mình.
Thực hành lập KHGD
Làm việc nhóm theo địa phương
- Mỗi nhóm soạn 1 KHGD theo cấu trúc
khung KHGD của GVCN
- Chia sẻ về KHGD đã soạn
66/23