Transcript Chuong III

Chương III
CÔNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP
QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC
VỀ KINH TẾ
TS. Đỗ Thị Hải Hà
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế, 2008, Trường ĐH Kinh tế quốc dân,
Nxb ĐH Kinh tế quốc dân
I. CÔNG CỤ QLKT
1.
Khái niệm: Là tổng thể những
phương tiện hữu hình và vô hình mà
NN sử dụng để tác động lên mọi chủ
thể kinh tế trong xã hội nhằm thực
hiện mục tiêu quản lý kinh tế quốc
dân
2
I. CÔNG CỤ QLKT
2.
Các loại công cụ chủ yếu:
a) Pháp luật: là hệ thống các quy tắc xử
sự mang tính bắt buộc chung do nhà
nước đặt ra, thực hiện và bảo vệ nhằm
mục tiêu bảo toàn và phát triển xã hội
theo các đặc trưng đã định.

Hình thức biểu hiện:
-
VB quy phạm pháp luật
VB áp dụng quy phạm pháp luật
3
I. CÔNG CỤ QLKT
2.
Các loại công cụ chủ yếu:
a) Pháp luật:

-
-
-
Vai trò:
Xác lập trật tự kỷ cương xã hội cho các hoạt
động kinh tế
Tạo cơ sở pháp lý thực hiện quyền bình
đẳng trong kinh tế
Tạo cơ sở pháp lý cho việc gắn phát triển
kinh tế với bảo vệ môi trường và độc lập
chủ quyền lãnh thổ quốc gia.
4
I. CÔNG CỤ QLKT
2.
Các loại công cụ chủ yếu:
b) Kế hoạch

Khái niệm: kế hoạch là tập hợp các mục tiêu

Phân loại:
phải làm và các phương tiện, nguồn lực,
phương thức tiến hành để đạt tới các mục tiêu
đã định.
-
Chiến lược phát triển kinh tế đất nước
Quy hoạch phát triển
Các kế hoạch cụ thể (dài hạn, ngắn hạn, trung hạn)
Chương trình
5
Dự án
I. CÔNG CỤ QLKT
2.
Các loại công cụ chủ yếu:
b) Kế hoạch

-
-
-
Vai trò:
Kế hoạch là sự tính toán, cân nhắc kỹ trước khi
hành động, nhờ đó rủi ro, ách tắc sẽ bị hạn
chế; các nguồn lực được sử dụng tốt.
Kế hoạch vạch viễn cảnh tương lai cho con
người, tạo niềm tin hành động tích cực cho con
người
Kế hoạch là cơ sở để cho công tác kiểm tra có
căn cứ thực hiện
6
I. CÔNG CỤ QLKT
2.
Các loại công cụ chủ yếu:
c) Chính sách

-
-
-
Khái niệm:
Kế hoạch là sự tính toán, cân nhắc kỹ trước khi
hành động, nhờ đó rủi ro, ách tắc sẽ bị hạn
chế; các nguồn lực được sử dụng tốt.
Kế hoạch vạch viễn cảnh tương lai cho con
người, tạo niềm tin hành động tích cực cho con
người
Kế hoạch là cơ sở để cho công tác kiểm tra có
căn cứ thực hiện
7
I. CÔNG CỤ QLKT
2.
Các loại công cụ chủ yếu:
c) Chính sách

-
Hệ thống chính sách: là toàn bộ các chính
sách mà nhà nước sử dụng trong mỗi giai đoạn
phát triển cụ thể
Chính sách cơ cấu kinh tế
Chính sách các thành phần kinh tế
Chính sách thuế
Chính sách đối ngoại, v.v.
8
I. CÔNG CỤ QLKT
2.
Các loại công cụ chủ yếu:
c) Chính sách

-
-
-
Vai trò:
Là các giải pháp quản lý theo hướng trọng tâm,
trọng điểm
Là sự động não, cân nhắc tính toán của nhà
nước
Là cách khai thác các mặt mạnh, hạn chế các
mặt yếu cụ thể nào đó của nhà nước
9
I. CÔNG CỤ QLKT
2.
Các loại công cụ chủ yếu:
d) Tài sản quốc gia

Khái niệm: Tài sản quốc gia là tổng thể các

Các loại tài sản:
-
-
nguồn lực mà nhà nước làm chủ, có thể đưa ra
khai thác phục vụ mục tiêu phát triển đất nước.
Ngân sách nhà nước: là toàn thể các khoản thu
chi hàng năm của nhà nước được Quốc hội
thông qua.
Tài nguyên thiên nhiên: đất đai, biển cả, bầu
trời, v.v.
Công khố: là kho bạc nhà nước và các nguồn
dự trữ có giá trị (ngoại tệ, vàng, đá quý, di 10sản
có giá trị thương mại, v.v.)
I. CÔNG CỤ QLKT
2.
Các loại công cụ chủ yếu:
d) Tài sản quốc gia

Các loại tài sản:
-
Kết cấu hạ tầng: là tập hợp các trang bị, các
công trình vật hoá nhằm tạo môi trường chuyển
dịch cho sản xuất và đời sống của con người.
Doanh nghiệp nhà nước
Các chuyên gia đầu ngành khoa học

Vai trò: Là các đầu vào quan trọng của sự
-
-
phát triển kinh tế
11
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP QLNN
VỀ KINH TẾ
Khái niệm: Các phương pháp quản lý của
nhà nước về kinh tế là tổng thể các cách
thức tác động có chủ đích và có thể có của
nhà nước lên hệ thống kinh tế quốc dân,
nhằm đạt được mục tiêu quản lý kinh tế - xã
hội đặt ra.
NX: - Phương pháp có tính năng động
- Tính lựa chọn
1.
12
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP QLNN
VỀ KINH TẾ
2.
Phương pháp hành chính- tổ chức.
a) Khái niệm: các phương pháp hành chính trong
quản lý kinh tế của nhà nước là các cách tác động
trực tiếp bằng các quyết định dứt khoát mang tính
bắt buộc của nhà nước lên đối tượng quản lý
nhằm đạt được mục tiêu đặt ra.
b) Vai trò:



Xác lập trật tự cho các đối tượng kinh tế hoạt
động
Giải quyết vấn đề nhanh chóng, dứt khoát
Khâu nối các phương pháp khác lại
13
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP QLNN
VỀ KINH TẾ
2.
Phương pháp hành chính- tổ chức.
c) Hình thức thực hiện:
 Ban hành luật pháp kinh tế và quản lý có
liên quan
 Tiêu chuẩn hoá cán bộ, bộ máy
 Nâng cao chất lượng các quyết định
14
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP QLNN
VỀ KINH TẾ
3. Phương pháp kinh tế
a) Khái niệm:
Các phương pháp kinh tế trong quản lý kinh tế của nhà
nước là các phương pháp tác động gián tiếp của
nhà nước thông qua các đòn bẩy kinh tế và các lợi
ích kinh tế lên các đối tượng quản lý, buộc họ phải
chủ động, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm trước các
kết quả hoạt động kinh tế của mình, mà không cần
phải thường xuyên tác động về mặt hành chính
b) Vai trò:


Phát huy được sự sáng tạo của các đơn vị kinh tế
Làm cho nền kinh tế sống động, phát triển trong
15
cạnh tranh
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP QLNN
VỀ KINH TẾ
3. Phương pháp kinh tế
c) Hình thức:
 Phân định rõ ranh giới giữa chức năng quản
lý kinh tế vĩ mô của nhà nước với chức năng
kinh doanh của các chủ thể kinh tế (doanh
nghiệp, cá nhân)
 Thực hiện cơ chế quản lý thị trường
 Có sự kiểm soát của nhà nước một cách hợp
lý
16
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP QLNN
VỀ KINH TẾ
4. Phương pháp vận động, giáo dục
a) Khái niệm: các phương pháp giáo dục vận động
trong quản lý nhà nước về kinh tế là các phương
pháp tác động về mặt nhận thức, tư tưởng, tình
cảm, trách nhiệm đối với sự nghiệp phát triển đất
nước lên các đối tượng quản lý, để họ tự giác,
quyết tâm hoạt động kinh tế có hiệu quả theo luật
định và định hướng của nhà nước.
b) Vai trò:


Biến hoạt động của con người từ thụ động sang chủ
động
Vừa phát triển kinh tế vừa kết hợp giải quyết các
17
vấn đề xã hội (công bằng, văn minh)
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP QLNN
VỀ KINH TẾ
4. Phương pháp vận động, giáo dục
c) Nội dung giáo dục:



Đường lối của Đảng
Ý thức lao động trong cơ chế thị trường
Xoá bỏ tâm lý xấu (SX nhỏ, phong kiến, v.v.)
d) Hình thức




Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng
Thông qua dư luận xã hội
Thông qua các đoàn thể xã hội
Tiến hành giáo dục cá biệt
18
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP QLNN
VỀ KINH TẾ
5.
Vận dụng tổng hợp các phương
pháp
a) Vì mỗi phương pháp đều có mặt
mạnh, mặt yếu cần kết lại cho có hiệu
quả nhất
b) Vì con người là tổng hoà các quan hệ
xã hội, với nhiều động cơ hoạt động nên
cần tổng hợp các phương pháp
19