Bản chất của pháp luật 1.1 Nguồn gốc của pháp luật

Download Report

Transcript Bản chất của pháp luật 1.1 Nguồn gốc của pháp luật

BÀI 2
NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT XÃ HỘI VÀ
CÁC CHỨC NĂNG XÃ HỘI CỦA PHÁP LUẬT
• 1. Nguồn gốc – Bản chất của pháp
luật
• 1.1 Nguồn gốc của pháp luật
• - Nguyên nhân kinh tế
• - Nguyên nhân xã hội
• Những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của
nhà nước cũng chính là những nguyên
nhân dẫn đến sự ra đời của pháp luật.
• 1.2 Bản chất của pháp luật
• - Tính giai cấp: Pháp luật phản ánh ý chí
nhà nước của giai cấp thống trị và bảo vệ
lợi ích của giai cấp thống trị.
• - Tính xã hội: Bên cạnh việc phản ánh ý
chí, bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị
pháp luật còn phải thể hiện ý chí và bảo vệ
lợi ích của các giai cấp khác trong xã hội.
Pháp luật tạo điều kiện cho xã hội phát
triễn.
• 2. Bản chất xã hội của pháp luật
• 2.1 Khái niệm pháp lý trong xã hội học
pháp luật
• Khái niệm pháp lý trong xã hội học pháp
luật có hai đặc điểm mang tính chất nền
tảng:
• - Chuẩn mực, tức quy tắc xử sự trong quan
hệ xã hội;
• - Chế tài, tức những hình thức xử lý của
các cơ quan có thẩm quyền nhà nước khi
xảy ra xung đột, tranh chấp giữa các chủ
thể của quan hệ pháp luật.
•
•
•
•
•
2.2 Các đặc trưng cơ bản của pháp luật
- Tính quy định xã hội của pháp luật
- Tính chuẩn mực của pháp luật
- Tính ý chí của pháp luật
- Tính cưỡng chế của pháp luật
Tính quy định xã hội của pháp luật
• - Pháp luật sinh ra từ các điều kiện kinh tế
xã hội, phản ánh các quan hệ kinh tế - xã
hội ở một giai đoạn nhất định và phải phù
hợp với các điều kiện xã hội mà pháp luật
đang tồn tại;
• - Pháp luật mô hình hóa các quan hệ xã
hội điển hình để thông qua đó tác động
đến các quan hệ xã hội khác;
• - Pháp luật định hướng cho sự phát triển
của xã hội, tạo điều kiện hình thành các
cơ cấu xã hội mới.
Tính chuẩn mực của pháp luật
• - Xét từ góc độ xã hội pháp luật là một loại
chuẩn mực xã hội (quy tắc ứng xử của xã
hội);
• - Pháp luật là mô hình của các quan hệ xã
hội cũng như cách thức ứng xử của các
chủ khác trong xã hội;
• - Pháp luật định hướng cho sự phát triển
của xã hội, tạo điều kiện hình thành các
cơ cấu xã hội mới theo những tiêu chuẩn
do pháp luật đặt ra.
Tính ý chí của pháp luật
• - Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp cầm
quyền trong xã hội;
• - Pháp luật định hướng phát triển của xã
hội theo ý chí của giai cấp cầm quyền;
• - Pháp luật ngăn cản hoặc tạo điều kiện
thuận lợi cho sự phát triển của các quan
hệ xã hội.
Tính cưỡng chế của pháp luật
• - Pháp luật chỉ có thể được hình thành
bằng con đường nhà nước và gắn liền với
nhà nước;
• - Pháp luật được bảo đảm thực hiện bằng
các biện pháp cưỡng chế nhà nước;
• - Pháp luật cụ thể hóa các mệnh lệnh của
nhà nước trên thực tế.
• 3. Các chức năng xã hội của pháp luật
• 3.1 Chức năng nhận thức
• 3.2 Chức năng điều hoà, giải quyết các
xung đột
• 3.3 Chức năng bảo vệ
• Chức năng nhận thức:
• - XHHPL cung cấp tri thức khoa học về sự
phát triển của XH liên quan đến pháp luật
và hệ thống pháp luật của các nước;
• - XHHPL vạch ra nguồn gốc và cơ chế của
sự hình thành và phát triển của PL ở góc
độ XH;
• - XHHPL cung cấp các cơ sở khoa học cho
quá trình ban hành và hoàn thiện pháp luật;
• - XHHPL cung cấp cơ sở khoa học cho
việc đánh giá hiệu quả thực thi pháp luật
trong thực tiễn.
Chức năng điều hòa, giải quyết các xung đột
• - XHHPL nghiên cứu mối quan hệ giữa các bộ
phận XH để đảm bảo sự hài hòa trong việc bảo
vệ các nhóm lợi ích XH bằng pháp luật;
• - XHHPL nghiên cứu và phát hiện các xung đột
lội ích trong XH làm cơ sở cho việc ban hành
pháp luật điều chỉnh, giải quyết các xung đột;
• - XHHPL nghiên cứu sự biến chuyển của các
mối QHXH cần phải được điều chỉnh bằng pháp
luật để đảm bỏ tính phù hợp của pháp luật.
Chức năng bảo vệ
• - XHHPL nghiên cứu các giải pháp để bảo
vệ sự cân bằng của XH thông qua vai trò
điều chỉnh của PL;
• - XHHPL nghiên cứu những QHXH cần
phải được bảo vệ bằng PL làm cơ sở cho
việc ban hành PL;
• - XHHPL góp phần bảo vệ chế độ xã hội,
chế độ nhà nước thông qua việc cung cấp
cơ sở khoa học cho việc ban hành PL liên
quan đến chức năng quản lý nhà nước.