tại đây - Cục hàng không VN

Download Report

Transcript tại đây - Cục hàng không VN

NEW AGE CARRIER
Hàng không thế hệ mới
Giới thiệu tại Hội nghị
,
/04/2014
Tổng quan thị trường Việt Nam
•
•
•
•
•
•
Dân số : 92.477.857 người
Diện tích : 331 698 km² (phần đất liền)
Số lượng sân bay thương mại: 24. Quy hoạch đến 2020
là 26 sân bay
Định hướng là một nước xuất khẩu
Trữ lượng gas và dầu khí lớn
GDP tăng trưởng bình quân 6-6.5%
Ưu điểm:
Đất nước trải dài, dân cư phân bổ mật độ dày ở phía Bắc
& phía Nam.
Dân số trẻ, lượng người gia nhập lứa tuổi đi lại tăng
nhanh nên nhu cầu lớn.
Các phương tiện xe lửa, xe ô tô chưa phát triển nên hàng
không chi phí thấp có triển vọng phát triển nhanh và đáp
ứng kịp thời nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội
Khả năng quản lý ngành của Cơ quan hàng không
(CAAV) phát triển hội nhập theo gần với chuẩn mực quốc
tế, đáp ứng được kế hoạch phát triển ngành hàng không.
-
Số lượng sân bay Thương mại nhiều, được đầu tư tương đối bài bản, các đường
băng đa phần tốt
Chính phủ cam kết đầu tư mạnh mẽ cho hạ tầng hàng không, với tổng ngân sách
hàng chục tỉ đô la Mỹ đến 2020.
Hạn chế:
Các chi phí phục vụ hàng không đa phần bằng ngoại tệ, trong khi đồng tiền Việt Nam
còn yếu, không được tự do chuyển đổi dẫn tới rủi ro tỉ giá cho các doanh nghiệp hoạt
động trong ngành.
Cơ chế độc quyền cung cấp dịch vụ dẫn tới giá thành cao và hạn chế chất lượng dịch
vụ.
Chủ trương mở cửa, cạnh tranh bình đẳng cho tư nhân chưa quán triệt tới các khâu
vận hành cụ thể nên thực tế còn nhiều vướng mắc.
Việc đầu tư mở rộng, nâng cấp các nhà ga chưa đồng bộ từ khâu quy hoạch tổng thể,
cách thức triển khai tới mua sắm thiết bị, chuẩn bị nhân sự vận hành (đơn cử từ khi
sang sảnh E – Nhà ga Nội Bài thì không đủ xe thang, xe bus và các phương tiện dẫn
tới chậm chuyến bay, gây tổn thất lớn cho hãng và ảnh hưởng tới dịch vụ hành
khách).
Thị trường hàng không Việt Nam
•
•
Tăng trưởng hiện tại 2 con số mỗi năm. Riêng
năm 2013 tăng 21,5% đối với thị trường nội địa.
Quý I/2014 tổng lượng khách quốc tế đến Việt
Nam tăng 29%. Hàng không Qúy I tăng 14% so
với cùng kỳ năm trước. Riêng nội địa tăng 21% so
với cùng kỳ năm trước.
Tình hình phát triển mạng đường bay, đội tàu bay
đến tháng 4/2014
•
•
•
Hiện nay tỉ lệ máy bay/triệu dân ở Việt Nam vào
hàng thấp nhất trong khu vực, chỉ khoảng 1 máy
bay/triệu dân trong khi các nước ở mức 3 – 8
máy bay/triệu dân.
Kể từ khi thực hiện chuyến bay thương mại đầu
tiên từ TP.HCM đi Hà Nội vào ngày 24/12/2011,
VietJet không ngừng gia tăng về số lượng tàu
bay cũng như mở rộng mạng đường bay đến tất
cả các điểm đến trong nước và phát triển đường
bay trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.
Phương châm của hãng là mang lại nhiều cơ hội
bay cho hành khách với dịch vụ hàng không
chất lượng với chi phí tiết kiệm nhất. Tính đến
nay, Hãng đã vận chuyển gần 6 triệu lượt hành
khách.
Tình hình phát triển mạng đường bay, đội tàu bay
đến tháng 4/2014
1. Đội tàu bay:
•
Đội tàu bay hiện tại của VietJet là 12 tàu bay
Airbus A320 hịên đại. Tuổi trung bình < 3 tuổi.
•
VietJet là hãng hàng không đầu tiên tại Việt Nam
và số ít trong khu vực sở hữu dòng tàu bay
Sharklet mới nhất của Airbus. “Sharklet” có
nhiều ưu điểm vượt trội, hiện đại, giúp tiết kiệm
đến 4% lượng nhiên liệu tiêu hao và giảm đến
hơn 1,000 tấn CO2 thải ra hàng năm, mẫu sản
xuất cho VietJet được trang bị ghế da sang trọng
và những trang thiết bị hiện đại.
•
Hãngcũng đã hoàn thành đàm phán và ký kết
Airbus mua và thuê 100 tàu bay tại Singapore
Airshow hồi tháng 2. Ngay trong năm nay,
VietJet sẽ nhận 2-3 máy bay của hợp đồng này.
Các năm sau, mỗi năm nhận từ 6-12 máy bay.
2. Mạng đường bay :
•
VietJet đã mở rộng mạng đường bay trong nước
và quốc tế. Đến nay số lượng đường bay đã đạt
con số 21 đường bay. Đối với các đường bay
nội địa, VietJet đã phủ tất cả các điểm đến là
các thành phố lớn, các trung tâm kinh tế, các
điểm du lịch nổi tiếng
•
Hiện nay tần suất bay của VietJet hơn 100
chuyến mỗi ngày. Trong kế hoạch khai thác phục
vụ hành khách mùa cao điểm hè sắp tới, VietJet
đã tăng tần suất khai thác thêm 140 chuyến/
tuần, mang đến thêm cho người dân và du
khách thêm 25.200 chỗ, giải bài toán đi lại trong
mùa hè năm nay.
Các đường bay VietJet đang khai thác
Đường bay nội địa:
•
TPHCM – Hà Nội
•
TPHCM – Đà Nẵng
•
TPHCM – Huế
•
TPHCM – Phú Quốc
•
TPHCM – Nha Trang
•
TPHCM – Vinh
•
TPHCM – Quy Nhơn
•
TPHCM – Buôn Ma Thuột
•
TPHCM – Hải Phòng
•
TPHCM – Đà Lạt
•
Hà Nội – Đà Nẵng
•
Hà Nội – Nha Trang
•
Hà Nội – Đà Lạt
•
Hà Nội – Buôn Ma Thuột
•
Hà Nội – Vinh
•
Hà Nội – Huế
•
Đà Lạt – Vinh
•
Hà Nội – Phú Quốc
Đường bay quốc tế:
•
TPHCM – Bangkok
•
Hà Nội – Bangkok
•
TP.HCM - Singapore
Kế hoạch phát triển mạng đường bay, đội tàu bay đến 2020
1. Đội tàu bay đến 2020
•
VietJet sẽ tiếp tục gia tăng số lượng tàu bay,
trung bình mỗi năm từ 6 đến 12 chiếc. Đội tàu
bay của Hãng dự kiến 20 chiếc vào cuối năm
2014, bao gồm cả máy bay dành cho liên doanh.
2. Mạng đường bay đến 2020
•
Mở thêm các đường bay nội địa và quốc tế mới.
•
Liêndoanh đầu tiên tại Thailand của VietJet (Thai
VietJet) sẽ đi vào hoạt động trong năm 2014
này.
•
VietJet cũng phát triển các sản phẩm tiện ích gia
tăng: kios check in, web check in, dịch vụ phòng
chờ, dịch vụ ưu tiên trên chuyến bay. Bên cạnh
đó, hợp tác với các đối tác trong nước và quốc
tế để cung cấp dịch vụ trọn gói cho hành khách
như bảo hiểm, khách sạn, du lịch, xe hơi…
Hạng mục so sánh
Dân số
Diện tích
Số lượng sân bay
Số lượng máy bay hiện hữu
Số lượng máy bay đã đặt
(sẽ nhận sau 10 năm)
Thị phần nội địa sau 2 năm
hoạt động
Việt Nam
(VietJetAir)
Malaysia
(Air Asia)
> 90 mil
22,5 mil
331.210 km2
329.758 km2
24 (+2)
24
11
(Sau 2 năm)
144
(Sau 10 năm)
62
(+30 quyền mua)
376
26,2%
25%
Kế hoạch phát triển mạng đường bay, đội tàu bay đến 2020
•
•
VietJet đang đầu tư phát triển Trung tâm đào
tạo, cơ sở bảo dưỡng kỹ thuật, cơ sở hạ tầng
công nghệ hiện đại để hỗ trợ cho bước phát
triển của hãng .
Hãng cũng đang triển khai chương trình Dịch vụ
khách hàng “4 your smile, đảm bảo tiêu chuẩn
dịch vụ hàng không quốc tế, an toàn, thân thiện.
VietJet đã đựơc đông đảo hành khách trong
nước và quốc tế tin tưởng và lựa chọn bay.
Các đề xuất liên quan đến nội dung Quyết định 21
•
•
•
Nghị quyết 21 hướng đến việc xây dựng, cải tạo
và phát triển các cảng hàng không trong nước
và quốc tế. Theo kế hoạch đến năm 2020 có 26
Cảng hàng không (CHK) được đưa vào khai
thác, sử dụng, trong đó có 10 CHK quốc tế và
16 CHK nội địa
Thực tế chỉ có một số CHK như Tân Sơn Nhất
(TP.HCM), Nội Bài (Hà Nội) được đầu tư, đường
băng tại các sân bay tốt. Tuy nhiên, các sân bay
này đang có nguy cơ ùn tắc tại nhà ga do bố trí
quy hoạch chưa hợp lý và khả năng điều hành
bay còn hạn chế.
Hạ tầng cơ sở tại nhiều sân bay cũng thiếu trầm
trọng. Ví dụ sân bay Vinh: nhà ga bé, lượng
khách đông, máy bay nhiều nên thiếu cả phòng
chờ, xe thang, thiếu nhân lực phục vụ.
Các đề xuất liên quan đến nội dung Quyết định 21
•
•
•
•
Còn khá nhiều cảng hàng không được đầu tư để
trở thành cảng hàng không quốc tế, nhưng tỷ lệ
khai thác chưa cao, dẫn đến lãng phí, cảng thì
lại xuống cấp.
Hoạt động vận tải Hàng không phụ thuộc nhiều
vào một số dịch vụ độc quyền của doanh nghiệp
khác như phục vụ mặt đất, xăng dầu, dịch vụ kỹ
thuật… Thực trạng này đòi hỏi DN tham gia thị
trường Hàng không phải có kinh nghiệm, quản lý
tốt chi phí, áp dụng được ngay công nghệ hiện
đại phù hợp.
VietJet cần sự hỗ trợ về cơ chế của các cơ quan
chức năng, nhất là Bộ Giao thông Vận tải; Cục
hàng không, không chỉ chủ trương của các lãnh
đạo cấp trên, mà còn đi vào trong thực tiễn các
khâu quản lý, thừa hành ở tất cả các cấp.
Đồng thời, VietJet cũng cần được tạo điều kiện
trong phê chuẩn lịch bay, chính sách dịch vụ,
trong đào tạo cán bộ (phi công, kỹ thuật,…) và
các chương trình hợp tác nước ngoài.
Các đề xuất liên quan đến nội dung Quyết định 21
•
•
Bên cạnh đó, VietJet có nhu cầu cấp thiết về
mặt bằng để xây dựng Trung tâm đào tạo và các
cơ sở dịch vụ kỹ thuật, hậu cần. Hiện nay còn
một số cơ sở thuộc quản lý của ngành Hàng
không, Bộ Giao thông đang bỏ trống hoặc khai
thác không hiệu quả. VietJet đề nghị xem xét cơ
chế tạo điều kiện để Hãng khai thác, phát triển
các mặt bằng này.
Năm 2014 sẽ tiếp tục là một năm sôi động của
ngành hàng không Việt Nam. Sự hiện diện của
VietJet trên các đường bay quốc tế sẽ là minh
chứng sự phát triển hội nhập của ngành hàng
không Việt Nam tại các thị trường quốc tế.