Xã hội XHCN và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam

Download Report

Transcript Xã hội XHCN và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam

BAØI 2:
XÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN
CNXH Ở VIỆT NAM
CNXHKH
Giáo viên: TS. Nguyễn Văn Long
NỘI DUNG
I. Nguyên nhân và điều kiện cho sự ra đời và phát
triển của xã hội xã hội chủ nghĩa (XHCN)
II. Quá trình hình thành và phát triển xã hội cộng
sản chủ nghĩa (CSCN)
III. Thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội và chủ nghĩa
cộng sản
IV. Về con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam
XH XHCN VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VN
I. Nguyên nhân và điều kiện cho sự ra đời và phát
triển của xã hội XHCN
1. Nguyên nhân kinh tế - xã hội của quá trình phát
sinh, phát triển của xã hội XHCN
a. Nguyên nhân kinh tế: Xã hội
XHCN ra đời và phát triển như
một quá trình lịch sử - tự nhiên,
bắt nguồn từ sự phát triển của sản
xuất vật chất, của sự phát triển xã
hội theo những quy luật khách
quan, mà quy luật chung nhất là
“Sự phù hợp giữa QHSX với
tính chất và trình độ của LLSX”
XH XHCN VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VN
I. Nguyên nhân và điều kiện…
1. Nguyên nhân KT-XH…
a. Nguyên nhân kinh tế (tt):
+ Từ cuối thế kỷ XV đến đầu
thế kỷ XVI: Xã hội tư bản
chủ nghĩa hình thành trong
lòng xã hội phong kiến ở
châu Âu
XH XHCN VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VN
I. Nguyên nhân và điều kiện…
1. Nguyên nhân KT-XH…
a. Nguyên nhân kinh tế (tt):
+ Đến giữa thế kỷ XIX: Lực
lượng sản xuất đạt đến trình độ
phát triển cao khác hẳn với sản
xuất nông nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp và cả công nghiệp trong
công trường thủ công.
XH XHCN VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VN
I. Nguyên nhân và điều kiện…
1. Nguyên nhân KT-XH…
a. Nguyên nhân kinh tế (tt):
Trình độ xã hội hóa ngày
càng cao của LLSX, biểu
hiện ở trình độ hợp tác và
phân công lao động, tạo ra
năng suất lao động xã hội
ngày càng cao, bắt đầu một
quá trình mới
XH XHCN VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VN
I. Nguyên nhân và điều kiện…
1. Nguyên nhân KT-XH…
Đó là quá trình nảy sinh
và phát triển gay gắt của
mâu thuẫn giữa tính chất
xã hội hóa ngày càng cao
của lực lượng sản xuất
với sự chiếm hữu tư nhân
tư bản chủ nghĩa.
XH XHCN VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VN
I. Nguyên nhân và điều kiện…
1. Nguyên nhân KT-XH…
a.Nguyên nhân kinh tế (tt):
+ Cuối thế kỷ XIX: Nền sản
xuất đại công nghiệp xóa
bỏ một cách khách quan tư
hữu nhỏ của nông dân, thợ
thủ công và đảm bảo thắng
lợi của chủ nghĩa tư bản.
XH XHCN VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VN
I. Nguyên nhân và điều kiện…
1. Nguyên nhân KT-XH…
+ Ngày nay, với các thành tựu khoa học – công
nghệ và nhu cầu sản xuất, sự phát triển của LLSX
đã đạt đến trình độ quốc tế hóa có tính toàn cầu
Mâu thuẫn giữa LLSX với
QHSX không chỉ ở các nước
tư bản chủ nghĩa mà còn lan
rộng sang tất cả các nước.
XH XHCN VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VN
b. Nguyên nhân xã hội:
Trong xã hội TBCN
Giai cấp
công nhân
là lực lượng sản
xuất cơ bản
Giai cấp tư sản
là chủ sở hữu về TLSX,
làm chủ quá trình sản
xuất và phân phối, là giai
cấp đại biểu cho quan hệ
SX TBCN
XH XHCN VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VN
b. Nguyên nhân xã hội (tt):
Mâu thuẫn giữa
LLSX với QHSX tư
bản chủ nghĩa được
biểu hiện về mặt xã
hội là mâu thuẫn giữa
giai cấp công nhân
với giai cấp tư sản
XH XHCN VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VN
b. Nguyên nhân xã hội (tt):
Giải
quyết
mâu
thuẫn
Xóa bỏ sự thống trị về
chính trị, về kinh tế
Xóa bỏ sự thống trị trên các
lĩnh vực khác của giai cấp tư sản
đối với toàn xã hội, giải phóng
con người khỏi ách áp bức, bóc
lột, khỏi mọi bất công xã hội,
khỏi sự nghèo nàn, lạc hậu.
XH XHCN VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VN
I. Nguyên nhân và điều kiện…
2. Những điều kiện đảm bảo sự ra đời và phát
triển của xã hội XHCN
Trong xã hội phân chia giai
cấp và đấu tranh giai cấp: Sự
chuyển biến xã hội từ xã hội
nọ sang xã hội kia là kết quả
trực tiếp của cuộc đấu tranh
giai cấp, mà đỉnh cao là cách
mạng xã hội
XH XHCN VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VN
I. Nguyên nhân và điều kiện…
2. Những điều kiện…
Cách mạng chính trị nhằm thay
đổi quyền lực chính trị, thiết lập
bộ máy nhà nước tiến bộ hơn là
dấu hiệu đầu tiên của sự xuất hiện
kinh tế - xã hội mới
Sự thay thế xã hội TBCN bằng xã
hội XHCN cũng vận động không
ngoài quy luật chung đó.
XH XHCN VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VN
I. Nguyên nhân và điều kiện…
2. Những điều kiện…
Việc thiết lập chính quyền của giai
công nhân và nhân dân lao động:
Đánh dấu sự ra đời của xã hội
XHCN, là yêu cầu khách quan,
điều kiện tiên quyết để giai cấp
công nhân và nhân dân xây dựng
xã hội mới – xã hội XHCN, tiến
tới xã hội cộng sản văn minh.
XH XHCN VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VN
I. Nguyên nhân và điều kiện…
2. Những điều kiện…
Những điều kiện chủ quan có ý
nghĩa quyết định trực tiếp cho sự
hình thành và phát triển của xã hội
XHCN:
- Đảng cộng sản cần xây dựng
đường lối chính trị, chiến lược và
sách lược cách mạng trên cơ sở vận
dụng sáng tao chủ nghĩa Mác-Lênin
vào điều kiện cụ thể của mỗi nước.
XH XHCN VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VN
I. Nguyên nhân và điều kiện…
2. Những điều kiện…
- Nhà nước pháp quyền XHCN của
dân, do dân và vì dân…
- Trình độ giác ngộ XHCN của nhân
dân lao động ngày càng cao…
- Sự gắn bó máu thịt giữa Đảng, Nhà
nước với giai cấp công nhân, nhân dân
lao động và cả dân tộc trong quá trình
thực hiện mục tiêu giải phóng dân tộc,
giải phóng con người…
XH XHCN VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VN
II. Quá trình hình thành và phát triển xã hội
cộng sản chủ nghĩa
1. Hai giai đoạn cơ bản của xã hội CSCN:
* Một số nội dung cơ bản của quá trình phát
triển hình thái kinh tế - xã hội CSCN
- Một là, xã hội
CSCN phát triển
qua 2 giai đoạn:
XH XHCN VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VN
II. Quá trình hình thành và phát triển xã hội
cộng sản chủ nghĩa
1. Hai giai đoạn cơ bản của xã hội CSCN (tt):
Giai đoạn đầu –
giai đoạn thấp
Giai đoạn chủ nghĩa
xã hội, xã hội XHCN
Giai đoạn cao
Giai đoạn cộng sản
chủ nghĩa
XH XHCN VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VN
II. Quá trình hình thành và phát triển xã hội
cộng sản chủ nghĩa
1. Hai giai đoạn cơ bản của xã hội CSCN (tt):
- Hai là, sự khác nhau cơ
bản giữa hai giai đoạn thể
hiện trên hai phương diện
chủ yếu là kinh tế và chính
trị
XH XHCN VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VN
II. Quá trình hình thành và phát triển xã hội
cộng sản chủ nghĩa
1. Hai giai đoạn cơ bản của xã hội CSCN (tt):
Về kinh tế:
Giai đoạn cao
Giai đoạn đầu –
giai đoạn thấp
Thực hiện nguyên tắc
phân phối “làm theo năng
lực, hưởng theo lao động”
Thực hiện nguyên tắc
phân phối “Làm theo
năng lực, hưởng theo
nhu cầu”
XH XHCN VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VN
II. Quá trình hình thành và phát triển xã hội
cộng sản chủ nghĩa
1. Hai giai đoạn cơ bản của xã hội CSCN (tt):
Về chính trị:
Giai đoạn ca o
Giai đoạn đầu –
giai đoạn thấp
Còn sự khác biệt giai cấp,
còn có nhà nước- một nhà
nước của giai cấp vô sản
Không còn sự khác
biệt giai cấp – nhà
nước tự tiêu vong
XH XHCN VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VN
II. Quá trình hình thành và phát triển xã hội
cộng sản chủ nghĩa
1. Hai giai đoạn cơ bản của xã hội CSCN (tt):
Ba là, sự thống nhất của
hai giai đoạn là ở chỗ:
chúng tồn tại trên chế
độ công hữu về TLSX
chủ yếu và nhân dân lao
động làm chủ xã hội.
XH XHCN VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VN
II. Quá trình hình thành và phát triển xã hội
cộng sản chủ nghĩa
1. Hai giai đoạn cơ bản của xã hội CSCN (tt):
Bốn là, LLSX phát triển
hết sức cao, tạo năng suất
lao động cao, của cải vật
chất hết sức dồi dào với
chất lượng tốt
- Sở hữu toàn dân sẽ là
hình thức phổ biến
XH XHCN VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VN
II. Quá trình hình thành và phát triển xã hội
cộng sản chủ nghĩa
1. Hai giai đoạn cơ bản của xã hội CSCN (tt):
- Nguyên tắc phân phối theo nhu
cầu được thực hiện
- Không còn sự khác biệt giữa lao
động trí óc và lao động chân tay,
giữa thành thị và nông thôn,
- Tự quản xã hội sẽ thay thế nhà
nước, sự bình đẳng giữa các dân
tộc được củng cố vững chắc.
XH XHCN VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VN
II. Quá trình hình thành và phát triển xã hội
cộng sản chủ nghĩa
2. Đặc trưng cơ bản của xã hội XHCN
+ Trên lĩnh vực chính trị:
- Xã hội XHCN là do nhân dân
lao động làm chủ
- Trong xã hội phong kiến: Giai
cấp địa chủ làm chủ
- Trong xã hội tư sản: Giai cấp
tư sản làm chủ
XH XHCN VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VN
II. Quá trình hình thành và phát triển xã hội
cộng sản chủ nghĩa
2. Đặc trưng cơ bản của xã hội XHCN (tt):
+ Trên lĩnh vực kinh tế:
Xã hội XHCN là xã hội có
nền kinh tế phát triển cao
trên cơ sở khoa học – công
nghệ hiện đại và chế độ
công hữu về TLSX chủ yếu
XH XHCN VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VN
II. Quá trình hình thành và phát triển xã hội
cộng sản chủ nghĩa
2. Đặc trưng cơ bản của xã hội XHCN (tt):
+ Trên lĩnh vực văn hóa:
Nền văn hóa phát triển cao
nâng cao năng suất lao
động, đời sống vật chất và
tinh thần, đời sống kinh tế
và văn hóa của nhân dân
XH XHCN VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VN
II. Quá trình hình thành và phát triển xã hội
cộng sản chủ nghĩa
2. Đặc trưng cơ bản của xã hội XHCN (tt):
Đời sống tinh thần và trình độ
văn hóa của nhân dân
thúc đẩy
sự tăng trưởng kinh tế nói riêng
và sự phát triển bền vững toàn xã
hội.
Văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là
động lực phát triển xã hội. Đây là
một trong những đặc trưng cơ
bản của xã hội XHCN.
XH XHCN VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VN
II. Quá trình hình thành và phát triển xã hội
cộng sản chủ nghĩa
2. Đặc trưng cơ bản của xã hội XHCN (tt):
+ Trên lĩnh vực xã hội:
Trong xã hội XHCN, con
người được giải phóng khỏi áp
bức bóc lột, bất công, làm theo
năng lực, hưởng theo lao động,
có cuộc sống ấm no, tự do,
hạnh phúc, có điều kiện để
phát trên toàn diện cá nhân
XH XHCN VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VN
III. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và chủ
nghĩa cộng sản
Khi phân tích mâu thuẫn cơ bản
của xã hội tư bản và những đặc
trưng của xã hội cộng sản –
C.Mác đã chỉ ra rằng: Từ xã hội
TBCN lên xã hội CSCN là cả một
thời kỳ lịch sử lâu dài từ khi giai
cấp công nhân giành được chính
quyền đến khi giai cấp công nhân
xây dựng thành công CNCS
XH XHCN VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VN
III. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và chủ
nghĩa cộng sản
V.I.Lênin đã phát triển nhiều luận điểm mới về thời
kỳ quá độ:
+ Một là. V.I. Lênin đã tiếp tục khẳng
định quan điểm của C.Mác về thời kỳ
quá độ từ CNTB ở trình độ phát triển
cao lên CNCS, đồng thời chỉ ra loại hình
quá độ mới- Quá độ từ các nước tư bản
phát triển vào loại trung bình như nước
Nga, Người gọi đó là thời kỳ quá độ đặc
biệt – quá độ gián tiếp.
XH XHCN VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VN
III. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và chủ
nghĩa cộng sản
+ Hai là, V.I. Lênin khẳng định,
thời kỳ quá độ theo nghĩa rộng nhất
như C.Mác đã chỉ ra, đồng thời,
Người chỉ rõ: Trong thời kỳ quá độ
ấy, chúng ta đang phải trải qua cả
một loạt thời kỳ quá độ, sau này
gọi là quá độ lên CNXH – quá độ
theo nghĩa hẹp.
XH XHCN VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VN
III. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và chủ
nghĩa cộng sản
+ Ba là, V.I.Lênin khẳng định quan
điểm của C.Mac về bản chất chính
trị của thời kỳ quá độ. Đồng thời,
Người chỉ ra các hình thức quá độ về
kinh tế
Đó là hình thức CNTB
nhà nước trong công nghiệp lớn và
hình thức hợp tác trong quá trình
đưa kinh tế hàng hóa nhỏ lên
CNXH, đặc biệt trong lĩnh vực nông
nghiệp…
XH XHCN VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VN
III. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và chủ
nghĩa cộng sản
+ Bốn là, V.I.Lênin nêu những đặc trưng và mâu
thuẫn cơ bản của thời kỳ quá độ lên CNCS
- Đặc trưng: Thời kỳ quá độ ấy
không thể không bao gồm những đặc
điểm về kết cấu của kinh tế TBCN và
kinh tế CSCN.
- Mâu thuẫn: là thời kỳ đấu tranh
giữa CNTB đã bị đánh bại nhưng
chưa tiêu diệt hẳn và CNCS đã phát
sinh nhưng còn rất non yếu.
XH XHCN VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VN
III. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và chủ
nghĩa cộng sản
+ Năm là, V.I. Lênin chỉ ra
loại hình quá độ mới: Quá
độ từ các nước tiền tư bản
tiến lên CNXH và CNCS.
Người gọi đó là “quá độ
đặc biệt của đặc biệt”
XH XHCN VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VN
IV. Về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam
1. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội –
con đường phát triển tất yếu của cách mạng Việt
Nam trong thời đại ngày nay
Cách mạng Việt Nam
suốt thế kỷ XX đã diễn
ra phù hợp với xu thế
của thời đại mới:
XH XHCN VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VN
IV. Về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam
+ Từ cuối thế kỷ XIX: Việt Nam
trở thành thuộc địa của thực dân
Pháp, tất cả các cuộc nổi dậy
chống thực dân Pháp của nhân
dân ta đều thất bại và không tìm
được con đường để cứu dân tộc
thoát khỏi ách nô lệ của đế quốc,
thực dân
XH XHCN VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VN
IV. Về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam
1912
1911
1917
1913
1930
1920
1920-1930:
cả phương
tư tưởng
Tháng
7/1920, Chuẩn
Người bị
đọctrên
được
“Sơ thảo diện
lần thứ
nhất
Cuối
nămcương
1917,vềNgười
đến
sống
tại
Pari
(thủ
đô
những
luận
vấn
đề
dân
tộc
và
vấn
đề
thuộc
địa”
lý -luận,
đường
lối
chính
trị,
tổ
chức
cán
bộ,
Ngày 05/6/1911, Hồ Chí Minh
của
Pháp)Ái– Quốc
Trung
tâm
văn
hóa“…Đây
của
châu
Âu.
của
V.I.Lênin.
Người tổ
khẳng
định:
là cái
cần thiết
Nguyễn
chức
thành
lập
Đảng
Cộng
sản
ra
đi
tìm
đường
cứu
nước
tại
1912-1913:
Ngườigiảisống
vàdân
làm
của
chúng
ta, con
đường
phóng
tộc”
Người
tham
gia:
Việt
Nam
vào
ngày
3/2/1030
Bến tại
Nhà
Rồng,
Người
đếntrong
Pháp
--30/12/1920,
Hồ
Chí
Minh
là
một
nhữngtạingười
việc
Mỹ
rồi
đến
Anh.
Hội những người Việt Nam yêu nước
Pháptham
và các
nước
thuộc
châu Phi.
gia
thành
lập
Đảng
xã
hội
Pháp.
- Đoàn Thanh niên xã hội và Đảng Xã hội Pháp…
XH XHCN VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VN
IV. Về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam
Những thắng lợi của cách
mạng Việt Nam hơn 70 năm
qua là những minh chứng
khoa học và cách mạng của
con đường phát triển tất yếu
của đất nước ta là độc lập dân
tộc gắn liền với chủ nghĩa xã
hội.
XH XHCN VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VN
IV. Về con đường …
2. Nội dung cơ bản của con đường đi lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam
+ Một là, mục tiêu của con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam, lý tưởng phấn đấu
của Đảng và nhân dân ta là:
Độc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa xã hội, thực hiện
“dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh”
XH XHCN VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VN
IV. Về con đường …
+ Hai là, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước
ta là sự phát triển quá độ bỏ qua chế độ tư bản chủ
nghĩa
+ Ba là, chủ thể của con đường
đi lên chủ nghĩa xã hội là nhân
dân lao động
+ Bốn là, mô hình kinh tế tổng
quát trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở nước ta là
nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN
XH XHCN VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VN
IV. Về con đường …
+ Năm là, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam là con đường công nghiệp hóa, hiện đại
hóa nhằm phát triển lực lượng sản xuất CNXH
+ Sáu là, con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội ở nước ta nhất
thiết phải tiến hành cuộc cách
mạng XHCN trên lĩnh vực tư
tưởng văn hóa với mục tiêu xây
dựng nền văn hóa tiên tiến,
đậm đàn bản sắc dân tộc
XH XHCN VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VN
IV. Về con đường …
+ Bảy là, đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta còn là
quá trình xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và
chủ động hội nhập quốc tế
+ Tám là, con đường đi lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
do Đảng Cộng sản Việt Nam
lãnh đạo, lấy chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
làm nền tảng tư tưởng