Bai07_Dang_lanh_dao_XHCN_o_mien_Bac_1954

Download Report

Transcript Bai07_Dang_lanh_dao_XHCN_o_mien_Bac_1954

Bài 7:
ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÁCH MẠNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MIỀN BẮC
(1954 -1975)
KẾT CẤU NỘI DUNG CỦA BÀI
I. ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở
MIỀN BẮC VÀ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN.
1. Đặc điểm của miền Bắc khi bước vào thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội.
2. Quá trình Đảng lãnh đạo cách mạng XHCN ở miền Bắc.
II. THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ KINH NGHIỆM TRONG
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC
1. Thành tựu.
2. Một số bài học kinh nghiệm.
PHẦN I:
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MIỀN BẮC
&
QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN
1/ Đặc điểm
của
miền Bắc
bước vào
thời kỳ
quá độ
lên CNXH
Một là, miền Bắc bước vào
thời kỳ QĐ lênCNXH từ một
nước nông nghiệp lạc hậu
bỏ qua chế độ TBCN.
1/ Đặc điểm
của
miền Bắc
bước vào
thời kỳ
quá độ
lên CNXH
Hai là, đất nước tạm thời bị
chia cắt làm hai miền với hai
chiến lược cách mạng: CM
XHCN ở miền Bắc và CM
DTDCND ở miền Nam.
1/ Đặc điểm
của
miền Bắc
bước vào
thời kỳ
quá độ
lên CNXH
Ba là, miền Bắc tiến lên CNXH
trong điều kiện quốc tế có nhiều
thuận lợi nhưng cũng không ít
khó khăn phức tạp.
1/ Đặc điểm
của
miền Bắc
bước vào
thời kỳ
quá độ
lên CNXH
Một là, miền Bắc bước vào thời
kỳ QĐ lênCNXH từ một nước
nông nghiệp lạc hậu bỏ qua chế
độ TBCN.
Hai là, đất nước tạm thời bị chia cắt
làm hai miền với hai chiến lược cách
mạng: CM XHCN ở miền Bắc và CM
DTDCND ở miền Nam.
Ba là, miền Bắc tiến lên CNXH
trong điều kiện quốc tế có nhiều
thuận lợi nhưng cũng không ít khó
khăn phức tạp.
2/
a. TK 1954 -1957: Đảng LĐ hoàn thành ….
Qúa trình
Đảng
b. TK1958 – 1960: Cải tạo XHCN đối với….
lãnh đạo
CM XHCN
c. TK 1961 -1965: Đại hội III của Đảng và …
ở
miền Bắc
(1954 -1975)
d. TK 1965 -1975: Chuyển hướng ……
a/ Thời kỳ 1954 – 1957: Đảng lãnh đạo hoàn thành
những nhiệm vụ còn lại của CM DTDC, khôi phục KT
Hoàn thành CCRĐ

Mục đích
- Thủ tiêu quyền chiếm hữu RĐ của TDP và đế quốc
XL khác ở VN, xóa bỏ chế độ PK chiếm hữu RĐ
- Để thực hiện chế độ SH RĐ của người nông dân
- Để giải phóng sức SX ở nông thôn, đẩy mạnh SX NN,
mở đường cho công thương nghiệp phát triển.
- Để cải thiện đời sống cho ND,bồi dưỡng LL của ND
- Để đẩy mạnh kháng chiến.
Hoàn thành cải cách ruộng đất
 Đường lối chính sách chung là:
- Dựa hẳn vào bần cố nông.
- Đoàn kết chặt chẽ với trung nông.
- Liên hiệp phú nông.
- Tiêu diệt chế độ ĐC PK từng bước và có phân biệt.
- Phát triển sản xuất đẩy mạnh kháng chiến
Kết quả:
Tháng 7.1956, CCRĐ đợt 5 đã hoàn thành ở đồng
bằng, trung du và miền núi.
 Hạn chế:
- Vi phạm đường lối đấu tranh giai cấp ở nông thôn.
- Cường điệu việc trấn áp phản cách mạng.
- Sử dụng phương thức đấu tranh không phù hợp
Hoàn thành cải cách ruộng đất
Chủ tịch Hồ Chí Minh xin lỗi ND về những sai lầm trong CCRĐ
a/ Thời kỳ 1954 – 1957: Đảng lãnh đạo hoàn thành
những nhiệm vụ còn lại của CM DTDC, khôi phục kinh tế.
Khôi phục kinh tế
 Tình hình miền Bắc sau năm 1954 có nhiều khó khăn.
 Mục tiêu khôi phục kinh tế:
- Hàn gắn vết thương chiến tranh.
- Phục hồi kinh tế quốc dân.
- Giảm bớt những khó khăn về đời sống nhân dân.
- Phát triển kinh tế một cách có kế hoạch và làm từng bước.
- Mở rộng việc giao lưu kinh tế giữa thành thị và thôn quê.
Khôi phục kinh tế
 Về nông nghiệp:
- NN có vai trò quan trọng hàng đầu.
- Đề ra nhiều biện pháp nhằm phát triển NN.
Kế
hoạch
3 năm
(1955
-1957)
 Về công, thương nghiệp và TTCN:
- Bảo hộ sản xuất
- Bảo hộ sự giao lưu hàng hóa
- Khuyến khích phục hồi kinh tế tư nhân

Công nghiệp quốc doanh và giao thông
vận tải tạo ĐK phát triển
Khôi phục kinh tế
 Kết quả
-
Hoàn thành về căn bản nhiệm vụ khôi phục kinh tế.
-
Đời sống vật chất, văn hóa của ND được cải thiện
-
Thành phần kinh tế quốc doanh được khôi phục và
phát triển
Tiểu kết
Đánh giá về thời kỳ lịch sử này, Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã nói:
“ Trải qua thời kỳ 3 năm, cải cách ruộng đất căn bản hoàn
thành, công việc sửa chữa sai lầm phát huy thắng lợi trong nhiều
địa phương đã làm song và thu được kết quả tốt. Nông nghiệp đã
vượt hẳn mức trước chiến tranh; công nghiệp đã khôi phục các xí
nghiệp cũ, xây dựng 1 số nhà máy mới trật tự được giữ vững, quốc
phòng được củng cố”.
b/ TK 1958 -1960: Cải tạo XHCN đối với các thành
phần kinh tế, phát triển văn hóa – xã hội.
NỘI DUNG
ĐL
CẢI TẠO
XHCN
Ở MB
Một là, lấy cải tạo làm nhiệm vụ
trung tâm phát triển kinh tế,văn
hóa, cải thiện đời sống nhân dân,
chuẩn bị cho kế hoạch 5 năm lần
thứ nhất
NỘI DUNG
ĐL
CẢI TẠO
XHCN
Ở MB
Hai là, cải tạo kinh tế cá thể của nông
dân, thợ thủ công và những người buôn
bán nhỏ tư bản tư doanh.
 Về cải tạo kinh tế cá thể của nông dân:
- Đảng chủ trương tiến hành HTH
NN.
- Phương châm tiến hành:
+ Từ tổ đổi công -> HTX bậc thấp ->
HTX bậc cao.
+ Hợp tác hóa đi đôi với thủy lợi hóa
- Nguyên tắc: Tự nguyện, quản lý dân
chủ và cùng có lợi.
 Về cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh:
- Cải tạo hòa bình đối với CTN TBTD:
+ Về chính trị: vẫn coi giai cấp tư sản là thành viên
của MTTQVN.
+ Về kinh tế: Dùng chính sách chuộc lại thông qua
hình thức công tư hợp doanh để trả dần TLSX cho
giai câp tư sản
 Về cải tạo thủ công nghiệp và buôn bán nhỏ:
- Đưa thợ thủ công vào HTX thủ công nghiệp
- Đưa những người buôn bán nhỏ vào HTX mua bán và
chuyển dần sang sản xuất
Ba là, chuyển sở hữu cá thể về TLSX
thành sở hữu tập thể XHCN dưới hai hình
NỘI DUNG
ĐL
CẢI TẠO
XHCN
Ở MB
thức toàn dân và tập thể.
Bốn là, củng cố chế độ dân chủ nhân dân
Năm là, xây dựng, củng cố miền Bắc
thành cơ sở vững chắc
tranh thống nhất nước nhà.
cho cuộc đấu
- Công cuộc hợp tác hoá đã hoàn thành về cơ
bản
Kết quả
cải tạo
- Công thương nghiệp tư bản tư doanh đã tiếp
thu cải tạo.
- Kinh tế quốc doanh ngày càng phát triển và đã
XHCN
có vai trò lãnh đạo nền kinh tế quốc dân.
- Tạo sự chuyển biến sâu sắc về kinh tế, chính
trị, văn hóa.
Nhờ sự giúp đỡ của Liên Xô, Nhà máy
Cơ khí Trung quy mô, đứa con đầu lòng
của công nghiệp nước ta đã ra đời tại
Hà Nội.
Năm 1960, khu Thượng Đình đã có 3
nhà máy: Cao su Sao vàng, Thuốc lá
Thăng Long và Xà phòng Hà Nội do
Trung Quốc giúp đỡ xây dựng
c. Đại hội III của Đảng (9/1960) và kế hoạch 5 năm lần thứ
nhất (1961-1965)
Đại hội III (5 – 10/ 9/1960):
Điều lệ mới
Báo cáo chính trị
Bầu BCH TƯ
khóa mới
Nội dung
chương trình
Đại hội III:
Phương hướng và nhiệm vụ kế hoạch 5
năm lần thứ nhất phát triển kinh tế, văn
hóa theo chủ nghĩa xã hội,
Đại hội III (5 – 10/ 9/1960):
 Nội dung cơ bản đường lối Đại hội III
 Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng:
- Tiến hành cách mạng XHCN ở miền Bắc.
- Giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ
và bè lũ tay sai, hoàn thành CM DTDC ở miền Nam.
Đại hội III (5 – 10/ 9/1960):
 Nội dung cơ bản đường lối Đại hội III

Nhiệm vụ chung:
- Tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh giữ
vững hòa bình.
- Đẩy mạnh CM DTDCND ở miền Nam, thực hiện thống
nhất nước nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ, XD một
nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập dân chủ và
giàu mạnh.
- Thiết thực góp phần tăng cường phe xã hội chủ nghĩa ở
Đông Nam Á và thế giới.
Đại hội III (5 – 10/ 9/1960):
 Nội dung cơ bản đường lối Đại hội III
 Đường lối chung của CM XHCN ở miền Bắc
“ Đoàn kết toàn dân, phát huy tinh thần yêu nước nồng nàn
và truyền thống đấu tranh anh dũng, lao động cần cù của nhân
dân ta, đồng thời tăng cường đoàn kết với các nước xã hội chủ
nghĩa anh em do Liên Xô đứng đầu, để đưa miền Bắc tiến
nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội, xây
dựng đời sống ấm no ở miền Bắc thành cơ sở vững mạnh cho
cuộc đấu tranh thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà, góp
phần tăng cường phe xã hội chủ nghĩa, bảo vệ hòa bình ở Đông
Nam Á và thế giới”.
Đại hội III (5 – 10/ 9/1960):
 Nội dung cơ bản đường lối Đại hội III

Biện pháp thực hiện:
- Sử dụng chính quyền dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử
của chuyên chính vô sản để thực hiện cải tạo XHCN đối với
các thành phần kinh tế.
- Phát triển thành phần kinh tế quốc doanh, thực hiện công
nghiệp hóa XHCN bằng cách ưu tiên phát triển công nghiệp
nặng một cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển nông
nghiệp và công nghiệp nhẹ, đẩy mạnh CM XHCN về tư
tưởng, văn hóa và kỹ thuật.
- Biến nước ta thành một nước XHCN có công nghiệp và nông
nghiệp hiện đại, văn hóa và khoa học tiên tiến.
Đại hội III (5 – 10/ 9/1960):
 Nội dung cơ bản đường lối Đại hội III

Nhiệm vụ kế hoạch 5 năm lần thứ nhất:
“ Lấy xây dựng XHCN làm trọng tâm, thực hiện một bước
công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng bước đầu cơ sở
vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, đồng thời hoàn
thành cải tạo xã hội chủ nghĩa, làm cho nền kinh tế miền
Bắc nước ta trở thành một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa”.
Thực hiện NQ Đại hội III và kế hoạch 5 năm lần thứ I
(1961 -1965).

Nhà nước tổ chức nhiều phong trào thi đua sôi nổi.
 Các Hội nghị trung ương bàn sâu từng chuyên đề:
- Hội nghị lần thứ 5 BCH TƯ Đảng khóa III (7/1961), bàn về
phát triển NN.
- HN lần thứ bảy BCHTW Đảng khóa III (6/1962), bàn về
vấn đề CN.
 Đầu năm 1963, Bộ chính trị đề ra ba cuộc vận động
d/ TK 1965 -1975: Chuyển hướng phát triển kinh tế, tiếp tục xây
dựng chủ nghĩa xã hội trong điều kiện cả nước có chiến tranh
Nguyên nhân chuyển hướng:
 Mỹ
mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc XHCN.
 Do yêu cầu của cách mạng miền Nam
Việt Nam không hề tấn công tàu Maddox này. Đó chỉ là
cái cớ để Mỹ ném bom miền Bắc. (Ảnh tư liệu)
Nội dung chuyển hướng phát triển kinh tế, tiếp tục xây dựng
CNXH trong điều kiện có chiến tranh của Đảng ta:
 Hội
nghị lần thứ 11 BCHTW Đảng khóa III (Tháng 3/1965
 Một là, phải kịp thời chuyển hướng về tư tưởng và tổ chức,
chuyển hướng XD kinh tế và tăng cường lực lượng quốc
phòng cho phù hợp với tình hình mới.
Nội dung chuyển hướng về kinh tế: :
 Tích cực phát triển sản xuất nông nghiệp.
 Chú trọng phát triển công nghiệp địa phương và thủ
công nghiệp, XD những xí nghiệp vừa và nhỏ.
 Sơ tán, phân nhỏ những nhà máy lớn để giảm tổn thất,
song vẫn duy trì, bảo đảm sản xuất.
 Điều chỉnh lại chỉ tiêu xây dựng.
 Đẩy mạnh chủ trương nghiên cứu KH, đào tạo cán bộ.
 Điều tra cơ bản, thăm dò tài nguyên phục vụ công cuộc
XD lại đất nước sau chiến thắng đế quốc Mỹ.
 Hội
nghị lần thứ 11 BCHTW Đảng khóa III (Tháng 3/1965
 Hai là, bảo vệ miền Bắc, chống lại cuộc chiến tranh phá hoại
của Mỹ.
 Ba là, sẵn sàng chi viện cho cuộc kháng chiến của đồng bào
miền Nam.
 Bốn là, Đáp ứng yêu cầu xây dựng cơ sở VC- KT cho CNXH.
Nội dung chuyển hướng phát triển kinh tế, tiếp tục xây dựng
CNXH trong điều kiện có chiến tranh của Đảng ta:
 Hội nghị 12 BCH TW khóa III ( 12/1965)
Hội nghị xác định nhiệm vụ chung là:
“Động viên lực lượng của cả nước, kiên quyết đánh bại cuộc
chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ trong bất cứ tình huống
nào, để bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, hoàn thành
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, tiến tới
hòa bình thống nhất nước nhà”.
Công nhân Hà Nội trong phong trào "Mỗi người làm việc
bằng hai vì miền Nam ruột thịt, vì Huế - Sài Gòn kết nghĩa"
Đoàn xe vận tải hùng hậu và quân đội ta vào chiến trường miền Nam
 Miền Bắc thực hiện đường lối thắng lợi NQ 11 và NQ 12 của Đảng:
 Trong sản xuất: Năng suất LĐ không ngừng tăng lên
 Bảo vệ vững chắc miền Bắc XHCN
 Làm tròn nghĩa vụ của hậu phương
 Tháng 3 năm 1968, sau thất bại nặng nề ở cả 2 miền, Mỹ
tuyên bố hạn chế ném bom miền Bắc.
 Tháng 5/1968 Mỹ phải chấp nhận đàm phán với Chính phủ
Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và Mặt trận dân tộc giải phóng
miền Nam Việt Nam ở Pari.
 Tháng 11/1968, đế quốc Mỹ buộc phải chấm dứt ném bom
bắn phá bằng không quân và hải quân đối với miền Bắc.
 Trong lúc nhân dân hai miền đang giành được những thắng
lợi to lớn trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nước và xây dựng
chủ nghĩa xã hội. Ngày 02/9/1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh
qua đời, BCHTW Đảng đã ra lời kêu gọi đồng, chiến sĩ cả
nước “biến đau thương thành hành động cách mạng”,
nguyện thực hiện Di chúc thiêng liêng của Người.
Nội dung chuyển hướng phát triển kinh tế, tiếp tục xây dựng
CNXH trong điều kiện có chiến tranh của Đảng ta:
 HN lần thứ 19 BCH TƯ khóa III (1/1971):
- Nắm vững chuyên chính vô sản. Phát huy mạnh mẽ quyền
làm chủ tập thể của nhân dân lao động.
- Tiến hành đồng thời 3 cuộc cách mạng:Cách mạng QHSX,
cách mạng KH-KT, cách mạng tư tưởng và văn hóa.
- Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên
cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.
-
Xác định nhiệm vụ kinh tế trong 3 năm (1971-1973)
Chuyển hướng xây dựng và khôi phục kinh tế sau khi đánh
thắng chiến tranh phá hoại lần thứ hai.
 Cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ 2 (6/4/1972 -> 01/1973):
 Mục tiêu của Mĩ:
- Bóp nghẹt, phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội,
phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phòng miền Bắc.
- Ngăn chặn nguồn tiếp tế của MB cho MN và của các nước
cho nước ta.
- Làm giảm ý chí chống Mĩ cứu nước của ND ta.

Quy mô:
Đánh phá MB với quy mô lớn, tập trung cường độ cao
(Tiêu biểu là cuộc tập kích chiến lược bằng không quân (1830/12/1972) vào HN và HP)
 Cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ 2 (6/4/1972 -> 01/1973):
 Nhiệm vụ của miền Bắc:
- Kiên quyết chiến đấu và đẩy mạnh công tác chuẩn bị chiến
đấu.
- Chuyển hướng mọi hoạt động của MB cho phù hợp với
điều kiện chiến tranh.
- Tiếp tục làm nhiệm vụ chi viện cho chiến trường MN .
- Chuẩn bị mọi mặt để khi có ĐK thì đẩy mạnh khôi phục
phát triển kinh tế, VH, SD CNXH.
Bộ đội Tên lửa chuẩn bị chiến đấu trong
Chiến dịch “Hà Nội-Điện Biên Phủ trên
không”. Ảnh tư liệu.
B-52 phơi xác trên đường phố Hà Nội,
- Ảnh tư liệu
Trận ném bom ngày 22/12/1972 đã cướp đi sinh mạng của 28 người gồm
bác sĩ, y tá, kỹ thuật viên, hộ lý và cả bệnh nhân Bệnh viện Bạch Mai.
Phố Khâm Thiên: Trận ném bom B52 đêm 26/12/1972 phá hủy hoàn toàn
17 tổ dân phố khiến 287 người dân, trong đó 91 phụ nữ, 40 cụ già, 55 trẻ
em thiệt mạng.
♣/ Kết quả cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ 2:
 Quân và dân MB đã đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại lần 2
của Mĩ.
Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” có ý nghĩa quan
trọng đối với CM VN và thế giới.
 Ngày 30-12-1972, Nichxơn tuyên bố kết thúc cuộc tập kích
chiến lược vào Hà Nội, Hải Phòng.
 Ngày 15-1-1973,Chính phủ Mỹ phải tuyên bố ngừng mọi họat
động tiến công.
 Ngày 27-1-1973, Hiệp định Pari được chính thức ký kết giữa
đại diện 4 bên.
Bộ trưởng Nguyễn Thị Bình ký
Hiệp định chấp dứt chiến tranh,
lập lại hòa bình ở Việt Nam
(Trung tâm Hội nghị quốc tế
Paris, 27/1/1973). (Ảnh chụp trong
cuốn Mặt trận giải phóng CP CM
lâm thời tại Paris 1973 về VN)
Những nhân chứng sống
của Hội nghị Paris chụp
ảnh lưu niệm tại Nhà
khách Chính phủ. Ảnh: PL
Chuyển hướng xây dựng và khôi phục kinh tế sau khi đánh
thắng chiến tranh phá hoại lần thứ hai.
 Hội
nghị lần thứ 22 BCH TƯ khóa III (12/1973)
- Hàn gắn vết thương chiến tranh.
- Khôi phục và phát triển kinh tế, phát triển văn hóa, tiếp
tục XD cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH.
- Ổn định đời sống nhân dân.
- Củng cố quốc phòng, ra sức chi viện cho miền Nam tiến
lên giành thắng lợi hoàn toàn và xây dựng các vùng đã
giải phóng.
PHẦN II:
THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ KINH
NGHIỆM TRONG XÂY DỰNG
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC
(Đọc giáo trình)