BAI 16-9.odp

Download Report

Transcript BAI 16-9.odp

TRƯỜNG THCS LÊ QUÍ ĐÔN TP VỊ THANH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Vi phạm pháp luật là gì? Có mấy loại vi phạm pháp
luật?
Câu 2: Trách nhiệm pháp lí là gì? Nêu các loại trách
nhiệm pháp lí?
Những hành vi sau phải chịu trách nhiệm gì?
Học sinh đi xe gắn máy trên 50cm3
Trưng bày mua bán máy tính
Bài 16 –TIẾT 1:
QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC,
QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN
BÀI 16- TIẾT 1: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ
NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN.
I. Đặt vấn đề: SGK trang 57
Em hãy chọn
câu trả lời mà
em cho là phù
hợp nhất
Tình huống 1 SGK
Trong đợt lấy ý kiến về “ Dự thảo sửa đổi, bổ sung
một số điểu của Hiến pháp 1992”, theo em, trong
số những người dưới đây, ai có quyền tham gia
đóng góp ý kiến.
a/ Tất cả mọi người Việt Nam (sống ở trong nước
hoặc nước ngoài) đều có quyền tham gia
b/ Chỉ cán bộ, công chức nhà nước mới có quyền
tham gia
c/ Mọi
Mọi công
công dân
dân Việt
Việt Nam
Nam đều
đều có
có quyền
quyền tham
tham gia
gia
c/
1
Công dân
đi bầu cử
2
Công dân tham gia bầu cử quốc Hội
Công dân
3
Tham gia Hội chữ thập đỏ
4
Tham gia hoạt động tại các cơ quan
nhà nước
1
Công dân tham gia bàn bạc các
vấn đề của thôn, ấp
2
Công dân tham gia xây dựng cầu,
đường
Những hoạt động trên của thể hiện
Công
dândân?
quyền gì
công
3
3
Công dân tham gia họp
Quốc hội
4
4
Công dân tham gia bàn bạc các vấn đề
của thôn, ấp
Điều 6: Quy chế thực hiện dân chủ ở xã (ban hành
kèm theo Nghị định số 29/1998/NĐ-CP) quy định:
nhân dân ở xã, ở thôn, ở làng, ấp, bản bàn và quyết
định trực tiếp những công việc chủ yếu sau:
- Chủ trương và mức đóng góp xây dựng kết cấu hạ
tầng và các công trình phúc lợi công cộng (điện,
đường, trường học, trạm xá, nghĩa trang, các công
trình văn hóa, thể thao…)
- Xây dựng hương ước, quy ước làng văn hóa, nếp
sống văn minh, trật tự, bài trừ các hủ tục mê tín, dị
đoan, các tệ nạn xã hội.
- Các công việc nội bộ cộng đồng dân cư thôn, làng,
bản, ấp, phù hợp với pháp luật của Nhà nước..
Thảo luận nhóm (2 phút)
Em (hoặc gia đình em) được tham gia bàn
bạc hay tham gia quyết định những công việc
gì của trường, lớp và địa phương?
Em (hoặc gia đình em) được tham gia bàn bạc hay
tham gia quyết định những công việc gì của trường,
lớp và địa phương?
Bản thân em:
- Bàn bạc, quyết định việc quan tâm đến học sinh
nghèo vượt khó
- Ý kiến với nhà trường về bàn ghế, vệ sinh trường lớp
- Tham gia bàn bạc, quyết định nội quy, các phong
trào của lớp.
Đối với gia đình:
- Bàn bạc, quyết định việc xây dựng các công trình phúc
lợi, các quy ước của xã, thôn về nếp sống văn minh
và chống tệ nạn xã hội.
Công
dân
Chất vấn đại biểu Quốc hội về các
lĩnh vực trong đời sống xã hội
Tố cáo, khiếu nại những việc làm sai trái
của cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân.
BÀI 16- TIẾT 1: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ
NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN.
I. Đặt vấn đề: SGK trang 57
II. Nội dung bài học:
1. Thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước và xã
hội của công dân?
- Là quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và tổ
chức xã hội.
- Tham gia bàn bạc.
- Tổ chức, giám sát và đánh giá các hoạt động, các
công việc chung của Nhà nước.
 Đây là quyền chính trị quan trọng nhất của công
dân. Thể hiện quyền làm chủ, thực hiện trách nhiệm của
công dân đối với Nhà nước và xã hội.
Hiến pháp 1992
Điều 2
“ Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân…”.
Điều 6
Nhân dân sử dụng quyền
lực nhà nước thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân là những cơ
quan đaị diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân bầu
ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân…”.
Điều 7
“…
Đại biểu Quốc hội bị cử tri hoặc Quốc hội bãi nhiệm và đại biểu Hội
đồng nhân dân bị cử tri hoặc Hội đồng nhân dân bãi nhiệm khi đại biểu
đó không còn xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân”.
Điều 8
Các cơ quan nhà nước, cán bộ, viên chứcnhà nước
phải tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với
nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân; kiên quyết
đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí và mọi biểu hiện quan liêu, hách
dịch, cửa quyền.
BÀI 16- TIẾT 1: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ
NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN.
I. Đặt vấn đề: SGK trang 57
II. Nội dung bài học:
1. Thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước và xã
hội của công dân?
III. Bài tập:
Bài tập 1: SGK trang 59
1/ Trong các quyền của công dân dưới đây, quyền
nào thể hiện sự tham gia quản lí nhà nước, quản lí
xã hội?
a/ Quyền bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng
nhân dân;
b/ Quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe;
c/ Quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân;
d/ Quyền được học tập;
đ/ Quyền khiếu nại, tố cáo;
e/ Quyền bất khả xâm phạm về thân thể;
g/ Quyền tự do kinh doanh;
h/ Quyền giám sát, kiểm tra hoạt động của cơ quan nhà
nước.
BÀI 16- TIẾT 1: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ
NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN.
I. Đặt vấn đề: SGK trang 57
II. Nội dung bài học:
1. Thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước và xã
hội của công dân?
III. Bài tập:
Bài tập 1: SGK trang 59
Bài tập 2: SGK trang 59
2/ Em tán thành quan điểm nào dưới đây? Vì sao?
a/ Chỉ cán bộ công chức nhà nước mới có quyền tham
gia quản lí nhà nước;
b/ Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền
của mọi người;
c/ Tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội là quyền và
trách nhiệm của mọi công dân;
Vì “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực của nhà nước
thuộc về nhân dân”
Điều 2: Hiến pháp 1992
Tình huống
Tại nơi em đang sống, ông trưởng
khu vực bắt mỗi nhà góp 500.000đ
để làm lại đường sá. Theo em ông
trưởng khu vực làm vậy đúng hay
sai? Em sẽ làm gì trước tình huống
đó?
Đáp án:
• Ông trưởng khu vực làm vậy là sai.
• Nếu gặp tình huống đó em sẽ giải thích
cho ông trưởng khu vực hiểu là mọi công
dân đều có quyền tham gia quản lí nhà
nước và quản lí xã hội. Cụ thể trong
trường hợp này là quyền tham gia bàn
bạc công việc chung. Và em sẽ yêu cầu
ông trưởng khu vực phải họp tổ dân phố
lại để mọi người tham gia bàn bạc và
quyết định.
Bài tập về nhà:
-
Nhà nước ban hành quyền
tham gia quản lí nhà nước và
quản lí xã hội của công dân để
làm gì? Bản thân em đã thực
hiện quyền đó như thế nào?
- Tìm hiểu xem trong thực tế
công dân thực hiện quyền tham
gia quản lí nhà nước, quản lí xã
hội theo hình thức nào? Nhà
nước đã làm gì để đảm bảo
quyền đó của công dân.