GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG

Download Report

Transcript GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG

SỬ DỤNG HIỆU QUẢ VÀ TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

Báo cáo viên: Phạm Huy Phong Phó Giám đốc Trung tâm Tiết kiệm Năng lượng Tp. HCM

Nội dung

(1) Tổng quan hoạt động ECC-HCMC trong lĩnh vực TKNL trong các tòa nhà (2) Các văn bản pháp luật liên quan trong lĩnh vực toà nhà (3) Hiện trạng sử dụng NL, giải pháp và tiềm năng TKNL trong các loại hình tòa nhà (4) Trường hợp điển hình- thực hiện các giải pháp TKNL (5) Giới thiệu hệ thống Quản lý năng lượng (6) Trường hợp điển hình- Mô hình hệ thống QLNL hiệu quả

(1) TỔNG QUAN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA ECC-HCMC

 

Lĩnh vực hoạt động

 Tư vấn KTNL và thực hiện các giải pháp TKNL cho các loại hình tòa nhà  Tư vấn xây dựng HT QLNL cho các loại hình tòa nhà Tư vấn công trình xây dựng mới hiệu quả NL Đào tạo về TKNL

Kiểm toán năng lượng

Tổng số lượng: 194 Loại hình: khách sạn, bệnh viện, trường học, TT thương mại, văn phòng, căn hộ.

Xây dựng hồ sơ dự thi Giải thưởng QLNL quốc gia và giải thưởng Đông Nam Á.

Từ 2007 – 2011: tư vấn hơn 40 doanh nghiệp xây dựng hệ thống QLNL .

45 40 35 KTNL Tòa nhà

(Nguồn: số liệu ECC-HCMC)

43 Xây dựng hồ sơ thi Tòa nhà Hiệu quả NL 35 35 30 30 30 25 28 26 21 20 15 20 15 19 20 10 6 5 2 2 0 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Xây dựng hồ sơ dự thi toà nhà HQNL trong nước

Tổng số lượng: 138 Đạt giải: 74

Xây dựng hồ sơ dự thi toà nhà HQNL Đông Nam Á

Tổng số lượng: 19 Đạt giải: 10

2) CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN TRONG LĨNH VỰC TÒA NHÀ

Nghị định của Chính phủ số 102/2003/NĐ-CP về SDNL TK&HQ, ban hành ngày 3/9/2003, quy định cụ thể về các hoạt động SDNL TK&HQ trong sản xuất công nghiệp, trong các toà nhà lớn, trong giao thông vận tải, trong sinh hoạt đời sống và đối với các thiết bị sử dụng NL;

Thông tư 40/BXD/2005 ban hành quy chuẩn NL trong công trình xây dựng.

Luật Sử dụng năng lượng TK&HQ số: 50/2010/QH12 được Quốc hội khóa 12 thông qua ngày 28/06/2010, có hiệu lực thi hành từ 1/1/2011;

Nghị định số 21/2011/NĐ-CP ngày 29/03/2011 về Quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

Nghị định số 73/2011/ND-CP ngày 24/8/2011 về Quy định xử phạt vi phạm hành chính về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

Thông tư 39 /2011/TT-BCT ngày 28/10/2011 của Bộ Công thương Quy định về đào tạo, cấp chứng chỉ quản lý năng lượng và kiểm toán viên năng lượng.

Thông tư số 09/2012/TT-BCT ngày 20/4/2012 của Bộ Công thương quy định cụ thể về việc lập kế hoạch, báo cáo thực hiện kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; thực hiện kiểm toán năng lượng (trình tự, thủ tục).

LUẬT SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TK&HQ

Cơ sở sử dụng NL trọng điểm (Điều 32):

a) Cơ sở sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, đơn vị vận tải, cơ sở hoạt động dịch vụ, tiêu thụ

1000

tấn dầu tương đương trở lên trong 1 năm.

b) Tòa nhà, cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước tiêu thụ

500

lên trong 1 năm.

tấn dầu tương đương trở

( Điều 6: Xác định cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm) – NĐ 21/2011/NĐ-CP Trách nhiệm của cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm (Điều 33)

Xây dựng và thực hiện kế hoạch hàng năm và năm năm; Báo cáo với cơ quan có thẩm quyền kết quả và kế hoạch sử dụng năng lượng TK&HQ Chỉ định người quản lý năng lượng Thực hiện kiểm toán năng lượng bắt buộc (3 năm 1 lần) Áp dụng mô hình quản lý năng lượng theo hướng dẫn

Điều kiện, nhiệm vụ của người quản lý năng lượng (Điều 35)

Điều kiện: Chuyên ngành phù hợp; Có chứng chỉ quản lý năng lượng (do BCT cấp) Nhiệm vụ: Xây dựng kế hoạch hàng năm, 5 năm; Tổ chức thực hiện, theo dõi, kiểm tra đánh giá

(3) HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG – GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG

(Nguồn: số liệu ECC-HCMC)

75.9% 11.5% Máy lạnh Đèn chiếu sáng Thiết bị văn phòng (máy tính, in, photo, quạt,…) Thang máy & máy bơm nước 3.0% 9.5% 58%

Biểu đồ tỉ lệ tiêu thụ năng lượng

Công sở 18% Hệ thống chiếu sáng Hệ thống ĐHKK Các thiết bị tiêu thụ điện khác TT Thương mại 24%

Biểu đồ tỷ lệ sử dụng năng lượng trong ngày Hệ thống máy nước nóng 4.41% Hệ thống thang máy 4.95% Hệ thống khác 6.70% Hệ thống chiếu sáng 9.11% Hệ thống ĐHKK 74.83%

Khách sạn

VỎ BỌC CÔNG TRÌNH – ĐÁNH GIÁ THEO QCXD 40/2005/QĐ-BXD

Kết quả khảo sát Hệ số OTTV qua tường, mái

(Nguồn: ảnh minh họa từ Internet)

Nhận xét: OTTVt: đạt 20/22, tỷ lệ

90%

 cao OTTVm: đạt 9/22, tỷ lệ

40%

 thấp

VỎ BỌC CÔNG TRÌNH – TỒN THẤT NĂNG LƯỢNG

Suất truyền nhiệt tổng (OTTV) qua tường và mái cao hơn QCXDVN 09:2005 Vỏ bọc công trình gây xâm nhập nhiệt lớn vì các lý do:  Xu hướng thiết kế sử dụng diện tích kính quá lớn (Đông –Tây) (>50%)    Ít sử dụng các giải pháp cơ bản hạn chế bức xạ qua kết cấu bao che như: lam che nắng, hành lang, mái đua (vách); mái tole không cách nhiệt / cách nhiệt không đạt Hầu như chưa sử dụng các giải pháp chống xâm nhập nhiệt hiệu quả nhưng cần đầu tư cao như: tường nhiều lớp có cách nhiệt, mái đôi   Hầu như chưa quan tâm tận dụng hiệu quả thông gió và chiếu sáng tự nhiên (trong thiết kế) Khó có thể ứng dụng các giải pháp như: cây xanh, hồ nước,… trong điều kiện thành phố Hướng công trình không thuận lợi; thiết kế bố trí các khu chức năng chưa hướng đến việc TKNL Chủ đầu tư: chưa quan tâm / chưa thấy hiệu quả đầu tư các giải pháp Thiết kế: chưa quan tâm / chưa có nhiều thông tin, hạn chế năng lực, kinh nghiệm Xu hướng tất yếu: bắt đầu quan tâm đến

tòa nhà HQNL

,

tòa nhà xanh

HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ – ĐÁNH GIÁ THEO QCXD 40/2005/QĐ-BXD

Kết quả khảo sát Hệ thống điều hòa không khí

(Nguồn: số liệu ECC-HCMC)

Nhận xét: COP: đạt 8/19, tỷ lệ

42%

 thấp

HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ – TỔN THẤT NĂNG LƯỢNG

Tên tòa nhà

Crv Rmn HTRs SgSN BKCXTHCM ĐThTHCM

ChSNL (W/m2) HTĐHKK

22 147 71 45 116 55

COP

6 3.2

2.8

4 2.8

5.4

(Nguồn: số liệu ECC-HCMC)

COP thấp khiến ChSNL cao Thiết kế - lựa chọn thiết bị, công nghệ: Xu hướng ngày càng sử dụng thiết bị ĐHKK hiệu suất cao. Tuy nhiên hiện nay thiết bị hiệu suất thấp và trung bình vẫn chiếm đa số (đặc biệt đối với máy cục bộ) Chưa ứng dụng các kỹ thuật mới như: tích trữ lạnh, máy lạnh hấp thụ, bơm nhiệt.

Xu hướng ĐHKK cho tất cả các không gian và rất hạn chế thông gió tự nhiên Bố trí thiết bị, thiết kế HT phân phối chưa hợp lý Việc thiết kế, thi công lắp đặt thường được giao cho nhà thầu trong khi đối tượng này không quan tâm / không biết nhiều về TKNL

HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ – TỔN THẤT NĂNG LƯỢNG

Thiết kế - lựa chọn thiết bị, công nghệ (tt): Thường gặp các hệ thống phụ trợ (bơm, quạt, dàn lạnh) không điều chỉnh năng suất phù hợp phụ tải hoặc cách thức điều chỉnh gây tổn thất NL Không điều chỉnh được nhiệt độ, lượng cấp gió tươi theo nhu cầu sử dụng. Hầu hết không ứng dụng thiết bị điều khiển tự động các nhu cầu này Thi công lắp đặt chưa đạt yêu cầu thiết kế / không hợp lý Vỏ bọc công trình gây xâm nhập nhiệt lớn.

Vận hành – bảo dưỡng – ý thức sử dụng: Chưa tối ưu hóa vận hành các cụm máy và thiết bị phụ trợ Bảo trì bảo dưỡng chưa đạt yêu cầu (vệ sinh, cân chỉnh các thông số,…) Đặt mức gió tươi cao hơn nhu cầu (>25-30m3/h/người) Cài đặt nhiệt độ thấp (<24oC); để cửa mở; không tắt/giảm ĐHKK khi ra ngoài,..

HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ – GIẢI PHÁP TKNL

Giảm nhiệt thừa Giảm nhiệt truyền qua kết cấu bao che (vách mái) Giảm nhiệt thừa do BXMT (qua vách, cửa kính,…) Giảm nhiệt thừa do rò lọt không khí Giảm nhiệt thừa do khí tươi mang vào Hạn chế các nguồn nhiệt thừa phát sinh trong phòng lạnh.

Các giải pháp TKNL Sử dụng máy đúng chủng loại và hiệu suất cao Thi công lắp đặt, vận hành, bảo trì bảo dưỡng đúng kỹ thuật Chọn HT ĐHKK thích hợp.

Chọn phương pháp giải nhiệt thích hợp cho dàn ngưng (gió/nước).

Chọn máy hiện đại, hiệu suất cao.

Sử dụng ống nhiệt, bơm nhiệt hỗ trợ Thi công lắp đặt máy đúng kỹ thuật và tối ưu Đảm bảo các thông số vận hành cho phép.

Bảo trì bảo dưỡng định kỳ đúng quy định Các giải pháp khác Tích trữ lạnh Sử dụng địa nhiệt, Bơm nhiệt nóng lạnh Các giải pháp thiết kế kiến trúc (thông gió thay ĐHKK) Sử dụng nhiệt thải (hơi thừa, nước thải,…) chạy máy lạnh hấp thụ, máy lạnh ejectơ

HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG – ĐÁNH GIÁ THEO QCXD 40/2005/QĐ-BXD

Kết quả khảo sát Hệ thống chiếu sáng Chưa TKĐ Tỷ lệ không đạt cao Thiếu ánh sáng Nhận xét:

(Nguồn: số liệu ECC-HCMC)

Độ rọi: đạt 12/16, tỷ lệ

75%

 khá cao Mật độ CSCS: đạt 14/16, tỷ lệ

87%

 cao đạt 10/16, tỷ lệ

62%

 trung bình

HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG – TỔN THẤT NĂNG LƯỢNG

Tên tòa nhà

ĐK Rvs HTRs LTTMNCTG SgMN Mad SCRSBSOF UNQBt Lct

ChSNL (W/m2) HTCS

5.7

6.1

1.3

6.2

12 10.7

5.7

8.1

3

(Nguồn: số liệu ECC-HCMC)

Xu hướng ngày càng sử dụng thiết bị chiếu sáng hiệu suất cao Các tòa nhà xây dựng gần đây: Chỉ số năng lượng (mật độ công suất chiếu sáng) và độ rọi thường đạt theo QCXDVN 09:2005 trong khi các tòa nhà trước đây không đạt.

Còn hạn chế tận dụng chiếu sáng tự nhiên / sử dụng chưa đúng cách Bố trí đèn và thiết kế HT điều khiển chưa thuận lợi cho điều chỉnh theo nhu cầu Hầu như chưa ứng dụng các hệ thống điều khiển / điều chỉnh tự động kiểm soát chiếu sáng Cần nâng cao ý thức người sử dụng (quản lý năng lượng) Việc thiết kế, thi công lắp đặt thường được giao cho nhà thầu trong khi đối tượng này không quan tâm / không biết nhiều về TKNL

HỆ THỐNG NƯỚC NÓNG – TỔN THẤT NĂNG LƯỢNG

Đầu tư: Chủ yếu vẫn sử dụng thiết bị NN điện, dầu hoặc gas Xu hướng sử dụng thiết bị NN NLMT, bơm nhiệt Vận hành, bảo dưỡng: Cài đặt nhiệt độ quá cao Sử dụng lãng phí nước Không Bảo ôn / không còn đảm bảo

HỆ THỐNG NƯỚC NÓNG – GIẢI PHÁP TKNL

SỬ DỤNG HỆ THỐNG NƯỚC NÓNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI

Thay thế máy NN điện Thay thế HT NN lò hơi, lò dầu Cung cấp NN giặt giũ, nấu ăn Collector (VT) Nöôùc noùng hoài Nöôùc noùng söû duïng Boàn gia nhieät 1000L Ghi chuù: Bôm hoài Van moät chieàu B ơm Dự án cải tạo: khó khăn: (thuận lợi khi có sẵn HT phân phối) Lắp đặt ống phân phối Mặt bằng mái  tăng chi phí, ảnh hưởng hoạt động Phù hợp Dự án mới

HỆ THỐNG NƯỚC NÓNG – GIẢI PHÁP TKNL

SỬ DỤNG HỆ THỐNG BƠM NHIỆT (HEAT PUMP)

Thay thế máy NN điện Thay thế HT NN lò hơi, lò dầu Cung cấp NN giặt giũ, nấu ăn Cung cấp nước (gió) lạnh Dự án cải tạo: khó khăn: Phù hợp Dự án mới ( thuận lợi khi có sẵn HT phân phối) Lắp đặt ống phân phối Mặt bằng mái  tăng chi phí, ảnh hưởng hoạt động

TIỀM NĂNG TKNL – CÔNG SỞ

STT

1 2 3 4 5

GIẢI PHÁP

Nâng cao ý thức người sử dụng, thiết lập Quản lý năng lượng Sử dụng máy ĐHKK hiệu suất cao Cải tạo hệ thống chiếu sáng Giảm xâm nhập nhiệt (điều chỉnh lưu lượng gió tươi, đóng kín cửa, cải thiện vỏ bọc công trình.) Bảo dưỡng thiết bị ĐHKK, đèn

% TKNL 5 - 10 % 10 - 15 % 3 - 5% 2 - 4 % 2 - 3 %

(Nguồn: số liệu ECC-HCMC)

TIỀM NĂNG TKNL – KHÁCH SẠN , TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

STT

1 2 3 4 5 6

GIẢI PHÁP

Cải tạo HT chiếu sáng Cải tạo HT ĐHKK Vận hành và bảo dưỡng hợp lý HT ĐHKK, HT CS,… Ứng dụng các công nghệ mới: HT Bồn trữ lạnh, HT nước nóng mặt trời / Bơm Nhiệt Cải tạo vỏ bọc công trình Xây dựng HT Quản lý năng lượng

% TKNL 2 - 3 % 5 - 10 % 3 - 5 % 3 - 5 % 1 - 2 % 1 - 2 %

(Nguồn: số liệu ECC-HCMC)

(4) TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH - THỰC HIỆN GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG

KHÁCH SẠN X – Tp. HCM

1

Mức tiêu thụ năng lượng hiện tại

1,200,000 1,000,000 800,000 600,000 400,000 200,000 0 2008 2009 2010

<Điện>

Jan. Feb. Mar. Apr.

May June July Aug. Sept. Oct. Nov. Dec.

60.00

50.00

40.00

30.00

20.00

10.00

0.00

Jan. Feb.

Mar.

Apr.

May June July Aug. Sept.

Oct.

Nov.

Dec.

2008 2009 2010

2

Các giải pháp tiết kiện năng lượng

STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Loại Tên giải pháp A B B Điều chỉnh lượng khí dư lò hơi Lắp đặt bộ tiết kiệm Thay thế lò hơi Lắp đặt bơm nhiệt để cấp nước nóng B B B Thay thế máy làm lạnh Lắp đặt biến tần cho bơm nước ngưng B Lắp đặt biến tần cho máy bơm nước lạnh thứ cấp B Thay thế máy bơm nước lạnh chính B Lắp đặt biến tần cho động cơ AHU tại sảnh B Thay thế V-belt hiện hữu bằng loại mới tiết kiệm hơn A Rút ngắn thời gian hoạt động của AHU ở phòng khách B Lắp đặt bộ trao đổi nhiệt ở đại sảnh A : Giải pháp cho quá trình vận hành B : Giải pháp cần sự đầu tư cho cơ sở Mức tiết kiệm 4,330 L/năm 17,034 L/năm 45,577 L/năm 68,845 76,756 L/năm kWh/năm 388,076 kWh/năm 92,768 kWh/năm 153,273 kWh/năm 39,514 kWh/năm 22,141 kWh/năm 63,291 kWh/năm 21,448 kWh/năm 39,755 kWh/năm Giảm thải CO2 ( t / năm ) Chi phí tiết kiệm ( 1000 US$/năm ) 13.85 3.9

54.48 145.77 175.95 223.68 53.47 88.34 22.77 12.76 36.48 12.36 22.91 15.5

41.3

55.5

35.3

8.4

14.0

3.6

2.0

5.8

2.0

3.6

STT 13 14 15 16 17 18 19 20 Loại Tên giải pháp Mức tiết kiệm B B B B A B B Thay vòi hoa sen 5,488 L/ năm Thay bộ biến điện Lắp đặt cảm ứng nhiệt để quản lý sáng ở nhà vệ sinh nhân viên Lắp đặt cảm ứng nhiệt để quản lý sáng ở sảnh và cầu thang Giảim lượng bóng đèn ở thang máy nhân viên 34,273kWh/ năm 7,328kWh/ năm 14,822kWh/ năm 13,245kWh/ năm Thay thế đèn ở bảng báo tháo hiểm Lắp đặt lớp chống bức xạ 5,387kWh/ năm 4,954kWh/ năm 21,403 L/ năm B Lắp đặt hệ thống nước nóng mặt trời A : Giải pháp cho quá trình vận hành B : Giải pháp cần sự đầu tư cho cơ sở : Tối ưu hóa cấp nước nóng : Tối ưu hóa máy bơm : : Tối ưu hóa công suất quạt Tối ưu hóa hệ thống sáng Giảm thải CO2 (t /năm ) 17.55 19.75 4.22 8.54 7.63 3.10 2.85 68.45 Giảm chi phí ( 1000 US$/năm ) 5.0

3.1

0.7

1.4

1.2

0.5

0.5

19.4

3

Mô phỏng ESCO

Mô tả 1. Chi phí dịch vụ ESCO 2. Tiết kiệm Lợi nhuận và chi phí Năng lượng tiêu thụ $/year $/year $/year Current 1 year 2 year 3 year 4 year 5 year 6 year 7 year 8 year 9 year 10 year 85,200 85,200 85,200 0 0 0 0 0 0 0 -92,400 -92,400 -92,400 -92,400 -92,400 -92,400 -92,400 -92,400 -92,400 -92,400 -7200 -7200 -7200 -92,400 -92,400 -92,400 -92,400 -92,400 -92,400 -92,400 Total 255,600 -924,000 -668,400 ≪

ESCO SIMULATION

≫ ESCO service costs Energy costs Income and Expenses $/year 1,547,4521,455,0521,455,0521,455,0521,455,0521,455,0521,455,0521,455,0521,455,0521,455,052 1,455,052 1,600,000 800,000

Cost reduction -92,400 US$/year

1,500,000 700,000 1,400,000 600,000 1,300,000 500,000 1,200,000 400,000 1,100,000 300,000 1,000,000 200,000 900,000 100,000 800,000 700,000 Current 1 year 2 year 3 year 4 year 5 year 6 year 7 year 8 year 9 year 10 year 0

4

Đề xuất

Khách hàng không phải đầu tư ban đầu.

Chi phí dịch vụ ESCO : 7,100 USD/tháng cho 3 năm đầu.

Giảm chi phí từ năng lượng tiết kiệm: 7,700 USD/tháng bao gồm thiết kế, triển khai hệ thống, O&M BMS miễn phí (dùng để đo lường) Lợi ích khách hàng trong 3 năm đầu: 600 USD/month, 7,200 USD/year, 21,600 USD/3năm Lợi ích khách hàng từ năm thú 4 trở đi: 7,700 USD/tháng, 92,400 USD/năm

(5) GIỚI THIỆU HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG

Không có hệ thống QLNL Có hệ thống QLNL

LỘ TRÌNH XÂY DỰNG HT QLNL

• Chính sách NL • Cơ cấu tổ chức • Tạo động lực • Đo lường/ giám sát • Truyền thông – Đào tạo • Đầu tư NL • • • • Thành lập Ủy ban năng lượng Đào tạo nâng cao nhận thức Xác định chính sách năng lượng Thiết kế hệ thống tài liệu THQLNL • • • • • • • Nhận dạng các khu vực, thiết bị tiêu thụ năng lượng chính và các thông số cần kiểm tra Theo dõi và ghi chép số liệu tiêu thụ năng lượng Thực hiện kiểm toán năng lượng (STHNL, GP TKNL) Xây dựng mục tiêu và kế hoạch Thực hiện kế hoạch Tạo động lực và truyền thông TKNL Đánh giá hiệu quả hệ thống quản lý năng lượng

TIÊU CHUẨN CHO HT QLNL

Tiêu chuẩn ISO 50001: 2011

Tiêu chu ẩ n qu ố c t ế v ề h ệ th ố ng QLNL, đ ượ c ban hành vào tháng 6/2011

CẤU TRÚC: 1. Phạm vi áp dụng 2. Tài liệu viện dẫn 3. Thuật ngữ và định nghĩa 4. Yêu cầu đối với hệ thống QLNL

4.1. Yêu cầu chung 4.2. Trách nhiệm của lãnh đạo 4.3. Chính sách năng lượng 4.4. Hoạch định năng lượng 4.5. Thực hiện và điều hành 4.6. Kiểm tra 4.7. Xem xét của lãnh đạo

Phụ lục hướng dẫn sử dụng tiêu chuẩn

TÁC ĐỘNG TKNL CỦA HỆ THỐNG BEMS

Mức sử dụng năng lượng của 201 tòa nhà

8.4%

Giảm 11.2%

Actual Result BEMS được lắp đặt ở 80% các tòa nhà lớn.

Source : NEDO

V BEMS cho các tòa nhà Việt Nam

Cooling Tower

A A A Phí lắp đặt T T T T T T T A A A

secondary chilled water pump

T T

Chiller

A

condenser Water pumps

T A A

Chiller primary chilled water pump

T A T Báo cáo phân tích A

Chiller

T A T

AHU FCU

Điển hình: Khách sạn X tại TP.HCM: 280 phòng khách

Nội dung Chi phí

Thiết bị Lắp đặt 20,000 5,000 Total 25,000 USD Chi phí tiết kiệm dự đoán 13,000USD/năm

Hoàn vốn < 2 năm Cách thức TKNL:

  Quản lý hiệu quả bằng cách điều khiển số lượng đơn vị chiller.

Tối ưu hóa dòng bơm.

 Quản lý hiệu suất chiller COP.

(6) TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH – MÔ HÌNH HỆ THỐNG QLNL HIỆU QUẢ

TÒA NHÀ TRUNG TÂM TRUY

N HÌNH

Diện tích 20,000m 2 1 tầng hầm, 1 trệt, 14 lầu Khánh thành năm 2006

MỤC TIÊU

Đến năm 2011, 100% đèn chiếu sáng hiện hữu được thay thế bằng các loại đèn tiết kiệm năng lượng.

Tổng số lượng máy lạnh cục bộ hiện có là: 217 máy. Mục tiêu tiết kiệm trên 10% công suất tiêu thụ điện Giảm 10% công suất trên tổng công suất sử dụng các tổ máy lạnh trung tâm Tiết kiệm từ 3 đến 5% từ các máy biến thế hiện hữu Nghiên cứu thực hiện đề án sử dụng năng lượng mặt trời để sản xuất và cung cấp điện cho một số phụ tải nhỏ vào đầu năm 2013 Triển khai dự án nâng cấp và mở rộng hệ thống BMS toàn Đài

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

Xây dựng, ban hành các văn bản quy định, hướng dẫn hoạt động sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

Từ năm 2011 trở đi, các hệ thống chiếu sáng xây dựng mới đều phải sử dụng các loại đèn tiết kiệm năng lượng.

Tổ chức thực hiện đề án cải tiến hệ điều khiển các máy lạnh cục bộ công suất nhỏ (dưới 5HP).

Tổ chức đề án nghiên cứu sử dụng năng lượng mặt trời để sản xuất và cung cấp điện dùng cho một số phụ tải nhỏ có công suất khoảng 5kWh Nâng cấp và mở rộng hệ thống BMS toàn Đài.

Sửa chữa và cải tạo nâng cấp các tổ máy lạnh trung tâm phù hợp với công năng sử dụng

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

Thay thế các máy biến thế hiện hữu từ loại cách điện bằng dầu sang biến thế khô giải nhiệt gió.

Tổ chức thực hiện việc vận động và xây dựng ý thức người dùng trong việc tiết kiệm năng lượng bằng nhiều hình thức Từ năm 2010 trở đi, các thiết bị được đầu tư mới phải sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng.

Tổ Quản lý Năng lương với chức năng của mình, tích cực theo dõi, giám sát, tiếp cận các kỹ thuật mới.

Định kỳ 06 tháng/lần tổ chức buổi học, các kiến thức sử dụng điện năng hiệu quả và tiết kiệm nhằm trang bị kiến thức sử dụng điện cho các nhân viên.

Ban Quản lý năng lượng sắp xếp lịch làm việc tối ưu cho các hoạt động phim trường và các phòng ban liên quan.

PHẦN MỀM QUẢN LÝ, GIÁM SÁT NĂNG LƯỢNG

INSIGHT (Siemen) WINCC (Siemen) NĂNG L ƯỢ NG SIPASS (Siemen) QLBT&SC (HTV)

INSIGHT

Quản lý hệ thống điều hoà không khí (AHU và FCU chỉ hoạt động theo lịch trình hay khi có yêu cầu trực tiếp từ cấp cao; Nhiệt độ được cài đặt cố định 25 o C).

Quản lý hệ thống điện sinh hoạt.

Giám sát hệ thống Gaz.

Giám sát mức độ ô nhiễm khí CO.

Quản lý các hệ bơm (sinh hoạt, PCCC).

Quản lý quạt tăng áp.

Giám sát điện năng tại các nhánh tải.

WINCC

Quản lý hệ điện động lực.

Đo đếm điện năng .

Gắn bổ sung thêm các thiết bị đo MacPiu của hãng Ducati, đo đếm điện năng ở khu vực cũ.

SIPASS

Quản lý hệ đèn chiếu sáng (giám sát & điều khiển từ xa).

Quản lý cổng ra vào

QUẢN LÝ BẢO TRÌ VÀ SỬA CHỮA

Thống kê vật tư linh kiện.

Quản lý thiết bị.

Lập lịch bảo trì.

Ghi lại lịch sử của thiết bị.

KẾT QUẢ

HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

Giảm

16%

điện năng năm 2009 so với 2008 Suất tiêu hao năng lượng trung bình từ 17.16 kWh/m

2

(2008) xuống 14.34

kWh/m

2

(2009).

CÁM ƠN QUÝ VỊ ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!

Trung tâm Tiết kiệm Năng lượng Tp. HCM

244 Điện Biên Phủ, Q3, Tp.HCM

Tel: 08.39322372 Fax: 08.39322373

Email: [email protected]

Website: www.ecc-hcm.gov.vn