He thong chinh tri và doi moi HTCT o VN (2395136)

Download Report

Transcript He thong chinh tri và doi moi HTCT o VN (2395136)

1. Những vấn đề cơ bản
về hệ thống chính trị
KẾT CẤU
NỘI DUNG
2. Hệ thống chính trị
Việt Nam
3. Khái quát thực trạng hoạt động
của hệ thống chính trị Việt Nam
1. Những vấn đề cơ bản về hệ thống chính trị
1.1. Tiếp cận và định nghĩa hệ thống chính trị
-Tiếp cận:
+ Nghĩa chung nhất HTCT là hình thức tổ chức chính trị
của một xã hội.
+ Xét từ góc độ cấu trúc; HTCT là hệ thống các tổ chức,
các thiết chế chính trị - xã hội và các mối quan hệ qua lại
giữa chúng với nhau hợp thành cơ chế chính trị của một
chế độ xã hội tham gia vào thực hiện quyền lực chính trị.
1. Những vấn đề cơ bản về hệ thống chính trị
1.1. Tiếp cận và định nghĩa hệ thống chính trị
-Tiếp cận:
+ HTCT là một bộ phận cấu thành KTTT xã hội, được
chế định theo tư tưởng của giai cấp cầm quyền nhằm tác
động vào đời sống KTXH với mục đích là duy trì và phát
triển XH đó. Điều này có nghĩa là HTCT của một XH
luôn mang tính giai cấp, phản ánh lợi ích của giai cấp
cầm quyền và được định hướng bởi lợi ích của giai cấp
cầm quyền.
1. Những vấn đề cơ bản về hệ thống chính trị
1.1. Tiếp cận và định nghĩa hệ thống chính trị
- Định nghĩa: HTCT là tổ hợp có tính chỉnh thể các thể
chế chính trị (các cơ quan quyền lực nhà nước, các
đảng chính trị, các phong trào xã hội, các tổ chức
chính trị - xã hội…) được xây dựng theo một kết cấu
chức năng nhất định, vận hành theo những nguyên
tắc, cơ chế và quan hệ cụ thể, nhằm thực thi quyền lực
chính trị.
1. 2. Cấu trúc của HTCT: 4 bộ phận
Hệ thống chính trị
Các thể
chế
chính
trị
Các
quan hệ
chính
trị
Các
cơ chế
hoạt
động
Các
nguyên
tắc vận
hành
2. Hệ thống chính trị Việt Nam
2.1. Một số đặc điểm của HTCT Việt Nam
-
HTCT nước ta do duy nhất một Đảng Cộng sản VN
lãnh đạo
2. Hệ thống chính trị Việt Nam
2.1. Một số đặc điểm của HTCT Việt Nam
- HTCT nước ta được xây dựng theo mô hình hệ thống
chính trị xã hội chủ nghĩa Xôviết, đang trong quá trình
đổi mới, hoàn thiện.
- Các tổ chức chính trị - xã hội phần lớn đều được Đảng
Cộng sản tổ chức rèn luyện.
2.2. Cấu trúc của HTCT nước ta
a. Tổ chức bộ máy của HTCT nước ta
Hệ
thống
chính
trị
Việt
Nam
• Đảng Cộng sản Việt nam
• Nhà nước CHXHCN Việt nam
• MTTQ Việt Nam và các tổ chức
chính trị - xã hội.
2.2. Cấu trúc của HTCT nước ta
a. Tổ chức bộ máy của HTCT nước ta
•
Đảng cộng sản Việt Nam: Lãnh đạo nhà nước và xã hội, là hạt
nhân của hệ thống chính trị .
•
Nhà nước CHXHCN Việt Nam: giữ vai trò trung tâm của hệ
thống chính trị.
•
Mặt trận tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội là một bộ
phận của HTCT – là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân,
nơi thể hiện ý chí nguyện vọng, tập hợp khối đại đoàn kết toàn
dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
2.3. Các quan hệ chính trị
- Quan hệ giữa người có chủ quyền và người
được ủy quyền
Công dân
Cơ quan
quyền lực
NN
Đảng viên
ĐCSVN
Hội viên
MTTQ và
tổ chức
CT-XH
2.3. Các quan hệ chính trị
- Quan hệ theo chiều ngang: Đảng lãnh
đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.
* Đảng lãnh đạo:
+ Cương lĩnh, đường lối, chủ trương, thông qua các
Nghị quyết của các tổ chức đảng. Đường lối, cương
lĩnh của Đảng được cụ thể hóa trong Hiến pháp và
pháp luật, trong hệ thống văn bản pháp quy của nhà
nước…
+ Bằng giáo dục, tuyên truyền, vận động nêu gương.
+ Lãnh đạo bằng công tác tổ chức và cán bộ
+ Lãnh đạo bằng công tác kiểm tra
*Nhà nước quản lý:
+ Hệ thống quy phạm pháp luật;
+ Hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước từ bộ đến
các cơ sở,
+ Các biện pháp cưỡng chế.
+ Thực hiện sự quản lý bằng cả chính sách, các công
cụ đòn bẩy khác…
* Nhân dân làm chủ:
+ Xác định ở địa vị chủ thể quyền lực nhà
nước. Nhân dân ủy quyền cho các đại biểu của
mình và giám sát đb đó.
+ Làm chủ bằng các hình thức trực tiếp và gián
tiếp.
* Quan hệ giữa Nhà nước với MTTQVN là quan hệ
phối hợp hành động, được thực hiện theo quy chế
phối hợp công tác.
* Quan hệ giữa ĐCSVN với MTTQ: Đảng vừa là
người lãnh đạo MT vừa là thành viên của Mặt trận. Vì
vậy, quan hệ giữa Đảng và MTTQ vừa là quan hệ lãnh
đạo vừa là quan hệ hiệp thương dân chủ, phối hợp và
thống nhất hành động.
2.3. Các quan hệ chính trị
- Quan hệ chiều dọc từ TW đến cơ sở: hệ thống
được tổ chức theo 4 cấp hành chính, cấp dưới phục
tùng cấp trên, phân cấp cùng với sự phân quyền
nhất định.
2.3. Các quan hệ chính trị
- Quan hệ bên trong và quan hệ bên ngoài hệ
thống chính trị
2.4. Các nguyên tắc hoạt động
• Quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân.
Cơ sở PL:
Điều 2 Hiến
pháp
Cơ sở thực
tiễn
2.4. Các nguyên tắc hoạt động
• Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng CSVN đối với Nhà nước
và xã hội.
- Cơ sở pháp lý: Điều 4 Hiến pháp
- Cơ sở thực tiễn.
2.4. Các nguyên tắc hoạt động
• Tập trung dân chủ
- Cơ sở pháp lý: Điều 8 Hiến pháp. Điều lệ Đảng.
- Nội dung cơ bản:
+ Thiểu số phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng
cấp trên, cá nhân phục tùng tổ chức;
+ Bàn bạc, thảo luận tập thể, quyết định theo đa
số
2.4. Các nguyên tắc hoạt động
- Quyền
lực Nhà nước thống nhất có sự phân
công phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan
nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập
pháp, hành pháp, tư pháp; thực hiện sự phân
cấp, nâng cao tính chủ động của chính quyền
địa phương, cơ sở …
2.4. Các nguyên tắc hoạt động
-Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
“Nguyên tắc “tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách” trên thực tế ở
nhiều nơi rơi vào hình thức do không xác định rõ cơ chế trách
nhiệm, mối quan hệ giữa tập thể và cá nhân; khi sai sót, khuyết
điểm không ai chịu trách nhiệm. Do vậy, vừa có hiện tượng dựa
dẫm vào tập thể, không rõ trách nhiệm cá nhân, vừa không
khuyến khích người đứng đầu có nhiệt tình, tâm huyết dám nghĩ,
dám làm; tạo kẽ hở cho cách làm việc tắc trách, trì trệ hoặc lạm
dụng quyền lực một cách tinh vi để mưu cầu lợi ích cá nhân”
2.5. Các cơ chế vận hành
+ Cơ chế Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân
làm chủ.
+ Cơ chế mệnh lệnh hành chính
+ Cơ chế thể chế (xây dựng, vận hành, và hoàn thiện
hệ thống các tổ chức của hệ thống chính trị).
+ Cơ chế tư vấn: giáo dục, thông tin tuyên truyền, cổ
động. Mục đích là làm thay đổi nhận thức, để thay đổi
hành vi nhân dân theo định hướng chính trị nhất định.
+ Cơ chế kiểm soát quyền lực.
3. Khái quát thực trạng hoạt động của HTCT
Việt Nam
3.1. Tính ưu việt và hạn chế của HTCT Việt Nam.
Trong chiến tranh: tập trung
Tính
ưu
việt
nguồn lực cao độ của đất nước
phục vụ cho tiền tuyến với tinh
thần tất cả để chiến thắng.
3. Khái quát thực trạng hoạt động của HTCT Việt Nam
3.1. Tính ưu việt và hạn chế của HTCT Việt Nam.
Sau chiến tranh: đưa đất nước
Tính
ưu
việt
phát triển lên những bước mới,
đạt được nhiều thành tựu to lớn,
có ý nghĩa lịch sử.
3. Khái quát thực trạng hoạt động của HTCT Việt Nam
3.1. Tính ưu việt và hạn chế của HTCT Việt Nam.
- Đảng ta có bản lĩnh chính trị
vững vàng và đường lối lãnh
Nguyên
nhân
đạo đúng đắn, Nhà nước có cố
gắng lớn trong việc điều hành,
quản lý.
3. Khái quát thực trạng hoạt động của HTCT Việt Nam
3.1. Tính ưu việt và hạn chế của HTCT Việt Nam.
- Toàn dân và toàn quân phát
huy lòng yêu nước, tinh thần
Nguyên
nhân
đoàn kết nhất trí, cần cù, năng
động sáng tạo.
• Một số hạn chế, yếu kém:
- Vận dụng cơ chế Đảng lãnh đạo, nhân dân
làm chủ, Nhà nước quản lý chưa tốt; bộ máy
chồng chéo, trùng lắp, hiệu quả hoạt động còn
thấp.
- Vận dụng chưa tốt các phương thức thực thi
quyền lực chính trị, chưa có sự phối hợp giữa
các cơ chế.
• Một số hạn chế, yếu kém:
- Chưa thực hiện đúng các nguyên tắc hoạt
động của HTCT.
- Chưa vận đúng nguyên tắc tập trung dân chủ.
- Còn quan niệm đơn giản về quyền lực thống
nhất có phân công, kiểm soát giữa các cơ quan
NN trong thực hiện các quyền lập pháp, hành
pháp, tư pháp.
* Nguyên nhân:
- Việc tổ chức thực hiện nghị quyết, chủ trương,
chính sách của Đảng chưa tốt, kỷ luật, kỷ cương
chưa nghiêm.
- Một số quan điểm chủ trương chưa rõ; chưa có sự
nhận thức thống nhất và chưa được thông suốt ở các
cấp, các ngành.
* Nguyên nhân:
- Cải cách hành chính tiến hành chậm, thiếu kiên
quyết, hiệu quả thấp.
- Công tác tư tưởng lý luận, công tác tổ chức cán
bộ có nhiều yếu kém, bất cập.
Những
phương
châm đổi
mới
HTCT ở
nước ta
Những
nội dung
đổi mới
HTCT ở
nước ta
Những
nguyên
tắc cơ
bản trong
đổi mới
HTCT ở
nước ta
3.2. Những phương châm, nội dung
và nguyên tắc cơ bản đối với quá
trình đổi mới HTCT nước ta
Những phương châm đổi mới
hệ thống chính trị ở nước ta
- Thực hiện đổi mới từng bước vững chắc trên cơ sở
đổi mới kinh tế.
- Khâu mấu chốt là phân định rõ chức năng và giải
quyết tốt mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước và Mặt
trận Tổ quốc.
- Hướng về cơ sở, tăng cường hiệu lực hiệu quả của
hệ thống chính trị ở cơ sở.
Những nội dung đổi mới
hệ thống chính trị ở nước ta
- Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của dân,
do dân, vì dân, do ĐCSVN lãnh đạo.
+ Cải cách thể chế và phương thức hoạt động của
NN.
+ Hoàn thiện chế định Chủ tịch nước trong HP và PL
nhằm xác định rõ và cụ thể hơn quyền hạn, trách
nhiệm của CTN….
Những nội dung đổi mới
hệ thống chính trị ở nước ta
+ Xây dựng một nền HCNN dân chủ, trong sạch,
vững mạnh, từng bước hiện đại hóa.
+ Phân công, phân cấp, nâng cao tính chủ động của
chính quyền địa phương.
+ Xây dựng đội ngũ cbcc trong sạch, có năng lực.
+ Cải cách tổ chức, nâng cao chất lượng hoạt động
của các cơ quan tư pháp.
Những nội dung đổi mới
hệ thống chính trị ở nước ta
- Xây dựng, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực
lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng.
- Tiếp tục đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động
của MTTQVN và các đoàn thể nhân dân.
- Đổi mới HTCT nhằm tạo điều kiện cho
Những
nguyên
tắc cơ
bản
trong
đổi mới
HTCT
ở nước
ta
ổn định chính trị phát triển KTXH.
- Đổi mới HTCT phải đảm bảo tăng
cường sự lãnh đạo của Đảng đối với
HTCT.
- Nhằm tăng cường hiệu quả của HTCT
theo hướng xây dựng NN pháp quyền
XHCN của dân, do dân, vì dân.
Những
nguyên
tắc cơ
bản
trong
đổi mới
HTCT
ở nước
ta
- Nhằm đảm bảo mọi quyền lực
chính trị thuộc về nhân dân, phát
huy tính tích cực, vai trò làm chủ
của nhân dân trong quá trình xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc, phát triển
đất nước và hội nhập quốc tế.
Câu hỏi ôn tập:
1.Nêu đặc điểm hệ thống chính trị Việt Nam?
2. Phân tích cấu trúc của HTCT nước ta hiện
nay?
3.Thực trạng của hoạt động của HTCT nước
ta hiện nay?
4. Những nội dung và nguyên tắc đổi mới
HTCT nước ta hiện nay?
Bài học kết thúc
Chân trọng cảm ơn./.