ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ KHÁI NiỆM ĐẠO ĐỨC Đạo

Download Report

Transcript ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ KHÁI NiỆM ĐẠO ĐỨC Đạo

Tài liệu tham khảo
1. Lý luận chung về đạo đức
1.1. Khái niệm, Qtrình hình thành ĐĐ
1.2. Vai trò của ĐĐ
1.3. Mối quan hệ giữa ĐĐ và các hình thái ý
thức XH khác
1.4. ĐĐ cá nhân, ĐĐ xã hội, ĐĐ tổ chức
2. Đạo đức nghề nghiệp
2.1. Khái niệm
2.2. Chân giá trị nghề nghiệp
2.3. ĐĐ nghề nghiệp
2.4. ĐĐ nghề nghiệp của một số nhóm nghề.
2
3. Công vụ, đạo đức thực thi công vụ
3.1. Công vụ, giá trị công vụ, Các yếu tố ảnh
hưởng đến thực thi công vụ
3.2. Quá trình hình thành ĐĐ thực thi CV
3.3. Các yếu tố ĐĐ công vụ.
4. Tư tưởng Hồ Chí Minh trong thực thi công vụ
5. Pháp luật về đạo đức công vụ
5.1. Nguyên tắc chung
5.2. PL về ĐĐ công vụ ở VN
5.3. PL về ĐĐ công vụ của một số nước.
3
• Đạo đức bao gồm “nguyên lý tự nhiên là đạo, được vào
trong lòng người là đức- cái pháp lý người ta nên noi
theo“ (Hán –Việt từ điển, Đào Duy Anh, 1957).
• Đạo đức là những tiêu chuẩn, nguyên tắc được dư luận
xã hội thừa nhận, quy định quan hệ của con người đối
với nhau và đối với xã hội.
Đạo đức được định nghĩa là “một hình thái
ý thức XH, là tập hợp những nguyên tắc,
quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều
chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con
người trong quan hệ với nhau và quan hệ
với XH, chúng được thực hiện bởi niềm tin
cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh
của dư luận xã hội” (GTr. Đạo đức học- NXB ĐHSP).
• Đạo đức là một hình thái ý thức XH đặc thù, là
sự phản ánh tồn tại XH, là một bộ phận của
kiến trúc thượng tầng như chính trị, pháp luật,
tôn giáo, khoa học, nghệ thuật.
• Đạo đức là toàn bộ những “quan niệm, tri thức
và các trạng thái xúc cảm tâm lý chung của
cộng đồng về các giá trị thiện ác, lương tâm
và trách nhiệm, hạnh phúc và công bằng, vị
tha và dũng cảm” được cộng đồng thừa nhận
như là những “quy tắc đánh giá, điều chỉnh
hành vi ứng xử giữa cá nhân với XH, giữa cá
nhân với cá nhân trong XH”.
• Đạo đức được xem xét trên 2 mặt:
- Những giá trị, chuẩn mực đạo
đức
- Những hành vi đạo đức, những
phẩm chất có thể kiểm chứng
trong thực tiễn
• Trong các mối quan hệ con người với con
người, các bên hữu quan dựa vào các chuẩn
mực để phán xét các hành động cụ thể là đúng
hay sai, tốt hay xấu và ra quyết định về hành vi
sẽ thực hiện.
Điều chỉnh về đạo đức
Điều chỉnh tự chủ/ ưu
tiên tôn trọng quyền
tự chủ (được hỗ trợ
bởi các thành viên
trong tổ chức)
Hợp thức/ ưu tiên
tuân thủ các chuẩn
mực (hỗ trợ bởi lãnh
đạo cao cấp)
- Xét quan hệ ý thức &
hành động:
Ý thức ĐĐ và Thực tiễn
ĐĐ
- Xét quan hệ người &
người:
Quan hệ đạo đức
- Xét quan hệ cái
chung & cái riêng:
ĐĐ XH và ĐĐ cá nhân.
Ý thức
ĐĐ &
Thực
tiễn ĐĐ
Quan
hệ ĐĐ
CẤU
TRÚC
ĐĐ
ĐĐ
XH &
ĐĐ cá
nhân
1. Điều chỉnh hành vi:
- Mang tính tự giác
- Tính tích cực, bền vững
- Đảm bảo sự hài hòa các nhóm lợi ích
2. Chức năng giáo dục:
- Các môi trường
- Xã hội hóa
- Định hướng cá nhân
3. Chức năng nhận thức:
- Từ nhận thức giá trị đến hành vi đạo đức;
- Quá trình hướng nội và hướng ngoại;
- Từ nhận thức đạo đức đem lại tri thức và ý
thức đạo đức.
• Mỗi người tự giác trong
ứng xử theo chuẩn mực
(điều chỉnh của chủ thể ĐĐ)
• Dư luận xã hội tác động
khiến cá nhân điều chỉnh
hành vi, bằng cách khuyến
khích những hành vi phù
hợp các giá trị, phản đối,
lên án, ngăn cản các hành vi
sai trái.
• Con người được uốn
nắn theo chuẩn mực đạo
đức (trong gia đình, nhà
trường, xã hội)
• Thông qua giáo dục đạo
đức, các cá nhân tiếp thu
các giá trị đạo đức xã
hội, hình thành phẩm
chất đạo đức cá nhân.
Chức năng nhận thức
• Nhận thức hướng ngoại: lấy nguyên tắc, chuẩn mực
đạo đức xã hội làm đối tượng nhận thức, chuyển hoá
thành ý thức, phẩm chất đạo đức cá nhân
• Nhận thức hướng nội: sự tự đánh giá về thái độ,
hành vi của bản thân so với nguyên tắc, chuẩn mực
đạo đức xã hội, từ đó hình thành các quan điểm,
nguyên tắc sống cho mình.
• Đạo đức là mục tiêu, đồng thời là động
lực phát triển của loài người
• Đạo đức là nền tảng cho sự phát triển
của cá nhân, cộng đồng, xã hội.
-Đạo đức dưới chế độ công xã nguyên thủy
- Đạo đức trong xã hội chiếm hữu nô lệ
- Đạo đức trong xã hội phong kiến
- Đạo đức trong xã hội tư bản
- Đạo đức cộng sản chủ nghĩa.
-Quan
hệ giữa ĐĐ và chính trị;
-Quan hệ giữa ĐĐ và pháp luật;
-Quan hệ giữa ĐĐ và tôn giáo;
-Quan hệ giữa ĐĐ và khoa học;
-Quan hệ giữa ĐĐ và nghệ thuật.
Ý thức đạo đức
Quan hệ đạo đức
Hành vi đạo đức
ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI
- Là sự phản ánh tồn tại xã hội của cộng đồng
người nhất định;
- Đạo đức xã hội bao gồm những giá trị, chuẩn
mực thừa nhận trong cộng đồng, điều chỉnh
hành vi của các cá nhân trong cộng đồng
nhằm ổn định, phát triển và hoàn thiện cộng
đồng xã hội ấy.
1. Nhận thức cá nhân về những
chân giá trị của các QHXH,
con người;
2. Hình thành nhận thức của 1
nhóm về các chân giá trị
chung;
3. Hình thành và công nhận lẫn
nhau các chân giá trị của các
QHXH, con người;
4. Tính pháp lý hóa các chân giá
trị (quy tắc, quy chế, luật lệ,
pháp luật.
1.Nhận
thức cá
nhân
4.Pháp
lý hóa
2.Hình
thành nhận
thức nhóm
3.Công
nhận
ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI
VÀ ĐẠO ĐỨC CÁ NHÂN
• Đạo đức XH là tổng hòa những giá trị tiêu
biểu, chung nhất của đạo đức cá nhân
• Đạo đức XH chịu tác động của các giá trị đạo
đức của những cá nhân kiệt xuất.
Đạo đức cá nhân là những giá trị mà bản thân
hướng tới, cố gắng tạo ra cho mình, thể hiện
cách ứng xử, quan hệ với nhau trong đời
sống xã hội, cộng đồng.
Tính dân
tộc
Trình độ phát
triển KT-XH
ĐĐ CÁ
NHÂN,
XH
Tính thời
đại
Tính giai
cấp
Đặc trưng cơ bản của
TC ảnh hưởng đến
đạo đức TC:
-Quy mô
-Nguồn nhân lực
-Môi trường
-Công nghệ
-Nguồn tài chính
-Mô hình lãnh đạo
-Văn hóa tổ chức
-Thương hiệu
-…
Đặc điểm các quan hệ
trong TC ảnh hưởng
đến đạo đức TC:
-Cơ cấu tổ chức và
các mối quan hệ
-Nhiệm vụ
-Quy trình, thủ tục
-Quyền hạn
-Phân công lao động
-Quan hệ báo cáo.
Đạo đức tổ chức là những quy định mang tính
chuẩn mực định hướng cho các thành viên
hoạt động.
-Những chuẩn mực cụ thể điều chỉnh các mối
quan hệ, hành vi của tổ chức
-Điều lệ, quy tắc, quy chế hoạt động chung của
tổ chức và những quy định
-Tính tự nguyện cao của Đạo đức tổ chức.
- Nghề nghiệp được hiểu là những hoạt động, công
việc nhằm đáp ứng các nhu cầu nhất định của xã
hội (cung cấp những sản phẩm, dịch vụ đáp ứng
nhu cầu nhất định)
- Nghề nghiệp được hình thành trong quá trình
phân công lao động xã hội.
Đạo đức nghề nghiệp là các chuẩn mực về nhận
thức và hành vi phù hợp với đặc thù của từng
lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp do cơ quan, tổ
chức có thẩm quyền quy định. (Luật Viên chức 2010)
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
• Mỗi nghề trong xã hội đều có những chân giá trị đó là
những lợi ích mà nghề mang lại cho cộng đồng, là lý do
cho sự tồn tại của nghề, được cộng đồng thừa nhận.
• Người hành nghề luôn hướng đến những chân giá trị
của nghề. Hành vi hành nghề hướng đến chân giá trị là
hành vi đạo đức nghề nghiệp.
• Hội nghề nghiệp đúc kết các chuẩn mực ĐĐ hành nghề.
• Đ Đ nghề nghiệp được duy trì dựa trên nỗ lực cá nhân,
tổ chức nghề nghiệp, của nhà nước, và kỳ vọng của xã
hội.
Vai trò của ĐĐ nghề nghiệp
• ĐĐ nghề nghiệp quyết định sự tồn tại và
trưởng thành trong nghề nghiệp của cá nhân
• ĐĐ nghề nghiệp quyết định sự tồn tại và phát
triển của tổ chức
• ĐĐ nghề nghiệp của một nghề nào đó góp phần
tạo lập sự ổn định, phát triển xã hội cũng như
sự phát triển của chính nghề đó.
- Đặc điểm nghề báo:
liên quan đến cung cấp, xử lý thông tin trên các phương
tin thông tin đại chung.
.. ..
- Người hành nghề:
Phóng viên, Biên tập viên
- Chân giá trị:
Trung thực, kịp thời, đầy đủ, chính xác, .. ..
- Quy tắc hành nghề:
Thông tin nhanh chóng, trung thực, đầy đủ
Giữ lương tâm trong sạch,
…
- Tấm gương ĐĐ nghề nghiệp: .. ..
 Đặc điểm nghề:




- Dạy chữ, dạy người, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,
bồi dưỡng nhân tài.
- Là nghề cao quý trong các nghề cao quý
-…
Người hành nghề: nhà giáo, nhà quản lý giáo dục
Chân giá trị: Tri thức, Lương tâm, trách nhiệm, gương
mẫu chuẩn mực, .. ..
Quy tắc hành nghề:
- Học đi đôi với hành, nhà trường gắn liền với xã hội
- Sư phạm, mẫu mực
- .. ..…
Tấm gương ĐĐ nghề nghiệp: .. ..
• Đặc điểm nghề:
- cứu người, khám chữa bệnh.
- nghề cao quý, mang tính nhân đạo
-.. ..
• Người hành nghề: Y sĩ, bác sỹ, điều dưỡng, lương y
• Chân giá trị: Tìm đúng bệnh, Tận tâm hết lòng cứu
chữa, .. ..
• Quy tắc hành nghề:
- Theo đúng phác đồ điều trị,
- Không gian dối, giết người
- lương y như từ mẫu
-…
• Tấm gương ĐĐ nghề nghiệp: .. ..
3.1. Cán bộ, Công chức, Viên chức
-Khái niệm
-ĐĐ người làm việc cho Nhà nước
3.2. Công vụ
-Công vụ
-Giá trị công vụ
-Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt
động thực thi công vụ.
-Công vụ là họat động quản lý, phục vụ các nhiệm vụ
công quyền;
-Công vụ thường được xem xét gắn liền với cơ quan
HCNN - hoạt động thực thi pháp luật;
-Công vụ được hiểu là hoạt động của những người làm
việc công;
-Hoạt động công vụ của CBCC là việc thực hiện nhiệm
vụ, quyền hạn được giao (Luật CBCC);
-Công vụ là hoạt động mang tính quyền lực công, tính
pháp lý, chủ yếu do đội ngũ công chức tiến hành
nhằm bảo đảm cho xã hội vận hành có điều hoà điều
chỉnh.
30
Công chức là thuật ngữ chỉ một nhóm người đặc biệt
làm cho nhà nước. Tuỳ đặc điểm lịch sử, chính trị,
kinh tế, xã hội…của các quốc gia mà khái niệm
công chức không giống nhau.
-Sắc lệnh 76/SL ngày 20/5/1950 ban hành Quy chế công
chức Việt Nam;
-NĐ 169/HĐBT 25/5/1991;
-Pháp lệnh CBCC (1998, sửa đổi 2003);
+NĐ 95/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998;
+NĐ117 (2003);
-Luật CBCC (2008);
+NĐ 06/2010/NĐ-CP, 25/01/2010;
-Luật Viên chức 2010.
Loại hình công việc
của công chức
Công việc do công chức đảm nhiệm mang ý nghĩa đặc
biệt, khác với các loại công việc mà người lao động
trong các tổ chức không thuộc khu vực nhà nước
đảm nhiệm.
Một số đặc điểm:
• Mang tính phục vụ, vì lợi ích cộng đồng
• Gồm những công việc thực hiện chức năng của NN,
nhân danh NN, có tính quyền lực NN.
• Tác động đến sự phát triển của cộng đồng, xã hội
• Mang tính nhân văn, nhân đạo.
• Loại hình lao động phức tạp, khó lượng hóa.
Đạo đức HCM
• Qua cuộc đời hoạt động, sự nghiệp;
• Qua những chân giá trị về ứng xử với nhân
dân, đồng chí, bè bạn, công việc và với kẻ
địch;
• Qua các tài liệu, sách báo.
Tư tưởng ĐĐ HCM trong thực thi công vụ.
4.1. Quá trình hình thành đạo đức công vụ
-Giai đoạn tự phát
-Giai đoạn pháp luật hóa
-Giai đoạn tự giác
4.2. Các yếu tố đạo đức công vụ
- đạo đức cá nhân
- đạo đức XH
- đạo đức nghề nghiệp của công chức
- Quy định của pháp luật.
Giai đoạn tự giác
Giai đoạn
pháp luật hóa
Giai đoạn tự phát
Con đường hình thành:
Ý thức ĐĐ – Hành vi ĐĐ – Quan hệ ĐĐ
5.1. Nguyên tắc chung xây dựng pháp luật về
đạo đức công vụ
5.2. Pháp luật về đạo đức công vụ ở VN
5.3. Pháp luật đạo đức công vụ của một số
nước.
-Tính đặc thù công việc của CC.
-Tính phục vụ công, phi lợi nhuận.
-Tính đạo đức nghề nghiệp.
-Tính chuẩn mực.
- Nghĩa vụ và quyền lợi.
1. Nguyên tắc chung về đạo đức;
2. Cách thức ứng xử về mâu thuẫn lợi ích
khi thực thi công việc;
3. Tặng phẩm, biếu;
4. Các hoạt động bên ngoài;
5. Cách thức sử dụng thông tin;
6. Hoạt động chính trị;
7. Hành vi cuộc sống riêng;
8. Sử dụng tài sản công;
9. Thời gian làm việc;
10.Nhận quà bằng vật chất.
11.Quan hệ với công chúng;
12.Hạn chế sau khi rời công sở (nghỉ hưu, nghỉ
việc,v.v.);
13.Trách nhiệm và chịu trách nhiệm (phạt);
14.Cơ chế khuyến khích, động viên;
15.Các quan hệ và ứng xử
16.Đạo đức trong quan hệ với chính phủ và
quốc hội;
17.Phục vụ chính phủ
18.Hoạt động chính trị và quan hệ với công
chúng
19.Quan hệ với quốc hội, cố vấn bộ trưởng và
đối lập.
-Luật CBCC 2008;
-Các Luật:
Phòng chống tham nhũng;
Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí;
Thi đua, khen thưởng
-Quyết định 129/2007/QD-TTg, ngày
02/8/2007 của Thủ tướng Chính
phủ ban hành Quy chế VH công
sở.
Luật CBCC Việt Nam
• Tuân thủ Hiến pháp, pháp luật.
• Bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp
của tổ chức, công dân.
• Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự
kiểm tra, giám sát.
• Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông
suốt và hiệu quả.
• Bảo đảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt
chẽ.
- 6 Giá trị cốt lõi của công vụ Hongkong
- 16 nguyên tắc cơ bản trong Luật về Đ Đ CC
của Nga
- Luật công vụ Anh
- Luật giá trị và đạo đức công chức Canada
Những giá trị cốt lõi của công vụ
• Liêm chính
• Khách quan
• Tuân thủ pháp
luật
• Minh bạch
• Trung thực
• Chuyên nghiệp
Xác định giá trị cốt lõi của công vụ
• Dựa trên giá trị chuẩn mực của xã hội
• Dựa trên nguyên tắc dân chủ
• Dựa trên các chuẩn mực nghề nghiệp.
• Lý luận chung về đạo đức;
• Đạo đức nghề nghiệp;
• Công vụ, Đạo đức thực thi công vụ
của công chức;
• Tư tưởng đạo đức HCM trong thực
thi công vụ;
• Pháp luật về đạo đức công vụ.
Tài liệu tham khảo
TS. Ngô Thành Can
Học viện Hành chính
Website: ngôthànhcan.vn
Email: [email protected]
44