2. Công tác đào tạo nguồn nhân lực cho GDHN

Download Report

Transcript 2. Công tác đào tạo nguồn nhân lực cho GDHN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CHÍNH SÁCH, CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH
PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT Ở VIỆT NAM
Lê Tiến Thành
- Vụ trưởng Vụ Giáo dục tiểu học
- Phó trưởng ban T T BCĐ GDTKT và TECHCKK
HÀ NỘI, 18/10/2011
NỘI DUNG BÁO CÁO
I. Chính sách giáo dục hoà nhập của Việt
Nam
II. Kết quả thực hiện chính sách giáo dục
hoà nhập của Việt Nam
III. Những thách thức trong công tác giáo
dục hoà nhập của Việt Nam hiện nay
IV. Định hướng Kế hoạch phát triển giáo
dục hoà nhập giai đoạn 2011-2020
1.THÔNG TIN VỀ GDHN VN
 Có
khoảng 6,7 triệu NKT, trong đó
3,6 triệu phụ nữ, hơn 5 triệu sống
ở nông thôn.
 Có
khoảng 1,2 triệu TKT, trong đó:
trí tuệ 27%; vận động 20%; ngôn
ngữ 19%; Khiếm thính 12,43%;
Khiếm thị 12%; các loại khác 7%;
đa tật 12,62 %; TKT nặng 31%,
1.THÔNG TIN VỀ GDHN VN
 Nguyên
nhân: Bẩm sinh 72,38%,
bệnh 24,34 %, tai nạn 3,93 %, trong
khi sinh 2,28%.
 Tiểu học có khoảng 1,3 triệu HS
người dân tộc thiểu số, 30% chưa
biết hoặc biết ít Tiếng Việt;
 Khoảng150 000 TE mồ côi không
nơi nương tựa, lao động sớm, lang
thang đường phố.
2. Chính sách quốc gia về GD hoà nhập
 Đã kí tham gia Công ước về quyền của NKT
 Cam kết thực hiện 7 lĩnh vực ưu tiên trong
“Khuôn khổ hành động thiên niên kỉ Biwako
hướng tới một xã hội hòa nhập, không vật cản
vì quyền của người khuyết tật”, khu vực Châu
Á - Thái Bình Dương.
 Kế hoạch hành động quốc gia GD cho mọi
người, giai đoạn 2003-2015 .
 Tập trung ưu tiên các đối tượng có TE HCKK:
khuyết tật; DTTS; mồ côi không nơi nương tựa,
lang thang đường phố; TE gái.
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
Hiến pháp; Pháp lệnh về người tàn tật 1998;
Luật Giáo dục; Luật Người khuyết tật 2010;
 Chiến lược phát triển GD giai đoạn 2011- 2020;
Kế hoạch hành động quốc gia GD cho mọi
người, giai đoạn 2003-2015;
 Đề án “Hỗ trợ NKT giai đoạn 2011-2020”.
 QĐ 23/2006/QĐ-BGDĐT Quy định về GDHN
cho người tàn tật, khuyết tật; TT 39/2009/TTBGDĐT Quy định về GDHN cho TECHCKK; Kế
hoạch GD TKT giai đoạn 2007- 2010 và tầm
nhìn 2015.

Hệ thống các văn bản trên khẳng định:
• Nhà nước đảm bảo quyền bình đẳng cơ hội
tiếp cận GD, phương thức GD phù hợp với
hoàn cảnh và khả năng của từng đối tượng.
 Nhà nước chịu trách nhiệm chính về GDHN,
khuyến khích các tổ chức, cá nhân, tổ chức
quốc tế thành lập trường, lớp dành cho người
KT, đầu tư nguồn lực cho GDHN.
 Có chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi
phí học tập cho NKT có khó khăn về kinh tế.
Không phân biệt đối xử. NKT được cung cấp
các phương tiện, thiết bị, tài liệu hỗ trợ học tập
phù hợp với dạng, mức độ KT.
II. Kết quả thực hiện chính sách GDHN
1. Công tác huy động TECHCKK đi học
2008-2009: 96,95% nhập học; 95,4%TE gái đi
học; 95,05% TE người DTTS đi học.
 12/2010 PCGDTHCS cho 63 tỉnh/thành; 57/63
tỉnh/thành đạt chuẩn PCGDTHĐĐT mức độ 1;
 2003-2004: Có 107.500 TKT học hòa nhập,
 2008-2009: Có 390.000 TKT học hoà nhập và
7.500 học trong các CSGD chuyên biệt. TKT
trong độ tuổi tiểu học đi học 67%. HSKT học
lực TB trở lên 48,5%.
 Chuyển biến trong nhận thức, trách nhiệm của
XH về tăng cường cơ hội để TKT đến trường.

2. Công tác đào tạo nguồn nhân lực cho GDHN
Một số ĐHSP, CĐSP đã thành lập Khoa Giáo
dục đặc biệt, mở các mã ngành đào tạo GV
dạy TKT. Mạng lưới GV cốt cán các tỉnh,
huyện hình thành, hoạt động hiệu quả.
 Mỗi năm gần 800 GV được đào tạo chính quy
về GDHNTKT; hơn 20.000 lượt GV các cấp
được bồi dưỡng KT và KN dạy TKT. Nhiều
CBNC, CBQL, GV được đào tạo về GDKT ở
các nước tiên tiến trên thế giới. Số lượng Tiến
sĩ, Thạc sĩ GDĐB tăng rõ rệt.
 Khẳng định nguồn nhân lực GDHN trưởng
thành.

3. Cơ sở vật chất, công tác nghiên cứu
Chương trình, tài liệu, SGK cho GDNKT đã,
đang được xây dựng, thẩm định, đưa vào sử
dụng.
 Nghiên cứu mô hình phát hiện, can thiệp sớm
và GDHN cho trẻ khiếm thính, khiếm thị, KT trí
tuệ; chuyển đổi sách giáo khoa sang chữ nổi
Braille; thống nhất hệ thống chữ nổi cho người
khiếm thị, hệ thống ngôn ngữ kí hiệu cho người
khiếm thính; xây dựng các loại trang thiết bị
dạy học cho NKT, chương trình, nội dung và
sách giáo khoa cho NKT học hoà nhập.

4. Hệ thống quản lý, chỉ đạo
 Từ năm 2003 đã thành lập Ban chỉ đạo
giáo dục trẻ khuyết tật.
 Đến năm 2010 đổi tên Ban Chỉ đạo giáo
dục trẻ khuyết tật và TECHCKK, do Thứ
trưởng làm trưởng ban, lãnh đạo các Vụ,
Viện là uỷ viên.
 Từ năm 2003 các tỉnh/thành xây dựng BCĐ
giáo dục TKT ở địa phương, đưa công tác
GDHN vào hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ
năm học.
4. Hệ thống quản lý, chỉ đạo
Bộ GD&ĐT
Sở GD&ĐT
Phòng GD&ĐT
Ban chỉ đạo GDTKT Bộ
GD&ĐT
Ban chỉ đạo GDTKT Sở
GD&ĐT
CB phụ trách GDTKT
Phòng
TTHTPT GDHN cấp
tỉnh
TTHTPTGD GDHN cấp
huyện
Hệ thống các trường mầm non và phổ thông
5. Hợp tác quốc tế
Tăng cường hợp tác quốc tế nhằm giao lưu, trao
đổi, chia xẻ kinh nghiệm phát triển GDHN.
 GDHN Việt Nam đã nhận được sự hỗ trợ tích cực
từ nhiều tổ chức quốc tế, tổ chức Chính phủ , phi
Chính phủ: USAID, CRS, Ủy ban Y tế Hà Lan Việt Nam (MCNV), UNICEF, cứu trợ TE (Save the
Children Alliance - SC), Plan Intl, Tình nguyện viên
Quốc tế (VSO), Hội bảo trợ TE khuyết tật (VNAH),
Quỹ NIPPION Nhật Bản, JICA, Đông Tây hội ngộ.
 Các tổ chức quốc tế hỗ trợ: xây dựng tài liệu, giáo
trình dạy TKT, xây dựng mô hình GDHN, can thiệp
sớm, trang thiết bị dạy học đặc thù, xây dựng Luật
Người khuyết tật, các văn bản chỉ đạo của ngành
và GDHN.

III. Những thách thức trong công tác GDHN
1. Nhận thức của cộng đồng về GDHN
 Cộng đồng chưa nhận thức đầy đủ về vai trò và
trách nhiệm của xã hội trong việc GD TECHCKK
2. Chất lượng đội ngũ CBQL và giáo viên
 Chưa được đào tạo, bồi dưỡng đủ về số lượng
và chất lượng để đáp ứng nhu cầu đi học ngày
càng tăng của TECHCKK.
3. Hoạt động dịch vụ và sự tham gia, hợp tác
liên ngành
 Các Bộ, ban ngành liên quan đến lĩnh vực
GDHN thiếu sự chỉ đạo thống nhất chung.
IV. Định hướng Kế hoạch phát triển 2011-2020
1. Đổi mới công tác chỉ đạo, quản lí GDHN
o Chuyển quan điểm trợ giúp nhân đạo sang quan
điểm bảo đảm quyền con người, là bộ phận của
nguồn nhân lực.
2. Tuyên truyền, nâng cao nhận thức về GDHN
 Mục đích: Tạo chuyển biến nhận thức về GDHN
 Nội dung: Tuyên truyền Luật NKT, chủ trương,
chính sách, chương trình trợ giúp GDHN; nêu
gương tốt về các đối tượng có HCKK vươn lên
trong cuộc sống, các tổ chức, cá nhân hoạt động
có hiệu quả trong lĩnh vực GDHN; Tổ chức đào
tạo, bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ CBQL, GV,
NV hỗ trợ tham gia GDHN.
3. Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu GDHN

Nội dung: Khảo sát mức độ nhu cầu giáo dục
đặc biệt trong toàn quốc; xây dựng hệ thống
thống kê, dự báo cập nhật từng năm về nhu
cầu GDHN.
4. Đào tạo nguồn nhân lực cho GDHN
Mục đích: Xây dựng hệ thống thống kê, dự
báo về nhu cầu GDHN nhằm xây dựng chiến
lược và kế hoạch GDHN phù hợp.
 Đổi mới chương trình đào tạo GV, CBQL giáo
dục ở trường SP về GDĐB; Tăng cường đào
tạo GV nòng cốt trực tiếp dạy TECHCKK theo
nhiều hình thức. Mở thêm mã ngành đào tạo.
 Xây dựng chương trình, tổ chức bồi dưỡng
hàng năm cho CBQL, GV tham gia GDHN.

5. Xây dựng hệ thống văn bản chỉ đạo GDHN
Đảm bảo các đối tượng có HCKK được
hưởng các chính sách của Nhà nước và
hỗ trợ của xã hội
 Có chính sách quốc gia về hỗ trợ
TECHCKK (học bổng, SGK, tài liệu, trang
thiết bị học tập...).
 Ban hành chính sách khuyến khích, động
viên CBQL, GV làm công tác giáo dục hòa
nhập (chế độ đãi ngộ, tuyển dụng, đào tạo,
bồi dưỡng, phụ cấp ưu đãi...).

6. Ban hành Chương trình, Tài liệu, TB
Xây dựng, thẩm định và ban hành thống
nhất chương trình, hệ thống tài liệu, sách,
trang thiết bị phục vụ cho GDHN; cải tiến,
bổ sung chương trình cho phù hợp với
nhu cầu phát triển của TECHCKK
 Phát triển chương trình dạy trẻ nói đúng
tiếng Việt cho trẻ khó khăn về giao tiếp,
ngôn ngữ, trẻ em người dân tộc thiểu số
chưa biết hoặc biết ít tiếng Việt và TKT.
 Biên soạn và xuất bản tài liệu ký hiệu ngôn
ngữ.

7. Hình thành hệ thống dịch vụ chuyên môn hỗ trợ
phát triển GDHN
Mục đích: Hướng dẫn, tư vấn, hỗ trợ về
kỹ thuật và cơ sở vật chất cho việc xây
dựng và hoạt động của các Trung tâm Hỗ
trợ phát triển giáo dục hoà nhập.
 Nội dung: Tổ chức hệ thống dịch vụ công
hỗ trợ giáo dục NKT.
 Với địa phương chưa có trường chuyên
biệt, xây dựng Trung tâm HTPTGDHN; đã
có trường chuyên biệt cần nâng cấp, tăng
cường năng lực và bổ sung các chức
năng để chuyển đổi thành các trung tâm
HTPTGDHN.

 Phấn
đấu tất cả các tỉnh/thành trong toàn
quốc đều xây dựng được Trung tâm HTPT
GDHN.
 Tập trung xây dựng 8 Trung tâm
HTPTGDHN tại 8 vùng kinh tế - xã hội trong
cả nước.
 8. Xây dựng tiêu chí và bộ công cụ đánh
giá kết quả học tập của HS khuyết tật
 Mục đích: Đánh giá năng lực, tạo điều kiện
để học sinh tiếp cận môi trường giáo dục
 Nội dung: Xây dựng tiêu chí và bộ công cụ
đánh giá kết quả học tập của học sinh
khuyết tật ở các cấp học.
Việt Nam đang làm tất cả để nâng
cao tỉ lệ trẻ em có hoàn cảnh khó
khăn đi học, tạo cơ hội để mọi trẻ em
được hưởng nền giáo dục có chất
lượng với các phương thức giáo dục
phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện,
khả năng của mỗi đối tượng.
Đảm bảo mọi trẻ em có hoàn cảnh
khó khăn đều có cơ hội được tiếp
cận một nền giáo dục có chất lượng,
giúp các em mau chóng hòa nhập
cộng đồng.
Xin chân thành cảm ơn!