Transcript Phân tích
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ LUẬT DÂN SỰ
Ths. Lương Văn Lắm
Khoa Luật Dân Sự, Trường ĐH Luật Tp.HCM
Nội dung chính và Tài liệu của môn học
• Khái quát nội dung chính: Các phần, chế định
• Tài liệu tham khảo:
Giới Văn bản quy phạm PL
thiệu
Giáo trình, tập bài giảng
Khác
Giới thiệu
Phần 1: QĐC
BLDS
2005
Phần 2: TSSH và TK
Phần 3: NVDS và HDDS
Phần 4: Thừa kế
Phần 5: QSDĐ
Phần 6: SHTT và CGCN
Phần 7: QHDS có YTNN
BÀI 1: ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LDS
ĐT
ĐC
QHTS
QHNT
Trong các giao lưu DÂN SỰ
(theo nghĩa rộng)
Quan hệ tài sản
Phân
tích
Định nghĩa
Ví dụ minh hoạ
Mô hình
Tài sản
• Theo nghĩa thông thường?
• Dưới góc độ pháp lý: Điều 163 BLDS
Vật
Quyền
tài sản
Tài
sản
Giấy tờ
có giá
Tiền
Đặc điểm của QHTS
Phân Tính ý chí
tích
Tính hàng hoá – tiền tệ
Đền bù tương đương (ngang giá)
(Trường hợp ngoại lệ?)
Mang nội dung kinh tế
Các QHTS do LDS điều chỉnh
QHTS
QHSH (TS hữu hình và vô hình)
QHNV DS VÀ Hợp đồng DS
QH Thừa kế
QH Sử dụng đất
QUAN HỆ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI
QH NHÂN THÂN DO LDS ĐIỀU CHỈNH
Phân
tích
Khái niệm
Phân biệt lợi ích nhân thân và quyền
nhân thân
Ví dụ thực tiễn
Mô hình
Các Quyền NT mới được BS
BLDS 2005 Ghi nhận thêm các QNT mới
Điều 33: Quyền hiến bộ phận cơ thể người
Điều 34: Quyền hiến xác, bộ phận cơ thể người sau khi chết
Điều 35: Quyền nhận bộ phận cơ thể người
Điều 36: Quyền xác định lại giới tính
Bình luận
Vấn
đề
Ý nghĩa việc bổ sung
Mang thai hộ?
Thay đổi giới tính?
Việc được chết?
Các lợi ích nhân thân khác?
CÁC NHÓM QHNT DO LDS ĐIỀU CHỈNH
Căn cứ phân loại: thuộc tính tài sản
QHNT KHÔNG LIÊN QUAN YẾU TỐ TÀI SẢN (ĐIỀU
26 – ĐIỀU 51 BLDS)
QHNT CÓ LIÊN QUAN YẾU TỐ TÀI SẢN (Chủ yếu
trong phần 6 của BLDS: SHTT)
QHNT
Phân
tích
Các đặc điểm (so sánh với các đặc
điểm của QHTS)
Ngoại lệ: được phép chuyển giao
(Điều 738, Điều 742 BLDS)
Biện pháp bảo vệ Quyền NT (Điều
25, so sánh với Điều 9 và Điều 255)
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH
BP
CT
ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH
QUAN HỆ TÀI SẢN
QUAN HỆ NHÂN THÂN
Trong các giao lưu dân sự
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH
Phân Khái niệm
tích
Mối liên hệ với ĐTĐC
Có mang tính chủ quan, ý chí
của nhà nước?
PPĐC (TT)
Đặc
điểm
Bình đẳng, độc lập về tổ chức và tài sản
Tự nguyện, tự định đoạt
Giải quyết tranh chấp ưu tiên thông qua trung gian, hoà
giải (trọng tài hoặc toà án trong các trường hợp cần thiết)
Chế tài chủ yếu mang tính tài sản (tham khảo Điều 9, 25
và 255 BLDS)
Bình luận
So
sánh
PPĐC ngành luật hành chính và hình sự?
Ngoài các phương pháp thoả thuận, tự
định đoạt, ngành luật dân sự có sử dụng
phương pháp hành chính mệnh lệnh?
Chứng minh ngành LDS là một ngành luật
độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
BÀI 2: NHIỆM VỤ, CÁC NGUYÊN TẮC
CƠ BẢN VÀ NGUỒN CỦA LUẬT DÂN SỰ
NHIỆM
VỤ
BLDS và Ngành LDS?
Điều 1 BLDS
Các chế định luật, Cơ quan tổ chức
CTQ phải thực hiện nhiệm vụ?
CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LDS
Khái niệm
Các nhóm
Bản chất QHDS
Pháp chế XHCN
Đạo đức, truyền thống
(Đ 4, 5, 6 & 7)
(Đ 9, 10 & 11)
(Đ8 & 12)
ĐIỀU 4: TỰ DO, TỰ NGUYỆN CAM KẾT,
THOẢ THUẬN
PHÂN
TÍCH
Khái niệm: Tự do, Tự nguyện?
Cam kết, Thoả thuận? Liên hệ Điều cấm,
Đạo đức XH (Đ128)?
Vị trí của nguyên tắc? Nội dung?
Biểu hiện: Quyền KD, NCST, giao kết HĐ
DS, lập di chúc…
ĐIỀU 5: BÌNH ĐẲNG
Phân
tích
Khái niệm
Nội dung
Dấu hiệu sự bất bình đẳng?
Ví dụ minh hoạ/biểu hiện trong các chế
định?
ĐIỀU 6: THIỆN CHÍ, TRUNG THỰC
Phân
tích
Khái niệm
Nội dung
Dấu hiệu của sự lừa dối?
Ví dụ minh hoạ/biểu hiện trong các chế
định?
ĐIỀU 7: CHỊU TNDS
Phân
tích
Khái niệm
Nội dung: TNDS trong HĐ và
ngoài HĐ
Ví dụ về vụ “Prince VN"?
NGUỒN CỦA LDS
Phân
tích
Khái niệm
Điều kiện
Phân loại
NGUỒN CỦA LDS (tt)
Khái
niệm
Theo nghĩa rộng?
Theo nghĩa hẹp?
Điều chỉnh các QHXH thuộc
ĐTĐC
NGUỒN CỦA LDS (tt)
Điều Cơ quan NN CTQ ban hành
kiện
Chứa đựng QPPL Dân sự
Tuân thủ trình tự luật định
(Luật ban hành VB QPPL 2008)
NGUỒN CỦA LDS (tt)
Phân
loại
(Dựa
vào
HLPLý)
Hiến pháp (chủ yếu Chương 2 & 5)
BLDS
Các bộ luật và luật khác
VB dưới luật
Tập quán pháp (Đ3)
Bình luận: về các án lệ, công văn…? (Không là nguồn LDS)
HIỆU LỰC PHÁP LUẬT CỦA BLDS 2005
Phân
tích
CSPL: Đ2 BLDS
Theo thời gian
Không gian
Chủ thể
Hiệu lực hồi tố theo NQ 45/2005 của Quốc hội
(GDDS có nội dung và hình thức phù hợp BLDS)
QUY PHẠM PHÁP LUẬT DÂN SỰ
Phân
tích
Khái niệm
Cấu tạo: Gồm 3 phần, Bản chất QHDS nên
phần chế tài thường bị khuyết
Phân loại QPPL: QP Định nghĩa, Mệnh lệnh,
Tuỳ nghi lựa chọn, Tuỳ nghi (Bản chất
QHDS)
ÁP DỤNG LUẬT DS
Phân
tích
Khái niệm: Cơ quan NN-Sự thật khách quan-QPPL
định/Bản án
Quá trình: Xác đinh
Sự thật khách quan
Áp
dụng
LDS
CQNN CTQ
Quyết
QPPL
Quyến Định/Bản án
Cơ quan, Tổ chức CTQ: Toà án, Trọng tài…
Nội dung: Công nhận hoặc bác bỏ QDS; Buộc phải
thực hiện NVDS; áp dụng biện pháp cưỡng chế
cần thiết
ÁP DỤNG TẬP QUÁN
CSPL
Đ.3
BLDS
Khái niệm TQ
Điều kiện
Ý nghĩa quy định?
ÁP DỤNG TƯƠNG TỰ
CSPL
Đ.3
BLDS
Khái niệm
Điều kiện
Các mức độ: QĐTT/PL
ÁP DỤNG QUY ĐỊNH TƯƠNG TỰ
MÔ HÌNH
QPPL A
(CĐịnh
trong HĐ
DV)
Không tồn tại
QPPL B tương
ứng
QHXH A
Trực tiếp điều chỉnh
Điều chỉnh gián tiếp
(Áp dụng TT QPPL)
QHDV
QHXH B
(VD: QHXH
trong việc
đổi công cho
nhau)
BÀI 3: QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ
VẤN
ĐỀ
CHÍNH
KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM
CÁC THÀNH PHẦN
CĂN CỨ LÀM PHÁT SINH, THAY ĐỔI, CHẤM DỨT
PHÂN LOẠI QUAN HỆ PHÁP LUẬT
NGHIÊN CỨU VỤ VIỆC (“CASE STUDY”)
CTY SAM PANH
MATXCOVA (1)
CTY CP SONADEZI
LONG BÌNH (4)
CỤC THA TỈNH
ĐỒNG NAI (2)
VIETIN BANK
(CN KCN BIÊN
HOÀ) (3)
TAND TỈNH ĐỒNG
NAI (5)
TTDV BÁN ĐẤU
GIÁ TÀI SẢN (ĐN)
(6)
TÓM TẮT VỤ VIỆC (tt)
CTY SAM PANH
MATXCOVA
MATXCOVA(1)
CỤC THA TỈNH
ĐỒNG
ĐỒNGNAI
NAI(2)
VIETIN BANK
VIETIN BANK
(CN KCN BIÊN
(CN KCN BIÊN
HOÀ) (3)
HOÀ)
CTY CP SONADEZI
CTY CP SONADEZI
LONG BÌNH (4)
LONG BÌNH
TỔNG CTY VLXD
TCT VLXD N.1
No.1 (FICO)
(FICO) (7)
(7)
TTDV BÁN ĐẤU
GIÁ
TTDV
TÀIBÁN
SẢNĐẤU
(ĐN)
GIÁ TÀI(6)
SẢN (ĐN)
TÓM TẮT VỤ VIỆC (tt)
PHÂN
TÍCH
Đối tượng trong các GDDS:
Tiền, Quyền SDĐ và/hoặc
tài sản gắn liền với đất
Các GDDS chủ yếu: vay, thế
chấp, thuê, mua bán…
VẤN ĐỀ PHÁP LÝ QUAN TÂM
Phân
tích
Hỏi
Trong
vụ việc
nêu
trên
Khái niệm QHPLDS
QHPL nào là quan hệ DS?
QHPL nào không phải là QH PLDS?
ĐẶC ĐIỂM CỦA QHPL DS
Phân
tích
Tồn tại ngay cả khi chưa có QPPL DS
trực tiếp điều chỉnh (theo Đ 3 BLDS)
Độc lập về TS, tổ chức và bình đẳng
về địa vị pháp lý
Đa dạng về chủ thể, khách thể và PP
bảo vệ (Đ9, 25 và Đ255)
THÀNH PHẦN CỦA QHPL DÂN SỰ
Phân
tích
Trong
từng
QHPL
nêu
trên,
chỉ
ra:
Chủ thể
Khách thể
Nội dung
Đặc điểm QHPL DÂN SỰ (tt)
Phân
tích
Chủ thể tương ứng trong từng loại
QHPLDS
CT có quyền luôn luôn được xác định
Các quyền và NV tương ứng nhau
Trong một số TH các chủ thể chỉ có quyền
hoặc nghĩa vụ
KHÁCH THỂ CỦA QHPLDS
Loại
KT
Tài sản theo Đ 163 (Trong QHSH, QHTK,
QHQSDĐ)
Hành vi (Trong các QHNV, QHHĐ)
Các GTNT (Trong các QHQNT)
Kết quả hoạt động tinh thần sáng tạo
(Trong QH Quyền SHTT)
NỘI DUNG CỦA QHPL DÂN SỰ
GỒM NVDS (Đ 280): Biểu hiện Phải
thực hiện, Phải kiềm chế không
thực hiện, Phải chịu TNDS
QUYỀN DÂN SỰ (Do pháp luật
quy định hoặc/và do thoả
thuận)
CĂN CỨ LÀM PHÁT SINH, THAY ĐỔI
CHẤM DỨT
Tương
ứng
trong
vụ
việc
trên
Hợp đồng thuê?
HĐ mua bán?
Hợp đồng vay?
Bản án của Toà án?
Quyết định của Cơ quan THA?...
CSPL: Đ13 BLDS
BÀI 4: CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT
DÂN SỰ
Chủ thể
Cá nhân
Pháp
nhân
Tổ hợp
tác
Hộ gia
đình
Nhà
nước
CÁ NHÂN
Vấn Năng lực pháp luật dân sự
đề
pháp Tuyên bố cá nhân mất tích và tuyên
bố cá nhân chết
lý
Năng lực hành vi dân sự của cá nhân
Giám hộ
Nơi cư trú
NĂNG LỰC PHÁP LUẬT DÂN SỰ
Khái
niệm
Khả
năng
CSPL: Đ14
Quyền
Có
Nghĩa vụ
ĐẶC ĐIỂM CỦA NLPL DS
• Được Nhà nước qui định trong văn bản pháp qui
(tính lịch sử, tính giai cấp…)
• Tính bình đẳng (liên hệ Luật Hiến pháp, Luật Bình
đẳng giới…)
• Không thể bị hạn chế (tại sao?), trừ trường hợp do
pháp luật qui định (trường hợp nào?)
• Tính bảo đảm thực hiện bởi nhà nước
• Thời điểm bắt đầu và thời điểm chấm dứt (so với các
chủ thể khác)
Thời điểm bắt đầu và thời điểm chấm dứt
• CSPL: K3, Điều 14
• NLPL của cá nhân có trước NLHV (so với các chủ
thể khác?)
• Sinh ra? (liên hệ Giấy chứng sinh, giấy khai sinh)
• Chết? (Y học – Chết não và Chết pháp lý – Tuyên
bố cá nhân chết): Giấy chứng tử
NỘI DUNG CỦA NĂNG LỰC PHÁP LUẬT DÂN SỰ
ĐIỀU 15 BLDS
Nêu
K/N?
ND
QNT (Các nhóm)
QSH, QTK &
Quyền khác
Quyền tham gia vào
QH và có NV từ QH
TUYÊN BỐ CÁ NHÂN MẤT TÍCH (Đ78)
Cơ quan có thẩm quyền tuyên bố cá nhân mất tích
Điều kiện để tuyên bố cá nhân mất tích
-
-
Thời hạn (02 năm liên tục)
Có yêu cầu của thân nhân hoặc những người có quyền
và lợi ích hợp pháp liên quan
Để giải quyết những QHPLDS khác
Hậu quả:
Hủy bỏ quyết định tuyên bố cá nhân mất tích (Đ80)
-
Tài sản
Nhân thân
Điều kiện
Hậu quả (T/S và NT)
TUYÊN BỐ CÁ NHÂN CHẾT (Đ81)
Cơ quan có thẩm quyền tuyên bố cá nhân chết
Điều kiện để tuyên bố cá nhân chết
-
Thời hạn
Có yêu cầu của thân nhân hoặc những người có quyền
và lợi ích hợp pháp liên quan
Để giải quyết những QHPLDS khác
Hậu quả: (Đ82)
Tài sản
Nhân thân
Hủy bỏ quyết định tuyên bố cá nhân chết (Đ83)
-
Điều kiện
Hậu quả (T/S và NT)
CÂU HỎI:
1.
2.
3.
4.
5.
Ý nghĩa pháp lý của chế định?
Tại sao thủ tục này không tiến hành theo thủ tục
hành chính mà theo thủ tục hành chính - tư pháp?
So sánh việc tuyên bố cá nhân mất tích với việc
tuyên bố cá nhân chết?
Giá trị tài sản hiện còn được hiểu như thế nào?
Tham khảo các quy định tại Bộ luật Tố tụng Dân
sự (Chương XXII: Thủ tục giải quyết yêu cầu
thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú)
NĂNG LỰC HVDS CỦA CÁ NHÂN
Phân
tích
CSPL: Đ.17
Nội dung
Quyền
Bằng HV xác lâp, thực hiện
Nghĩa vụ
Các mức độ năng lực hành
vi dân sự của cá nhân (tt)
• Tiêu chí để phân loại? Các quốc gia khác?
• Các mức độ
- NLHVDS đầy đủ (Đ18 & Đ19)
- NLHVDS chưa đầy đủ (Đ20)
- Không có NLHVDS (Đ21)
• Các trường hợp đặc biệt về NLHVDS
- Mất NLHVDS (Đ22)
- Hạn chế NLHVDS (Đ23)
Mất năng lực hành vi dân sự (Đ22)
+ Cơ quan có thẩm quyền tuyên bố cá
nhân mất NLHVDS.
+ Điều kiện.
+ Hậu quả.
+ Hủy bỏ quyết định tuyên bố cá nhân
mất NLHVDS
Hạn chế năng lực hành vi dân sự (Đ23)
+ Cơ quan có thẩm quyền tuyên bố cá
nhân hạn chế NLHVDS.
+ Điều kiện.
+ Hậu quả.
+ Hủy bỏ quyết định tuyên bố cá nhân
hạn chế NLHVDS
Danh mục các chất ma tuý (Xem Website)
Câu hỏi:
1.
2.
3.
4.
So sánh việc tuyên bố cá nhân bị mất NLHV với việc tuyên bố
cá nhân bị hạn chế NLHV?
Nêu ý nghĩa pháp lý của việc tuyên bố cá nhân mất NLHV và
việc tuyên bố cá nhân hạn chế NLHV?
Cơ quan, tổ chức hữu quan có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố
một người bị hạn chế NLHV là “cơ quan, tổ chức nào”? Tại sao
họ không được quyền yêu cầu Toà án tuyên bố một người bị
mất NLHV?
Tham khảo quy định pháp luật tố tụng về việc tuyên bố cá
nhân bị mất NLHV và cá nhân bị hạn chế NLHV – Chương XXI
Bộ luật TTDS?
Giám hộ
Khái niệm
Ý nghĩa của chế định giám hộ
Các hình thức giám hộ
Quyền và nghĩa vụ của người GH
Thay đổi và chấm dứt giám hộ
Khái niệm: (K1, Đ58)
• Người được giám hộ (K2,Đ58), liên hệ luật HNGĐ
năm 1986 về chế định đỡ đầu và 2000 quy định về
đối tượng được GH;
• Những trường hợp phải có NGH (K3,Đ58), Tại sao?
• Điều kiện của cá nhân làm NGH (Đ60) – Phân tích?
• Thủ tục cử người giám hộ (Đ64)
Ý NGHĨA CỦA CHẾ ĐỊNH GIÁM HỘ
• Sự cần thiết chăm sóc, bảo vệ người CTN;
• Khắc phục tình trạng không tương đồng
giữa bình đẳng về NLPL với sự không
bình đẳng về NLHV của những người có
NLHV dân sự một phần, những người
không có NLHV, những người bị mất
NLHV;
Các hình thức giám hộ
• Giám hộ đương nhiên (Đ61 và Đ62)
• Giám hộ cử (Đ63)
Tại sao lại quy định các hình thức GH?
Liên hệ các quy định của Luật bảo vệ, chăm
sóc và giáo dục trẻ em năm 2004?
Nghĩa vụ của người giám hộ
• Nghĩa vụ của người giám hộ đối với người
dưới 15 tuổi (Đ65)
• Nghĩa vụ của người giám hộ đối với người
từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi (Đ66)
• Nghĩa vụ của người giám hộ đối với người
được giám hộ mất NLHVDS (Đ67)
QUYỀN CỦA NGƯỜI GIÁM HỘ
•
•
Quyền của người giám hộ (Đ68)
Quản lý tài sản của người được
giám hộ (Đ69)
(Tham khảo BLDS)
Thay đổi và chấm dứt giám hộ
• Thay đổi giám hộ
- Các trường hợp (Đ70)
- Hậu quả (Đ70 và Đ71)
• Chấm dứt giám hộ
- Các trường hợp (Đ72)
- Hậu quả (Đ73)
NƠI CƯ TRÚ CỦA CÁ NHÂN
Xác định nơi cư trú của CN (Đ51 – Đ57)
Ý nghĩa của việc xác định nơi cư trú của
cá nhân? (Tống đạt hồ sơ, Toà án CTQ
giải quyết vụ việc, nơi thực hiện NVDS
đối với động sản…)
(Xem Luật Cư trú năm 2006)
PHÁP NHÂN
Khái niệm pháp nhân
Các loại pháp nhân
Năng lực chủ thể, các yếu tố về lý lịch và hoạt
động của PN
Thành lập, cải tổ và chấm dứt PN
Khái niệm pháp nhân
(1) Cơ quan, Tổ chức được thành lập hợp
pháp
Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền:
Thành lập
Cho phép thành lập
Đăng ký hoặc công nhận.
Tại sao phải có sự quản lý của nhà nước
vào việc thành lập pháp nhân?
Khái niệm pháp nhân (tt)
(2) Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ:
Pháp nhân phải là một tổ chức
Tổ chức đó có cơ cấu tổ chức chặt chẽ:
Hoàn chỉnh
Thống nhất
Độc lập
Khái niệm pháp nhân (tt)
(3) Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự
chịu trách nhiệm bằng tài sản đó:
Tài sản độc lập: phân biệt với tài sản riêng của pháp
nhân?
Tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của pháp nhân: cơ
quan cấp trên, cơ quan chủ quản có chịu trách nhiệm
thay?
Trách nhiệm dân sự của pháp nhân: hữu hạn;
Phân biệt TNDS của PN với TNDS của các chủ thể
khác?
Khái niệm pháp nhân (tt)
(4) Nhân danh mình tham gia các QHPL
một cách độc lập:
Nhân danh mình: không cho các chủ thể khác
mượn danh nghĩa cũng như không mượn danh
nghĩa của các chủ thể khác tham gia các QHDS;
Có thể trở thành nguyên đơn hoặc bị đơn
trước tòa án
Các loại pháp nhân
Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân
Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội
Tổ chức kinh tế
Tổ chức chính trị xã hội-nghề nghiệp, tổ chức xã
hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp
5) Quỹ xã hội, quỹ từ thiện
6) Các tổ chức khác có đủ điều kiện do pháp luật qui
định
(Tham khảo thêm Websize của Cục thống kê TP.HCM)
1)
2)
3)
4)
PHÁP NHÂN LÀ TỔ CHỨC KINH TẾ
PHÂN
TÍCH
THEO
Luật DN 2005
Luật Đầu tư 2005
Luật HTX 2003
Luật Luật sư 2006
Năng lực chủ thể, các yếu tố về lý lịch
và hoạt động của PN
Năng lực chủ thể:
Năng lực pháp luật dân sự
Tồn tại song song
Năng lực hành vi dân sự
Khái niệm (NLCT)
Đặc điểm:
Tính chuyên biệt
Thời điểm bắt đầu năng lực chủ thể
Thời điểm chấm dứt năng lực chủ thể
So sánh với NLCT của cá nhân?
CÁC YẾU TỐ LÝ LỊCH CỦA PHÁP NHÂN
Khái niệm:
Quốc tịch
Tên gọi (Đ87)
Trụ sở (Đ90)
Điều lệ (Đ88)
Ý nghĩa của các yếu tố lý lịch nêu trên?
HOẠT ĐỘNG CỦA PHÁP NHÂN
Đại diện của pháp luật: người đứng đầu PN theo qui
định của điều lệ PN hoặc quyết định của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền
Đại diện theo ủy quyền: người đại diện theo pháp luật
của PN ủy quyền
Hành vi của thành viên pháp nhân thực hiện nhiệm vụ
được giao hoặc theo nghĩa vụ lao động
• Ý nghĩa của các hình thức đại diện?
• Lưu ý: Người ký tên trong các HĐDS trong nhiều trường
hợp không phải là chủ thể của Hợp đồng đó.
• Trách nhiệm DS của PHÁP NHÂN?
Thành lập, cải tổ, chấm dứt PN
Thành lập PN theo các trình tự:
Trình tự mệnh lệnh
Trình tự cho phép
Trình tự công nhận
Cho ví dụ các trường hợp tương ứng đối với mỗi
loại pháp nhân ? Lý giải tại sao?
Chỉ ra cách thức thành lập PN:
•
•
•
•
•
•
•
Trường Đại học Luật Tp.HCM
Trường Đại học Dân lập Văn Lang
Công ty TNHH TM – DV Trường Sinh
Công ty cổ phần XNK Đại Thắng
Hợp tác xã MB – TM – DV Quyết Tiến
Đoàn luật sư Tp Hồ Chí Minh
Quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam (VF1);
Quỹ đầu tư cân bằng Prudential
(PRUBF1);…
Cải tổ pháp nhân
Hợp nhất: A + B = C (Đ94)
Sáp nhập: A + B = B hoặc A + B = A (Đ95)
Chia: A = B + C (Đ96)
Tách: A = A + B (Đ97)
Phân tích: Case Toshiba (TVHA & TVCP)
Chấm dứt pháp nhân
Điều 98 (Giải thể) và Điều 99 (Chấm dứt)
Các trường hợp
Hậu quả chấm dứt pháp nhân
Tham khảo luật phá sản năm 2004 (đối với
doanh nghiệp, hợp tác xã)
Hộ gia đình – chủ thể QHPLDS
1)
Khái niệm (Đ106)
2)
Năng lực chủ thể của HGĐ
3)
Hoạt động của HGĐ (Đ107)
4)
Trách nhiệm dân sự của HGĐ (Đ110)
Ý kiến về tư cách chủ thể của Hộ gia đình?
(1)
(2)
(3)…
Khái niệm HGĐ (Đ106)
•
•
•
•
Nhiều thành viên
Có tài sản chung hoặc đóng góp công sức
Hoạt động kinh tế chung
Tham gia vào một số lĩnh vực do pháp luật qui
định
Có phải tất cả hộ gia đình truyền thống (theo
Hộ khẩu) của Việt Nam đều là chủ thể của
LDS?
Năng lực chủ thể của hộ gia đình
• Năng lực pháp luật dân sự
• Năng lực hành vi dân sự
Khái niệm:
Đặc điểm:
• Mang tính hạn chế
• Thời điểm bắt đầu
• Thời điểm chấm dứt
So sánh với năng lực chủ thể của các chủ
thể khác?
Hoạt động của hộ gia đình (Đ107)
• Đại diện theo pháp luật
• Đại diện theo uỷ quyền
Anh chị có nhận xét gì về cơ chế đại diện của
HGĐ?
Trách nhiệm dân sự của hộ gia đình (Đ110)
• Liên đới (không xác định được phần vốn góp)
• Vô hạn
Thế nào là liên đới chịu trách nhiệm?
Điểm khác với trách nhiệm dân sự của chủ thể khác?
Có ý kiến cho rằng: việc các đại biểu Quốc hội tiếp tục ghi
nhận HGĐ với tư cách là chủ thể QHPL dân sự chẳng qua là
hệ quả của nền kinh tế nông nghiệp Việt Nam? Bình luận
quan điểm trên? Có nên không công nhận tư cách chủ thể
của HGĐ?
Điều 109
• Chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản của Hộ
gia đình (quy định mới so với BLDS 1995)
• Thế nào là tư liệu sản xuất?
• Tại sao pháp luật lại quy định có sự đồng ý của
người từ đủ 15 tuổi khi định đoạt các tài sản
quả HGĐ?
• Đề cập tình huống thảo luận liên quan
Tổ hợp tác – Chủ thể QHPLDS
1)
2)
3)
4)
5)
Khái niệm tổ hợp tác
Năng lực chủ thể của tổ hợp tác
Hoạt động của tổ hợp tác
Trách nhiệm dân sự của tổ hợp tác
Chấm dứt tổ hợp tác
Ý kiến về tư cách chủ thể của Tổ Hợp Tác?
(1) Con số và suy nghĩ?
(2) CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 151/2007/NĐ-CP NGÀY 10 THÁNG
10 NĂM 2007
VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ HỢP TÁC
Khái niệm tổ hợp tác (Đ111)
• 3 cá nhân trở lên (điều kiện Tổ viên - Đ112?)
• Cùng đóng góp tài sản, công sức
• Thực hiện những công việc nhất định
• Có hợp đồng hợp tác được chứng thực của
UBND xã, phường, thị trấn
Ý nghĩa của Hợp đồng hợp tác?
Năng lực chủ thể của tổ hợp tác
– Năng lực pháp luật dân sự
– Năng lực hành vi dân sự
Khái niệm
Đặc điểm:
• Mang tính chuyên biệt
• Thời điểm bắt đầu
• Thời điểm chấm dứt
So sánh với NLCT của các chủ thể khác?
Hoạt động của tổ hợp tác (Đ113)
• Đại diện theo pháp luật
• Đại diện theo ủy quyền
Trách nhiệm dân sự của tổ hợp tác (Đ117)
• Vô hạn (Không có tư cách pháp nhân)
• Liên đới theo phần tương ứng với phần vốn
góp (phân biệt với trách nhiệm liên đới của
Hộ gia đình)
Chấm dứt tổ hợp tác (Đ120)
• Các trường hợp chấm dứt tổ hợp tác
• Thủ tục
• Giải quyết tài sản của tổ hợp tác
Ý nghĩa pháp lý việc Bộ luật Dân sự 2005 tiếp
tục ghi nhận THT với tư cách là chủ thể của
QHPL dân sự?
BÀI 5: ĐẠI DIỆN
PHÂN
TÍCH
Khái niệm, đặc điểm
Các loại đại diện
Phạm vi, thẩm quyền đại diện
Chấm dứt đại diện
Khái niệm, đặc điểm
Khái
niệm
K1, Đ 139
Mô hình: Vụ BSTVN
Mô hình Quan hệ Đại diện
HĐ Thi
Công CT
Cty PER8
(1)
Q & NGHĨA VỤ
TGĐ Cty
(1)
Cty
BTSVN (2)
TGĐ Cty
(2)
KHÁI NIỆM (tt)
•
Người đại diện: có thể là cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể khác
Nếu là cá nhân phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường
hợp Khoản 5 điều 139 BLDS 2005
•
Người được đại diện:
+ Cá nhân:
- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ
(theo ủy quyền)
- Có năng lực hành vi dân sự chưa đầy đủ
- Không có năng lực hành vi dân sự
- Mất năng lực hành vi dân sự
- Hạn chế năng lực hành vi dân sự
+ Pháp nhân
+ Hộ gia đình
+ Tổ hợp tác
ĐẶC ĐIỂM
Phân
tích
Nhiều mối QHPL
Nhân danh người được đại diện
Vì lợi ích của người được đại diện
Phát sinh quyền và nghĩa vụ cho người
được đại diện
Các loại đại diện
Phân
loại
Đại diện theo pháp
luật (Đ140)
Đại diện theo uỷ
quyền (Đ141)
Phạm vi thẩm quyền đại diện
• Theo pháp luật (K1, Đ144)
• Theo uỷ quyền (K2, Đ144)
• Người đại diện không được xác lập, thực hiện
các giao dịch dân sự với chính mình hoặc với
người thứ ba mà mình cũng là người đại diện
của người đó, trừ trường hợp pháp luật có
quy định khác (K5, Đ144)
• Trường hợp ngoại lệ: K3, Đ69
Phạm vi thẩm quyền đại diện (tt)
Trường
hợp
Không có thẩm quyền
Vượt quá thẩm quyền
Các “Cases”
CHẤM DỨT ĐẠI DIỆN
Đối Cá nhân (Đ147)
với
Pháp nhân (Đ148)
Ví dụ cụ thể
BÀI 6: THỜI HẠN VÀ THỜI HIỆU
1)
Thời hạn
2)
Khái niệm thời hạn và các loại thời hạn
3)
Cách tính thời hạn
4)
Thời hiệu
5)
Khái niệm, ý nghĩa
6)
Các loại thời hiệu
7)
Cách tính thời hiệu
Khái niệm thời hạn và các loại thời hạn
Khái niệm (Đ149)
Các loại thời hạn (Căn cứ thời hạn do ai quy định)
+ Thời hạn do luật định
+ Thời hạn do các bên thoả thuận
+ Thời hạn do cơ quan nhà nước có thẩm quyền
xác định.
Ví dụ cụ thể?
Các loại thời hạn (tt)
Căn cứ vào tính xác định của thời hạn:
+ Thời hạn xác định
+ Thời hạn không xác định
Ví dụ?
Cách tính thời hạn
• Thời hạn có thể xác định được bằng phút,
giờ, ngày, tuần, tháng, năm hoặc bằng một
sự kiện có thể xảy ra.
• Thời hạn được tính theo quy định của BLDS,
trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc
pháp luật có quy định khác.
• Thời hạn được tính theo dương lịch
• Ý nghĩa quy định của php luật về thời hạn?
CÁCH TÍNH THỜI HIỆU (tt)
• Thời điểm bắt đầu thời hạn (Đ152)
• Thời điểm kết thúc thời hạn (Đ153)
PHÂN TÍCH VÍ DỤ
• Ông A cho ông B thuê 1 xe ôtô để đi từ Tp. HCM
đến Nha Trang trong thời hạn 5 ngày với giá
7.000.000đ. Vào lúc 7 giờ ngày 1/7/2007 A lái xe
đến để đón B như thoả thuận. Đến 9 giờ ngày
6/7/2007 trên đường về khi còn cách Tp. HCM
60 km, A tuyên bố thời hạn thuê xe đã chấm dứt
vào lúc 7giờ ngày 6/7/2007. Vì vậy nếu muốn đi
tiếp thì B phải trả 60 km còn lại theo giá cước
taxi là 480.000 đ. Yêu cầu của A có đúng với quy
định của pháp luật không? Vì sao?
A cho B vay vào lúc 9 giờ ngày 30/12/2006. hỏi
thời hạn cuối cùng mà B phải trả nợ cho A (theo
đúng thoả thuận) là lúc nào (giờ, ngày, tháng,
năm?) nếu 2 bên thoả thuận cho vay trong:
•
•
•
•
•
3 ngày
1 tuần
2 tháng
72 giờ
1 năm
(Hai bên do sơ suất nên không xác định thời
điểm bắt đầu thời hạn)
THỜI HIỆU
Khái niệm, ý nghĩa
Các loại thời hiệu
Cách tính thời hiệu
Tham khảo các quy định của Bộ Luật TTDS
2004 và Nghị quyết 01/2005 của HĐTP
TANDTC quy định về thời hiệu
KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA
Khái niệm (Điều 154)
Ý nghĩa:
• Nâng cao tính kỷ luật trong quan hệ dân sự
• Bảo đảm sự ổn định trong quan hệ dân sự
• Khuyến khích các bên tích cực chủ động thực
hiện các quyền hợp pháp của mình
• Tạo điều kiện bảo toàn chứng cứ trong tố tụng.
CÁC LOẠI THỜI HIỆU
• BLDS 1995 (Đ 164)
• Thời hiệu hưởng quyền dân
sự:
+ Khái niệm
+ Những trường hợp
không áp dụng thời hiệu hưởng
quyền dân sự
• Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân
sự
+ Khái niệm
+ Những trường hợp
không áp dụng thời hiệu miễn trừ
nghĩa vụ dân sự
• Thời hiệu khởi kiện
+ Khái niệm
+ Những trường hợp
không áp dụng thời hiệu khởi kiện
• BLDS 2005 (Đ 155)
• Thời hiệu hưởng quyền dân sự:
+ Khái niệm
+ Những trường hợp không
áp dụng thời hiệu hưởng quyền dân
sự (K2 Đ157)
• Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự
+ Khái niệm
+ Những trường hợp không
áp dụng thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ
dân sự (K3 Đ157)
• Thời hiệu khởi kiện
+ Khái niệm
+ Những trường hợp không
áp dụng thời hiệu khởi kiện (Đ160)
• Thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân
sự
CÁCH TÍNH THỜI HIỆU
Cách tính thời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn trừ
nghĩa vụ dân sự
1) Hiệu lực của thời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn
trừ nghĩa vụ dân sự (Đ157)
2) Tính liên tục của thời hiệu - các trường hợp làm
gián đoạn (Đ158)
• Ví dụ:
+ Gia súc bị thất lạc (Đ242)
+ Xác lập quyền sở hữu đối với vật không xác định
được ai là chủ sở hữu (Đ239)…
CÁCH TÍNH THỜI HIỆU (tt)
Cách tính thời hiệu khởi kiện
1) Thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện,
thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự
(Đ161)
2) Bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện (Đ162).
PHÂN TÍCH VÍ DỤ:
• Ngày 20/9/2006 ông A buộc phải tặng cho ông B
một đồng hồ đeo tay trị giá 15 triệu đồng vì bị ông B
đe dọa. Ngày 20/10/2006 ông A sau nhiều lần đòi
lại tài sản không được, quyết định gởi đơn yêu cầu
tòa án quận X tuyên bố hợp đồng tặng cho giữa
ông với ông B là vô hiệu. Trên đường đến tòa án,
ông A bị tai nạn giao thông rất nặng phải điều trị ở
bệnh viện hết 2 tháng. Ngày 25/10/2008 ông A đến
tòa án nộp đơn khởi kiện nhưng tòa án quận X
không thụ lý với lý do thời hiệu khởi kiện đã hết.
• Hỏi: sự từ chối của tòa án quận X là đúng hay sai?
Vì sao?
PHÂN TÍCH VÍ DỤ:
Ngày 01/01/2007 A (13 tuổi) đã mua 1 Laptop trị giá
18 triệu đồng của B mà không có sự đồng ý của bà C
là mẹ của A (cha A đã qua đời). Sau nhiều lần bà C
yêu cầu B nhận lại laptop và trả lại tiền đều bị từ chối
nên bà C quyết định khởi kiện. Ngày 1/3/2007 bà C
chết đột ngột. Mãi đến ngày 1/6/2008 họ hàng mới cử
được ông H làm người giám hộ cho A. Ngày
10/1/2009 ông H gởi đơn khởi kiện yêu cầu tòa án
tuyên bố hợp đồng mua bán giữa A và B là vô hiệu và
tòa án đã từ chối thụ lý đơn vì cho rằng thời hiệu khởi
kiện đã hết (biết rằng thời hiệu khởi kiện l 01 năm
theo quy định Đ145 BLDS 1995).
Sự từ chối của tòa án là đúng hay sai?Vì sao?
Cũng với những tình tiết nêu trên nhưng:
• Ngày 1/6/2008 cử được người giám hộ và
người giám hộ khởi kiện vào ngày
30/12/2008.
• Ngày 1/6/2007 cử được người giám hộ và
người giám hộ khởi kiện vào ngày
30/12/2008.
GIẢI QUYẾT CÁC BÀI TẬP THẢO LUẬN, GIẢI ĐÁP THẮC MẮC (2T)
Contact:
Ths. Lương Văn Lắm
E-mail: [email protected]
Cell Phone: 0909.550.803