Báo cáo BCH Quý I năm 2014 - Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam

Download Report

Transcript Báo cáo BCH Quý I năm 2014 - Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam

BÁO CÁO NGÀNH HÀNG & HOẠT ĐỘNG HIỆP HỘI Quý I/2014

Ngày 23/04/2014 tại Cty Phúc Sinh

Bối cảnh chung

Theo Bộ Công Thương hoạt động xuất khẩu của nhóm hàng nông lâm thủy sản trong quý I/2014 gặp nhiều bất lợi về giá và thị trường. Giá bình quân xuất khẩu của hầu hết mặt hàng nông sản giảm, có mặt hàng giảm mạnh.Trong 3 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu nhóm nông sản giảm 160 triệu USD.

Riêng mặt hàng Hồ tiêu đã đạt mức tăng trưởng kỷ lục so cùng kỳ nhiều năm cả về số lượng, kim ngạch và giá xuất khẩu.Theo Tổng Cục Hải quan tổng số XK 3 tháng đầu năm đạt: 49.492 tấn tiêu các loại. Tổng kim ngạch đạt 335,7 triệu USD. So cùng kỳ năm 2013, tăng 29% về lượng và 33,7% về kim ngạch. Giá xuất khẩu bình quân tiêu đen đạt 6.508 USD/tấn, tiêu trắng đạt 9.574 USD/tấn. So cùng kỳ 2013 giá tiêu đen tăng 3,85%, tiêu trắng tăn7,94%.

Nguyên nhân chính tạo sự thành công của ngành Hồ tiêu:

1. Thời tiết bất lợi, sâu bệnh hại lây lan làm đã làm giảm năng xuất, sản lượng hồ tiêu ở hầu hết các nước trồng tiêu. Cung thấp hơn cầu là tác nhân

chính đẩy giá tiêu tăng cao.

2. Nông dân trồng tiêu và các DN XK hồ tiêu Việt Nam đã tích lũy nhiều kinh nghiệm trong KD hồ tiêu, theo sát thị trường giá cả, khi giá tốt tranh

thủ bán thu lợi nhuận cao.

3. DN chủ động trong KD, bảo đảm đủ hàng trong kho trước khi đàm phán ký kết hợp đồng mua bán, XK, tránh được rủi ro thua lỗ. Điều này làm cho các

nhà đầu cơ NK phân phối tiêu thế giới khó chi phối thị trường, và ép giá như những năm trước đây.

I. Tình hình Hồ tiêu thế giới

1.

Sản xuất:

Nguồn cung trong quý I/2014 chủ yếu từ Ấn Độ và Việt Nam. Ấn Độ kết thúc thu hoạch vào tháng 2/2014, sản lượng chỉ đạt khoảng 35.000 tấn so với dự kiến đầu vụ là 48.000 - 50.000 tấn.

-

Vụ 2014 Việt Nam đã thu hoạch cơ bản 95%. Sản lượng ước đạt tâng khoảng 5% so với năm 2013.

-

Các nước khác chưa thu hoạch, dự báo sản lượng không tăng.

-

Dự báo sản lượng tiêu thế giới 2014 chỉ khoảng 320.000 tấn, giảm khoảng 20.000 tấn so 2013 (IPC).

-

2. Thương mại

:

Cung hạn hẹp so nhu cầu, từ đó giá tăng cao, tháng 4/2014 tại Ấn Độ, Indonesia và thị trường tiêu thụ tại châu Âu, Mỹ… giá đạt mức kỷ lục cao nhất từ trước tới nay (tiêu đen trên 8.000 USD/tấn, tiêu trắng trên 11.000 USD/tấn).

3.

Diễn biến giá tiêu thế giới

( Đơn vị:USD/ tấn

) * Giá giao ngay tại Châu Âu

Tháng 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8

2011 4,796 4,794 4,773 5,673 5,870 5,958 6,024 6,325 7,436 7,778 7,141 6,957

Tiêu đen

2012 6,514 6,522 7,007 6,670 6,848 6,607 6,485 6,354 6,577 6,492 6,645 6,420 2013 6,584 6,749 6,567 6,435 6,347 6,235 6,288 6,422 6,862 7,111 7,530 7,800

2014

*

8.538

8.363

8.213

2011 7,103 7,142 7,213 8,088 8,315 8,156 8,252 8,297 9,540 10,367 10,120 9,745

Tiêu trắng

2012 9,396 9,388 9,562 9,443 9,633 9,354 9,117 8,905 9,222 9,157 9,010 8,964 2013 9,033 9,167 9,077 9,093 9,021 9,008 9,077 9,088 9,154 9,345 9,748 10,000

2014

*

11.000

11.287

11.675

II. Tình hình Hồ tiêu Việt Nam

-

1.

Sản xuất:

Theo Bộ NN-PTNT( Cục Trồng trọt), tổng diện tích canh tác năm 2014 ước 63.300 ha. Diện tích kinh doanh - đang cho thu hoạch ước khoảng 51.000 ha.

-

Diện tích trồng mới 3 năm gần đây (2011-2013) ước 8.400 ha (bình quân khoảng 2.800 ha/năm).

-

Diện tích tiêu già cỗi và nhiễm bệnh chết ước khoảng 2% ~ 1.200 ha/năm (2012 2014). Các tỉnh Tây Nguyên, nhất là Gia Lai, xu hướng tiêu dịch bệnh, chết gia tăng hàng năm.

-

Vụ tiêu 2014, các tỉnh trồng tiêu trọng điểm Đồng Nai, BR-VT, Bình Phước, Đăk Lăk, Đăk Nông

kết thúc thu hoạch vào cuối tháng 4,

trên diện rộng, sản lượng vụ 2014 giảm 25-30% so năm 2013.

sản lượng tăng 20-30%, riêng Gia Lai - tỉnh có năng suất, sản lượng Hồ tiêu cao nhất nước trong nhiều năm qua, nay tiêu già cỗi, nhiễm bệnh chết

-

Năng suất thu hoạch vụ 2014 bình quân khoảng 25,67 tạ/ha. Tổng sản lượng 2014 ước khoảng 131.000 tấn, tăng 5% so năm 2013.

Kết quả sản xuất 2014

Tỉnh Tổng số Gia Lai Đăk Lăk Đăk Nông Bình Phước Đồng Nai Bà Rịa – Vũng Tàu Khác DT canh tác (ha) DT thu hoạch (ha) 63.300

51.100

NS BQ (tạ/ha) 25,67 10.200

9.000

10.600

10.800

8.200

8.000

6.500

7.000

6.400

8.000

9.000

7.500

7.200

6.000

36,0 28,0 22,0 25,0 22,0 30,0 20,0 SL (tấn) 131.200

25.200

17.900

17.600

22.500

16.500

21.500

12.000

2.

Thương mại:

• Đầu vụ thu hoạch (tháng 2) tiêu đen đầu giá đã ở mức bình quân 120.000 đ/kg, sau đó giá tăng hàng tuần, đến trung tuần tháng 4/2014 đạt 135.000- 140.000 đ/kg, có nơi trên 140.000 đ/kg.

• Bà con nông dân thường xuyên theo dõi thông tin thị trường giá cả, hạn chế bán ra khi giá xuống thấp. Doanh nghiệp mua đến đâu bán tới đó (đây là bài học kinh nghiệm nhiều năm qua của thương mại Hồ tiêu Việt Nam).

• Nhiều hộ trồng tiêu không có khả năng cất giữ tiêu, đã bán hầu hết sản lượng .

• Ước đến hết tháng 4/2014 lượng tiêu từ hộ nông dân bán ra khoảng 60.000 70.000 tấn.

2.

Thương mại (tt):

• Doanh nghiệp đã tranh thủ cơ hội giá thấp mua vào khi vụ thu hoạch rộ, tạo chân hàng để chế biến và XK, chủ động kinh doanh, bảo đảm đủ hàng trong kho trước khi đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu, tránh rủi ro thua lỗ.

• Trong 3 tháng đầu năm, các doanh nghiệp đã mua và XK được lượng tiêu khá lớn. Số lượng và giá trị XK tăng cao so với cùng kỳ nhiều năm.

• Lượng tiêu tồn kho hiện nay chủ yếu trong các hộ giàu và các doanh nghiệp lớn dự trữ nguyên liệu cho nhà máy chế biến và xuất khẩu theo kế hoạch cả năm.

2. Thương mại (tt):

• Tổng số XK 3 tháng: 49.492

tấn. So năm cùng kỳ 2013 tăng 29 % • Tổng kim ngạch: 335,7 triệu USD. So năm cùng kỳ 2013 tăng 33,7 % • Giá bình quân tiêu đen 6.508

USD/tấn, tiêu trắng 9.574

USD/tấn. So cùng kỳ 2013 giá tiêu đen tăng 3,85%, tiêu trắng tăng 7,94%.

Thị trường nhập khẩu:

49.492 tấn = 335,7 triệu USD

-

-

-

Châu Á 23.309 tấn chiếm 47,1% Châu Âu 12.220 tấn chiếm 24,7% Châu Mỹ 10.140 tấn chiếm 20,5% Châu Phi 3.823 tấn chiếm 7,7%

-

Cùng kỳ năm 2013: 38.374 tấn = 251,1 triệu USD Châu Á 13.241 tấn, Chiếm 35 % Châu Âu 13.398 tấn Chiếm 35 % Châu Mỹ 8.060 tấn Chiếm 20 % Châu Phi 3.675 tấn Chiếm 10 %

Có 94 Doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp, gồm:

40 doanh nghiệp

VPA

, kim ngạch chiếm

87,4% tổng số.

54 doanh nghiệp

ngoài VPA

, kim ngạch chiếm

12,6% tổng số

. Doanh nghiệp trong nước chiếm 76% tổng kim ngạch.

Doanh nghiệp

FDI

(Olam, Harris Freeman, Nedspice, Unispice, KSS) chiếm 24% tổng kim ngạch.

Tỷ lệ xuất khẩu Hồ tiêu Qúy I năm 2014

VPA 87,4% Non - VPA 12,6%

Tỷ lệ xuất khẩu Hồ tiêu Qúy I năm 2013

VPA 91,5% Non - VPA 8,5%

Top 20 doanh nghiệp xuất khẩu Hồ tiêu hàng đầu Việt Nam

(ĐV: USD) 15 16 17 18 19 20 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

Stt Doanh nghiệp Pitco OLAM Việt Nam Phúc Sinh Haprosimex JSC Hapro Intimex HCM NEDSPICE Việt Nam Trường Lộc Simexco Đăk Lăk Sinh Lộc Phát HARRIS FREEMAN Unispice Generalexim Gia vị Sơn Hà Trà và Cà phê ĐD Phúc Lợi Pearl Corporation Phúc Thành Maseco Ngô Gia 3 tháng 2013

8,720,023 38,996,017 27,861,261 6,447,792 7,404,206 23,938,852 14,061,352 2,090,173 12,997,388 14,879,441 10,137,633 6,292,507 8,429,968 3,194,610 3,767,492 5,543,528 3,595,300 4,156,282 16,278,600

1

3,409,734 11,663,979 3,741,496 4,320,338 6,727,736 1,508,160 3,385,743 313,500 5,686,861 1,897,544 1,501,496 2,734,451 1,658,934 2,057,536 2,661,283 2,016,760 1,289,245 339,772

2014 2

8,202,046

3

12,796,732 22,842,390 7,981,133 12,485,597 11,681,827 4,213,350 5,121,641 4,772,240 10,640,724 6,032,169 10,162,252 4,966,698 2,635,245 4,061,353 2,666,174 2,970,942 1,929,222 3,259,435 1,653,026 7,302,213 10,412,860 3,536,703 7,136,164 6,348,280 4,990,864 3,619,675 4,294,366 1,568,938 1,200,500 1,480,509 882,650 2,074,678 1,804,788 5,652,638 2,740,228 2,937,892 3,731,692 3,126,226 2,903,119

Tổng 3 tháng 014 39,048,856 32,130,709 23,625,369 19,174,413 17,881,546 16,442,652 15,654,653 13,361,605 13,284,916 11,699,881 10,820,718 9,654,537 8,538,044 8,004,928 7,221,576 6,602,010 6,435,161 5,903,587 5,540,676 4,707,906

SỐ LƯỢNG, GIÁ TRỊ XK HỒ TIÊU VIỆT NAM NĂM 2013 & 2014 theo tháng

Đơn vị: tấn, Triệu USD

8 9 10 11 12 Tổng 5 6 7 1 2 3 4 Năm Tháng 2013 Đen Số lượng Trắng Tổng

10,380 1,626

12,006 Đen

65,2 8,193 14,560 13,387 13,903 10,483 9,792 7,474 9,762 8,301 4,801 4,076

115,112

1,093 2,522 2,093 2,211 1,967 1,433 1,520 1,563 1,691 847 709

19,275 9,286 17,082 15,480 16,114 12,450 11,225 8,994 11,325 9,992 5,648 4.785

134.387

51,9 90,5 82,0 83,6 64,8 61,7 48,9 63,2 54,4 31,9 26,4

724,5 Giá trị Trắng Tổng

14,2

79,4

9,7 22,6 18,7 19,6 17,2 12,5 13,7 14,5 15,8 8,2 6,9

173,8 61,6 113,1 100,7 103,2 82,0 74,2 62,6 77,7 70,2 40,1 33,4 898,3 2014 Đen

9.523

Số lượng Trắng Tổng

672

10.195

Đen

62,4 12.553

22.965

952 2.827

13.505

25.792

83,8 146.9

Giá trị Trắng Tổng

6,3

68,7

9,4 26.9

93,3 173.8

45.041

4.451

49.492

293.1

42.6

335.7

Biểu đồ sản lượng xuất khẩu Hồ tiêu Việt Nam qua các tháng

tons 26 000 21 000 16 000 11 000 6 000 1 000 -4 000 month 1 2 3 4 5 6 7 8 2012 2013 2014 9 10 11 12

Cơ cấu nhập khẩu của các thị trường Qúy I năm 2014

Châu Phi 7,7% Châu Mỹ 20,5% Châu Á 47,1% Châu Âu 24,7%

Cơ cấu nhập khẩu của các thị trường Quý I năm 2013

Châu Phi 9,6% Châu Mỹ 21,0% Châu Á 34,5% Châu Âu 34,9%

Top 10 thị trường hàng đầu nhập khẩu Hồ tiêu Việt Nam

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Stt Thị trường 3 tháng 2013 America Singapore India United Arab Nerthlands Egypt Pakistan Germany Spain China 7,565 2,367 1,957 2,919 2,367 1,942 674 3,987 874 493 1 2014 2

1,462 2,670 690 118 528 176 210 166 160 233 3,074 1,611 698 593 582 432 507 342 489 472

3

4,812 1,744 1,602 2,206 1,714 1,094 937 1,079 932 773

Tổng 3 tháng 2014 9,348 6,025 2,990 2,917 2,824 1,702 1,654 1,587 1,581 1,478

Các thị trường nhập khẩu tiêu đen xay 3 tháng năm 2014

Stt

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

Thị trường America United Kingdom Netherlands Japan Australia Sweden Korea (Republic) Thailand Malaysia Philippines Turkey Denmark Belgium Số lượng 1,225 430 360 267 233 53 50 48 39 32 32 31 26

14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27

Spain Canada South Africa Finland New Zealand France Italy Poland United Arab Emirates Brazil Estonia China Indonesia Taiwan Tổng 24 23 22 20 19 15 13 13 6 5 3 2 2 1 2,994

Các thị trường nhập khẩu tiêu trắng xay 3 tháng năm 2014

Stt Thị trường

1 Netherlands 2 Japan 3 United Kingdom 4 United States of America 5 Belgium 6 Australia 7 Germany 8 Thailand 9 Sweden

Số lượng 232 224 216 156 54 53 45 38 36

10 Malaysia 11 South Africa 12 Denmark 13 New Zealand 14 France 15 Nigeria 16 Philippines 17 Korea (Republic) 18 Brazil 19 Canada 20 Finland

Tổng 22 20 17 15 10 8 6 5 3 2 1 1,163

Giá nội địa và giá xuất khẩu bình quân qua các tháng

(Đơn vị: đồng/kg, USD/tấn)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm N ăm Tháng 2013 Trong nước Đen Trắng 119.000

185.000

Xuất khẩu Đen Trắng 6.281

8.742

120.000

120.000

118.000

118.000

118.000

119.000

124.000

130.000

140.000

160.000

165.000

125.000

186.000

186.000

185.000

185.000

185.000

186.000

186.000

188.000

190.000

200.000

210.000

185.000

6.339

6.216

6.129

6.012

6.180

6.304

6.222

6.471

6.553

6.642

7.315

6.294

8.874

8.950

8.922

8.853

8 .

807 8.738

8.868

9.314

9.344

9.679

10.026

9.018

2014 Trong nước Đen Trắng 143.000

125.000

125.000

135.000

200.000

190.000

190.000

200.000

Xuất khẩu Đen Trắng 6.551

9.386

6.681

6.395

9.872

9.518

III.

Dự báo Quý II & tình hình đến cuối năm 2014

1.

Thế giới:

Cuối tháng 6 Malaysia vào vụ thu hoạch rộ, kế sau đó là Indonesia và tới quý 4 là Brazil. Theo IPC: Tổng nguồn cung Hồ tiêu từ các nước sản xuất chính và nguồn dự trữ tồn kho từ các nước và các nhà nhập khẩu phân phối hồ tiêu thế giới năm 2014 giảm so 2013.

Giá tiêu tại các sàn giao dịch ở Ấn Độ và các thị trường tiêu thụ (Mỹ, châu Âu) đang ở mức rất cao so cùng kỳ nhiều năm. Vì vậy, dự báo giá tiêu từ nay đến cuối năm ổn định có lợi cho người sản xuất (chu kỳ này có thể tái hiện sớm hơn và giá có thể cao hơn cùng kỳ năm 2013).

Sản xuất, thương mại Hồ tiêu thế giới 2011, 2012, 2013 và ước 2014 Năm 2011 Đen Trắng Đen 2012 Trắng Đen 2013 Trắng Ước 2014 Đen Trắng Diện tích ha 451.000

460.700

465.000

470.000

Sản lượng Tấn 337.387

264.182

73.205

360.590

285.860

74.730

365.000

290.000

75.000

320.000

242.500

77.500

Xuất Khẩu Tấn 250.785

208.052

42.733

260.666

224.902

35.764

249.500

210.950

38.550

247.500

205.150

42.350

K. Ngạch XK Tỷ USD 1,584 1,851 1,900 2,400 Giá xuất USD/T 6.127

8.528

6.572

9.257

6.761

9.234

8.200

11.500

2. Việt Nam:

Dự báo Nguồn cung: + Sản lượng năm 2014 ước 131.000 tấn + Tồn cuối năm 2013 ước 5.000 tấn + Nhập khẩu ước 20.000 tấn Tổng nguồn cung ước khoảng 156.000 tấn Dự báo xuất khẩu:

+

Tiêu thụ trong nước khoảng 6.000 tấn + Xuất khẩu 145.000 tấn + Tồn cuối năm 5.000 tấn

Dự báo tình hình giá cả tiêu từ nay đến cuối năm: + Các nhà nhập khẩu thế giới đến nay đã mua được lượng hàng khá (chủ yếu từ VN), tạm ổn về lượng để phân phối các thị trường.

Malaysia và Indonesia khó có thể bán giá rẻ khi vào vụ thu hoạch (7/2014) vì từ đầu năm tới nay họ đã bán tiêu giá khá cao so với VN.

Dự kiến trong tháng 5,6, khi giao dịch với các nhà XK VN các nhà XNK có thể sẽ mua bán cầm chừng nhằm giảm giá. Và khi lượng hàng tồn kho hạn hẹp, giá sẽ biến động có lợi cho người sản xuất.

+ Nông dân trồng tiêu và các DN XK VN đã tích lũy kinh nghiệm về thương mại hồ tiêu, theo sát cung cầu thị trường giá cả, biết chọn thời điểm bán khi giá tốt, bình tĩnh khi giả thấp. Các nhà đầu cơ nhập khẩu phân phối tiêu thế giới khó chi phối thị trường, gía cả như những năm trước đây.

-

1.

IV. Đề xuất, kiến nghị giải pháp: Về phát triển sản xuất:

Bộ NN- PTNT phối hợp với TCTK, thống kê thực trạng sản xuất hồ tiêu cả nước năm 2014 để phục vụ cho định hướng phát triển ngành hồ tiêu trong dài hạn (diện tích canh tác, diện tích cho thu hoạch, năng suất, sản lượng) lâu nay thường dùng số liệu ước đoán.

Vấn đề VSATTP, đáp ứng nhu cầu thị trường nhập khẩu nhất là châu Âu đang rất nóng. Đề nghị Bộ NN & PTNT chỉ đạo các tỉnh trồng tiêu trọng điểm, tăng cường công tác khuyến nông, bảo vệ thực vật, hoạt động quyết liệt sớm loại trừ dư lượng thuốc trừ sâu trong hồ tiêu.

Chính phủ, các bộ ngành hỗ trợ Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam phối hợp các địa phương cùng DN và nông dân thực hiện các chương trình khảo sát, tập huấn, phổ biến nhân rộng những mô hình liên kết tổ chức sản xuất, những hộ nông dân sản xuất hồ tiêu giỏi, phát huy những bài học kinh nghiệm về công tác phát triển sản xuất, thương mại, thông tin truyền thông, điều tiết bình ổn thị trương giá cả.

-

2. Về thương mại :

Đề nghị Bộ Công thương hỗ trợ có hiệu quả về công tác XTTM trọng điểm quốc gia; Đồng thời các DN chủ động tham gia triển lãm hội trợ quốc tế, tìm kiếm thêm đối tác, mở rộng thêm thị trường. Đối với Hiệp hội: Tăng cường công tác thông tin truyền thông về tình hình kết quả sản xuất, thu hoạch, sản lượng hồ tiêu của các nước; Nhu cầu về số lượng, chất lượng hồ tiêu của các thị trường NK; Dự báo và cập nhật diễn biễn thị trường giá cả; khuyến cáo các giải pháp để bà con nông dân và doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh có hiệu quả.

BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG HIỆP HỘI QUÝ I/2014, CÔNG TÁC QUÝ II và hướng tới cuối năm /2014

I.

HOẠT ĐỘNG QUÝ I/2014

-

1.

Công tác thông tin, đẩy mạnh sản xuất, XK

Nâng cao chất lượng Website, biên soạn, in ấn cung cấp cho Hội viên bản tin tháng, phản ánh kịp thời về sản xuất, XNK Hồ tiêu trong nước và Quốc tế nhất là quý I - kỳ thu hoạch và thương mại sôi động nhất trong năm.

Tổ chức đoàn DN hội viên đi tham quan khảo sát các tỉnh trồng tiêu trọng điểm: Đợt 1 (8,9/1/2014) tại Đồng Nai và BR- VT, đợt 2 (14-17/3 /2014) tại Bình Phước, Đăk Nông, Đăk Lăk, Gia Lai, tống số 40 người tham gia (có báo cáo kết quả riêng). Tổng kết vụ 2013, dự báo sản lượng và thương mại vụ tiêu 2014 và khuyến cáo các biện pháp cho bà con trồng tiêu bền vững, tạo sản phẩm an toàn cho xuất khẩu (báo cáo hội nghị BCH Quý IV/2013).

2. Công tác XTTM:

Thực hiện đề án XTTM về “Nâng cao chất lượng thông tin”, Hiệp hội đã phát hành đều đặn Bản tin tháng cung cấp cho hội viên.

Theo yêu cầu của Bộ Công thương, Hiệp hội đã xây dựng đề án XTTM 2014 tổ chức “Hội nghị Hồ tiêu Quốc tế lần thứ 42 của IPC tại Việt Nam” do VN giữ chức chủ tịch IPC nhiệm kỳ 2013-2014 đăng cai và đã được phê duyệt.

Thông tin kịp thời các chương trình XTTM, hội chợ trong nước và quốc tế do các Bộ, Ngành chủ trì, đề nghị hội viên có nhu cầu tham gia.

Cử cán bộ tham gia các chương trình hội nghị, hội thảo trong nước và quốc tể tổ chức tại Việt Nam có liên quan đến ngành hàng.

3. Công tác Hợp tác quốc tế:

Chủ tịch Hiệp hội - Đỗ Hà Nam tham dự Hội nghị khách hàng về hồ tiêu tại DuBai.

Thường xuyên liên lạc với IPC để nắm bắt thông tin về SX, giá cả thị trường các nước thành viên và thế giới. Dịch Bản tin tuần và hoạt động hàng tháng của IPC đăng tải trên trang web và Bản tin của Hiệp hội để cung cấp thông tin cho hội viên.

Chủ tịch và các Phó chủ tịch Hiệp hội dự Hội nghị do Chủ tịch, GĐ ĐH IPC và Vụ HTQT Bộ NN & PTNT chủ trì bàn về tổ chức Hội nghị Quốc tế về hồ tiêu lần thứ 42 tại Việt Nam (Tp Hồ Chí Minh, dự kiến vào tháng 11/2014).

4. Công tác Thi đua khen thưởng & Phát triển Hội viên:

Thực hiện nghị quyết của BCH quý III, IV/2013, đã hoàn tất hồ sơ gửi Bộ NN xét và đề nghị đề nghị khen Tập thể HH: Cờ thi đua của của Bộ NN, cờ thi đua của Chính phủ đã lập thành tích đặc biệt xuất sắc trong năm 2013 và HCLĐ hạng II của nhà nước đã có thành tích đột xuất đặc biệt xuất sắc trong 4 năm 2010-2013. Đến nay đã nhận được quyết định và cờ của Bộ NN và của Chính phủ, riêng HCLĐ xét chưa đủ thời gian 5 năm nên chưa chấp nhận.

Đã lập hồ sơ đề nghị Bộ NN tặng Bằng khen cho 8 nông dân sản xuất hồ tiêu giỏi năm 2012 của các tỉnh. Đến nay đã nhận được quyết định và 8 bằng khen của Bộ.

Theo chương trình xét chọn doanh nghiệp xuất khẩu uy tín năm 2013 của Bộ Công thương, Hiệp hội đề xuất 15 DN hàng đầu xuất khẩu xuất sắc báo cáo Chủ tịch và BCH xét đề nghị Bộ Công thương tặng Bằng khen.

4. Công tác Thi đua khen thưởng & Phát triển Hội viên (tt):

- Đến nay tổng số hội viên có 114 hội viên, trong đó có 103 Hội viên chính thức, và 11 Hội viên liên kết. Phần lớn các doanh nghiệp hội viên tích cực tham gia hoạt động của Hiệp hội như tham gia khảo sát vùng trồng tiêu, tham dự các chương trình hội nghị - Tuy nhiên, còn nhiều doanh nghiệp hội viên từ khi gia nhập Hiệp hội đến nay ít tham gia các chương trinh hoạt động của Hiệp hội tổ chức. Đặc biệt, là không đóng niên liễm cho Hiệp hội, có những doanh nghiệp 2- 3 năm liền không đóng niên liễm.

Quý I/2014 có 03 Hồ sơ xin gia nhập Hiệp hội (

Hồ sơ kèm theo)

DANH SÁCH CÁC CÔNG TY XIN GIA NHẬP VPA

Stt

1 2 3

Tên công ty Ngành nghề kinh doanh

Công ty TNHH MTV Nông sản DK Trồng rừng và chăm sóc rừng, buôn bán nông sản: cà phê, tiêu, cơm dừa, gia vị, gạo,..

Hội ngành hàng Hội Hồ tiêu Bà Rịa Vũng Tàu Công ty Cổ phần Giám định & Chứng nhận hàng hóa Việt Nam (VCC) Giám định hàng hóa nông sản

Vốn điều lệ

20 tỷ 6 tỷ

Đã XK Hồ tiêu 4/2014

2,6 triệu USD

5. Công tác quản lý tài chính Hiệp hội:

-

Theo dõi, tổng hợp phí XK từ các đơn vị Hải quan chuyển về Kho bạc Nhà nước TP HCM. Qua cân đối lượng tiêu xuất khẩu so với tổng số tiền thu phí Hồ tiêu có sự chênh lệch lớn. Đây là vấn đề Văn phòng HH đã báo cáo trong cuộc họp BCH các Quý và đã có CV gửi Bộ NN-PTNT và Bộ Tài chính, nhưng vẫn chưa nhận được ý kiến từ các Bộ.

-

Trong Quý I năm 2014 HH đã quyết toán quỹ HTQT năm 2012, XTTM năm 2013

6. Công tác Văn phòng Hiệp hội

-

Văn phòng Hiệp hội thực hiện tốt nghị quyết của BCH, tổ chức tốt chương trình hoạt đông của Hiệp hội. Thường xuyên liên hệ xin ý kiến chỉ đạo của Chủ tịch và tham khảo ý kiến của các ủy viên BCH về những công tác trọng tâm của Hiệp hội. Văn phòng duy trì họp hàng tháng, phân công công tác và kiểm tra trách nhiệm mỗi CBNV. Thực hiện công tác quản lý kiểm kê tài sản trang thiết bị Văn phòng, Quản lý sử dụng thanh quyết toán tài chính theo qui định hiện hành của Nhà nước

.

II. Một số chương trình trọng điểm Quý II và tới cuối năm

1. Thúc đẩy sản xuất, thương mại:

Vụ tiêu 2014 đã kết thúc thu hoạch. Việc chăm sóc cây tiêu đang vào kỳ vệ sinh, phòng trị sâu bệnh, ép nước… chuẩn bị cho cây phân hóa mầm hoa. Hiệp hội kiến nghị Bộ và các sở NN có các biện pháp để bà con trồng tiêu bền vững, tạo sản phẩm an toàn cho xuất khẩu, đặc biệt là không sử dụng thuốc trừ sâu thuộc danh mục cấm dùng cho hồ tiêu.

- Sơ kết, đánh giá mô hình liên kết giữa DN và nông dân trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tiêu an toàn, tháo gỡ khó khăn để mô hình ngày cành hoàn thiện và nhân rộng.

2. Công tác thông tin:

Tăng cường, nâng cao chất lượng công tác thông tin truyền thông, tiếp tục soạn và in Bản tin tháng cung cấp cho tất cả Hội viên và Bộ NN&PTNT, Bộ Công thương, các cơ quan quản lý ở địa phương trồng tiêu trọng điểm.

3.

Công tác thông tin (tt):

- Thu thập thông tin trong nước và quốc tế cập nhật trên trang Website của VPA, kết hợp với các báo, đài chuyển tải mọi tình hình diễn biến sản xuất, thị trường giá cả trong và ngoài nước cho người sản xuất và DN tham khảo.

Theo dõi sát diễn biến giá cả của các thị trường XNK và các yếu tố tác động đến thị trường giá cả; đưa ra dự đoán, dự báo sát tình hình, kịp thời thông báo rộng rãi trên bản tin và trang website và cơ quan thông tin đại chúng để người sản xuất, kinh doanh biết, tham khảo để có kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp, hạn chế rủi ro.

Các doanh nghiệp FDI cùng các doanh nghiệp trong nước cần phối hợp hoạt động nâng cao sức cạnh tranh, giữ vững thị phần và mở rộng thị trường và giá tốt.

4. Công tác quan hệ quốc tế (tt):

Chuẩn bị tổ chức Hội nghị lần thứ 42 của IPC tại Việt Nam. Theo đó năm bắt ý kiến chỉ đạo của Bộ NN&PTNT, phối hơp với Vụ HTQT, cùng với IPC triển khai các hoạt động chuẩn bị như: Thành lập Ban Tổ chức, lập dự toán kinh phí đề xuất Bộ chuẩn bị tàì chínhh tổ chức HN , triễn lãm. IPC dự kiến thời gian 5-8/11/2014 địa điểm hội nghị tại KS REX, VPA dự định địa điểm thăm quan vườn tiêu tại BR VT. Triển khai quảng cáo, chuẩn bị tài liệu… BCH lập tiểu ban tổ chức tham gia trực tiếp trong các hoạt động, chọn các DN cử cán bộ phối hợp cùng văn phòng Hiệp hội tổ chức HN ,chuẩn bị Hội nghị IPC. (

Xem danh sách dự kiến

)

5. Củng cố bộ máy tổ chức, hoàn thành tốt nhiệm vụ của Hiệp hội:

-

Năm 2014 sẽ tiến hành Đaị Hội nhiệm kỳ V của Hiệp hội, dự kiến sẽ tổ chức vào cuối tháng 5/2014.

Công tác chuẩn bị Đại Hội gồm: + Chuẩn bị nhân sự vào BCH mới với

nhiệt huyết với ngành hồ tiêu, có ngoại ngữ càng tốt, đặc biệt là l/đạo các DN XK hàng đầu, XK uy tín, các hội Hồ tiêu địa phương và cơ quan quản lý TW, địa phương (Cục BVTV,Cục trồng trọt…ở phía nam).

+ Báo cáo đánh giá hoạt động ngành năm 2013, định hướng năm 2014.

+ Khen thưởng các cấp:

tiêu chí

chọn người có

k.nghiệm,

* Khen thưởng của Bộ NN&PTNT hoặc Bộ Công thương dự kiến các DN XK đạt trên 4 triệu USD, thực hiện đầy đủ các qui định của nhà nước, tham gia tốt hoạt động,HH sẽ tặng KNC cho cá nhân BCH và DN. (

Xem danh sách

) + Tổ chức kết hợp ngày “Pepper Day”, dự kiến kết hợp trong Đại hội HH

5. Củng cố bộ máy tổ chức hoàn thành tốt nhiệm vụ của Hiệp hội (tt):

Tăng cường chức năng nhiệm vụ từng Ban chuyên môn trong BCH, nhất là trong kỳ đại hội VPA và Hội nghi IPC.

Nâng cao năng lực chuyên môn của cán bộ nhân viên Văn phòng, hoàn thành tốt các nhiệm vụ Hiệp hội; Tìm kiếm và chuẩn bị nhân sự Văn phòng Hiệp hội trong nhiệm kỳ mới.

Tuân thủ công tác quản lý tài chính đúng qui định của Nhà nước. Đôn đốc thu nộp niên liễm của các hội viên. Theo dõi và quản lý quỹ Hồ tiêu Quốc tế từ các đơn vị Hải quan chuyển về Kho bạc Nhà nước TP Hồ chí Minh và đóng phí niên liễm cho IPC.

5. Củng cố tổ chức hoàn thành tốt nhiệm vụ của Hiệp hội (tt):

Mời các doanh nghiệp quảng cáo:

Năm 2014 Hiệp hội không được Bộ Công thương phê duyệt dự án nâng cao thu thập thông tin cung cấp cho DN hội viên. Để hổ trợ Hiệp hội tiếp tục chương trình thu thập, tổng hợp và in bản tin tháng cung cấp cho Hội viên và thuê đặt máy chủ, Văn phòng Hiệp hội kính mời các DN hội viên

quảng cáo trên website của Hiệp hội và trên bản tin tháng

,

đặc biệt các doanh nghiệp có các đ/c trong BCH.

Hiện nay chỉ có 3 Cty đăng ký quảng cáo trên trang website của Hiệp hội. (Cty Pearl Corporation, Haprosimex JSC, KSS) Rất mong nhận được sự hỗ trợ của tất cả các doanh nghiệp.

CẢM ƠN QUÝ VỊ ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI