Báo cáo Quý II - Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam

Download Report

Transcript Báo cáo Quý II - Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam

BÁO CÁO NGÀNH HÀNG &
HOẠT ĐỘNG HIỆP HỘI Quý II/2014
Ngày 25/07/2014
I. Tình hình Hồ tiêu thế giới
1. Sản xuất:
Thời vụ thu hoạch của các nước sản xuất tiêu chính:

Ấn Độ bắt đầu tháng 12 năm trước, chính vụ trong quý I năm sau.

Việt Nam tập trung vào tháng 2, 3, 4. Các tỉnh miền trung vào 7, 8.

Sri Lanka tháng 1, tập trung vào tháng 11,12.

Trung Quốc vào tháng 4, 5, 6.

Malaysia vào thàng 6,7,8.

Indonesia vào tháng 7, 8, 9.

Brazil vào tháng 9,10, 11.
Tháng thu hoạch các nước trồng tiêu chính
Stt
Nước
1
2
3
4
5
1
Ấn Độ
****************
2
Việt Nam
*****************************
3
Sri Lanka
****
4
T.Quốc
5
Malaysia
6
Indonesia
7
Brazil
6
7
8
9
10
11
12
*****
*********
***********
*****************
***********************
***********************
**********************
1. Sản xuất (tt):
- Hội nghị Hồ tiêu Quốc tế lần thứ 41 (tại Malaysia tháng 11/2013), IPC
dự báo sản lượng tiêu vụ 2014 khoảng 320.000 tấn, giảm 20.000 tấn
so 2013.
- Thực tế khi thu hoạch, Ấn Độ sản lượng giảm sâu, đạt dưới
40.000/50.000 tấn dự kiến trước thu hoạch, thiếu hụt so nhu cầu tiêu
thụ trong nước. Indonesia,Srilanca sản lượng giảm. Các nước khác ổn
định, không tăng.
(Xem bản tin IPC 6 tháng 2014 đính kèm. Hội nghị IPC 42 tại Tp HCM
vào thàng 11/2014, sẽ công bố sản lượng vụ 2014).
2. Thương mại:
-
Tổng nguồn cung toàn cầu 2014 hạn hẹp. Nhu cầu tiêu dùng không
giảm. Giá 7 tháng qua cao kỷ lục, tiêu đen bình quân trên 7.000
USD/tấn, tiêu trắng trên 10.000 USD/tấn.
-
6 tháng đầu năm, nguồn cung chủ yếu từ Việt Nam, hàng hóa dồi dào,
giá cả cạnh tranh khoảng cách xa so các nước. Có lúc VN một mình
một chợ.
-
Các nhà xuất, nhập khẩu trong và ngoài nước, tăng cường mua, bán,
ký kết hợp đồng giao ngay, giao xa với số lượng lớn. Thị trường khá
sôi động so cùng kỳ nhiều năm.
Giá tiêu thế giới bình quân các nước
(Đơn vị: USD/ tấn, BQ các nước. Nguồn IPC)
Tiêu đen
Tiêu trắng
Tháng
2011
2012
2013
2014
2011
2012
2013
2014
1
4,796
6,514
6,584
7.675
7,103
9,422
9,033
10.180
2
4,794
6,522
6,749
6.891
7,142
9,374
9,167
9.347
3
4,773
7,007
6,567
6.679
7,213
9,522
9,070
9.085
4
5,673
6,674
6,437
7.100
8,088
9,403
9,086
10.141
5
5,870
6,846
6,348
7.675
8,315
9,605
9,024
10.241
6
5,958
6,608
6,237
7.949
8,156
9,354
8.982
10.308
7
6,024
6,412
6,292
8,252
9,129
9,067
8
6,325
6,355
6,399
8,297
8,900
9,064
9
7,436
6,576
6,823
9,540
9,221
9,117
10
7,778
6,491
7,068
10,367
9,165
9,360
11
7,141
6,438
7,460
10,120
9,017
9,842
12
6,957
6,422
7,858
9,745
8,941
10,562
Giá tiêu đen xuất khẩu bình quân các tháng 2014
(Đơn vị: USD/ tấn/FOB, Nguồn IPC)
Quốc gia
1
2
3
4
5
6
Ấn Độ
8.158
8.407
8.572
9.868
11.894
11.594
Indonesia
8.256
7.963
7.650
7.900
8.250
8.450
Malaysia
7.819
7.613
8.020
8.560
8.634
8.730
Việt Nam
6.551
6.681
6.395
6.765
7.274
7.782
II. Tình hình Hồ tiêu Việt Nam
1. Sản xuất:
-
6 tháng đầu năm 2014, tình hình thị trường và giá cả của nhiều mặt
hàng nông sản xuất khẩu của VN gặp nhiều khó khăn, nhất là cao su
và rau quả vào thị trường Trung Quốc. Riêng ngành hàng Hồ tiêu
không những không lệ thuộc vào thị trường Trung Quốc mà còn tăng
trưởng kỷ lục về số lượng và giá trị xuất khẩu.
-
Đến giờ này, có thể đánh giá vụ tiêu 2014 được mùa, được giá nhất từ
trước tới nay. Nông dân trồng tiêu cả nước rất phấn khởi.
-
Giá tiêu tăng cao từ 2011-2014, đem lại siêu lợi nhuận cho người
trồng tiêu; Diện tích trồng mới tăng nóng, ước 2.500-3.000 ha/năm,
vượt xa số diện tích tiêu già cỗi và bị bệnh chết.
-
Theo báo cáo các Sở NN, diện tích tiêu cả nước hiện có khoảng gần
62.000 ha, trong đó ước 50.000 ha kinh doanh, năng suất bình quân
2,4 tấn/ha, sản lượng ước khoảng 116.500 tấn (Tuy nhiên nhiều nhà
quản lý dự đoán sản lượng vụ tiêu 2014 khoảng 125.000-130.000 tấn).
Tỉnh
DT
DT
Canh tác thu hoạch
(ha)
(ha)
NS BQ
(tạ/ha)
SL
(Tấn)
Tổng số
61.500
50.200
23,2
116.500
Gia Lai
Đắk Lắk
Đắk Nông
Bình Phước
Đồng Nai
Bà Rịa – Vũng Tàu
9.500
8.500
9.500
11.000
7.300
7.652
7.300
5.400
7.300
8.800
6.900
7.000
34,2
27,8
24,7
23,3
20,3
20,0
25.000
15.000
18.000
20.500
14.000
14.000
Khác
8.050
7.500
16.0
12.000
2. Thương mại:
• Diễn biến giá trong nước bình quân hàng tháng từ tháng 1 đến
tháng 7/2014 ( ĐV: 1.000 đồng/kg):
Tháng:
Tiêu đen đầu giá:
Cùng kỳ 2013:
2014/2013 Tăng:
T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7
149 127 125 138 148 158 185
121 120 120 118 119 120 120
+28 +7 +5 +20 +29 +38 +65.
• Phần đông các doanh nghiệp đã phán đoán thị trường, giá cả su hướng
tăng cao và tăng nhanh so năm 2013; Nhân cơ hội trong kỳ thu hoạch rộ,
đã tranh thủ tăng mua, bảo đảm số lượng hàng trong kho an toàn trước
khi đàm phán ký kết hợp đồng cung ứng và xuất khẩu. Nhiều doanh
nghiệp áp dụng bài học kinh nghiệm “mua đến đâu bán đến đó” hạn chế
hợp đồng bán hàng giấy, nên đã thành công, kinh doanh đạt hiệu quả.
• Những doanh nghiệp ký hợp đồng bán khống, giao xa, trong khi hàng
trong kho hạn hẹp, đến hạn giao hàng, giá trong nước và thế giới tăng
quá cao, quá nhanh ngoài dự kiến, đã phải xoay sở, ứng phó khá vất vả
để hạn chế rủi ro.
3. Kết quả Xuất khẩu (Nguồn TCHQ):
• Tổng số XK 6 tháng: 111.395 tấn. So cùng kỳ năm 2013 tăng 35,16%
• Tổng kim ngạch: 797 triệu USD. So cùng kỳ năm 2013 tăng 47,6%
• Giá bình quân tiêu đen 6.885 USD/tấn, tiêu trắng 9.716 USD/tấn.
• So cùng kỳ năm 2013 giá tiêu đen tăng 11,4%, tiêu trắng tăng 9,6%.
Thị trường nhập khẩu:
-
Châu Á
Châu Âu
Châu Mỹ
Châu Phi
51.144 tấn
27.987 tấn
24.452 tấn
7.812 tấn
- Cùng kỳ năm 2013:
-
Châu Á
Châu Âu
Châu Mỹ
Châu Phi
111.395 tấn = 797 triệu USD
chiếm 45,91%
chiếm 25,12%
chiếm 21,95%
chiếm 7,02%
82.418 tấn = 540 triệu USD
27.837 tấn,
28.740 tấn
18.518 tấn
7.323 tấn
Chiếm 33,78%
Chiếm 34,87%
Chiếm 22,47%
Chiếm
8,88%
SỐ LƯỢNG, GIÁ TRỊ XK HỒ TIÊU VIỆT NAM NĂM 2013 & 2014 theo tháng
(Đơn vị: tấn, Triệu USD, nguồn TCHQ )
2013
Năm
Tháng
2014
Số lượng
Giá trị
Số lượng
Giá trị
Đen
Trắng
Tổng
Đen
Trắng
Tổng
Đen
Trắng
Tổng
Đen
Trắng
Tổng
1
10,380
1,626
12,006
65,2
14,2
79,4
9.523
672
10.195
62,4
6,3
68,7
2
8,193
1,093
9,286
51,9
9,7
61,6
12.553
952
13.505
83,8
9,4
93,3
3
14,560
2,522
17,082
90,5
22,6
113,1
22.965
2.827
25.792
146,9
26,9
173,8
4
13,387
2,093
15,480
82,0
18,7
100,7
23.459
2.563
26.022
158,7
24,7
183,5
5
13,903
2,211
16,114
83,6
19,6
103,2
18.095
2.107
20.202
131,6
20,4
152,0
6
10,483
1,967
12,450
64,8
17,2
82,0
14.225
1.454
15.679
110,7
15,0
125,7
7
9,792
1,433
11,225
61,7
12,5
74,2
8
7,474
1,520
8,994
48,9
13,7
62,6
9
9,762
1,563
11,325
63,2
14,5
77,7
10
8,301
1,691
9,992
54,4
15,8
70,2
11
4,801
847
5,648
31,9
8,2
40,1
12
4,076
709
4.785
26,4
6,9
33,4
Tổng
115,112
19,275
134.387
724,5
173,8
898,3
100.820
10.575
111.395
694
103
797,0
XUẤT KHẨU HỒ TIÊU VIỆT NAM QUA CÁC THÁNG
(Đơn vị: tấn)
tons
27000
24000
21000
2012
2013
2014
18000
15000
12000
9000
6000
3000
0
month
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Top 20 doanh nghiệp xuất khẩu Hồ tiêu hàng đầu Việt Nam
(đơn vị: triệu USD)
Stt
Doanh nghiệp
6 tháng 6 tháng
2012
2013
2014
1
2
3
4
5
Tổng
% 2014/
2013
% 2014/
2012
85.315
115%
155%
10.786
75.463
412%
414%
6
1
OLAM Việt Nam
54.949 73.970 11.664
7.981
2
Pitco
18.236 18.316
3.410
12.797 22.842 17.156
3
Phúc Sinh
59.269 68.740
3.741
8.202
11.682 14.469 10.640 13.867
62.602
91%
106%
4
Hapro
8.286
17.402
6.728
5.122
6.032
7.101
5.411
42.148
242%
509%
5
Trường Lộc
14.628 10.337
.314
2.635
10.413 10.892 10.227
7.262
41.743
404%
285%
6
Intimex Group
43.571 40.896
1.508
4.772
10.162
9.888
8.114
6.928
41.372
101%
95%
7
Haprosimex JSC
21.292 15.799
4.320
4.213
10.641 10.547
8.173
3.338
41.232
261%
194%
8
NEDSPICE Việt Nam
30.508 27.743
3.386
4.967
7.302
7.934
7.639
7.533
38.760
140%
127%
9
HARRIS FREEMAN
17.864 33.747
1.501
2.971
6.348
7.945
6.255
6.507
31.527
93%
176%
16.121 28.009
5.687
4.061
3.537
3.689
2.781
3.502
23.258
83%
144%
1.898
2.666
7.136
4.254
4.914
2.382
23.250
10 Simexco Đăk Lăk
11 Sinh Lộc Phát
12.486 16.681 15.630 20.873
11.755
8.473
12 Unispice
10.698 18.711
2.734
1.929
4.991
4.640
4.889
3.704
22.887
122%
214%
13 Gia vị Sơn Hà
10.716 17.445
2.058
1.653
4.294
5.226
4.246
3.40
20.877
120%
195%
14 Ngô Gia
29.551 33.288
1.805
2.903
5.362
7.521
3.283
20.874
63%
71%
15 Generalexim
12.711 10.113
1.659
3.259
3.620
4.485
3.045
1.578
17.647
175%
139%
16 Phúc Lợi
10.188
9.145
2.661
1.201
2.740
4.390
3.953
2.411
17.356
190%
170%
17 Pearl Corporation
8.797
10.602
2.017
1.481
2.938
4.706
2.198
2.750
16.089
152%
183%
18 Trà và Cà phê ĐD
4.590
7.271
1.569
5.653
4.675
1.447
2.402
15.745
217%
343%
19 Maseco
7.745
11.881
.340
2.075
3.126
3.853
2.519
1.932
13.845
117%
179%
20 Phúc Thành
4.238
8.109
1.289
.883
3.732
2.062
3.726
1.110
12.802
158%
302%
88.727 78.550 11.780 17.027 31.184 28.852 28.525 14.722 131.925
168%
149%
472.686 540.072 68.695 93.268 173.762 183.460 152.017 125.681 796.718
148%
169%
Khác
Tổng
Top 10 doanh nghiệp xuất khẩu Hồ tiêu hàng đầu
Việt Nam 6 tháng đầu năm 2014
OLAM Việt Nam
11%
Khác
39%
Pitco
10%
Phúc Sinh
8%
Hapro
5%
Simexco Đăk Lăk
3%
HARRIS FREEMAN
4%
NEDSPICE Việt Nam
5%
Haprosimex JSC
5%
Intimex Group
5%
Trường Lộc
5%
Cơ cấu nhập khẩu của các thị trường 6
tháng đầu năm 2014
Châu Phi
7,02%
Châu Á
45,91%
Châu Mỹ
21,95%
Châu Âu
25,12%
Cơ cấu nhập khẩu của các thị trường
6 tháng đầu năm 2013
Châu Phi
8,88%
Châu Á
33,78%
Châu Mỹ
22,47%
Châu Âu
34,87%
CƠ CẤU NHẬP KHẨU HỒ TIÊU 6 THÁNG ĐẦU NĂM CỦA
CÁC CHÂU LỤC
60000
50000
40000
30000
20000
10000
Tấn
0
6 tháng 2012
6 tháng 2013
6 tháng 2014
Châu Mỹ
9859.0
18518.0
24452.0
Châu Âu
28252.0
28740.0
27987.0
Châu Á
25258.0
27837.0
51144.0
Châu Phi
6251.0
7323.0
7812.0
Các thị trường nhập khẩu tiêu VN cần chú ý
(tấn, Nguồn TCHQ)
Stt
Thị trường
6 tháng 2013
6 tháng 2014
2014/2013
1
Mỹ
17.334
22.632
+ 5.298
2
Đức
8.093
3.525
- 4.568
3
Anh
2.232
1.914
-
4
Spain
2,476
3.121
5
Hà Lan
4.074
6.673
6
United Arab
5.764
8.663
+ 645
+ 2.599
+ 2.899
7
Pakistan
1.667
4.511
+ 2.844
8
Singapore
5.564
12.618
+ 7.054
9
India
3.384
7.431
+ 4.047
10
China
918
1.962
+ 1.044
11
Malaysia
573
1.230
+
12
Indonesia
83
1.929
+ 1.846
318
657
Mỹ tăng do nhu cầu, Sing tăng do đầu cơ. Ấn Độ, Trung Quốc tăng do nhu cầu trong
nước thiếu. Malaysia, Indonesia tạm nhập tái xuất tăng do giá VN cạnh tranh…. Đức
giảm vì chọn chất lượng cao, các nước khác tăng do nhu cầu tiêu thụ và tái xuất ?
Các thị trường nhập khẩu tiêu VN đáng quan tâm(tấn, Nguồn TCHQ)
Stt
6
6
Thị trường tháng tháng
2012 2013
2014
1
2
3
Tổng
4
5
6
%
%
2014/2013 2014/2012
1
America
8.908 17.334 1.462 3.074
4.812
5.232 3.812 4.240 22.632
131%
254%
2
Singapore
3.622 5.564 2.670 1.611
1.744
4.116 2.129
12.618
227%
348%
3
United Arab
6.627 5.704
118
593
2.206
1.926 2.345 1.475 8.663
152%
131%
4
India
4.704 3.384
690
698
1.602
2.341 1.156
944
7.431
220%
158%
5
Nerthlands
4.943 4.074
528
582
1.714
1.773 1.175
901
6.673
164%
135%
6
Pakistan
1.726 1.667
210
507
937
1.113 1.118
626
4.511
271%
261%
7
Egypt
3.813 3.462
176
432
1.094
908
930
284
3.824
110%
100%
8
Germany
7.448 8.093
166
342
1.079
636
572
730
3.525
44%
47%
9
Spain
3.470 2.478
160
489
932
841
444
255
3.121
126%
90%
10
Russia
1.914 2.277
248
251
583
770
575
341
2.768
122%
145%
11
Korea
1.456 1.692
298
432
437
334
395
231
2.127
126%
146%
12
China
311
918
233
472
773
358
96
30
1.962
214%
631%
13
Indonesia
104
83
1
648
274
224
782
1.929
2324%
1855%
14
England
15
Saudi Arabia
Khác
Tổng
1.977 2.232
348
296
245
285
205
419
464
1.914
86%
97%
215
435
619
168
293
171
1.901
139%
191%
5.027 4.519 3.857 25.796
117%
147%
69.620 82.418 10.195 13.505 25.792 26.022 20.202 15.679 111.395
135%
160%
996
1.364
17.601 22.092 2.724 3.342
6.327
Top 10 thị trường nhập khẩu Hồ tiêu hàng đầu
từ Việt Nam 6 tháng đầu năm 2014
America
21%
Khác
31%
Singapore
11%
Russia
3%
Spain
3%
Germany
3%
Egypt
3%
Pakistan
4%
Nerthlands
6%
United Arab
8%
India
7%
Giá nội địa và giá xuất khẩu bình quân qua các tháng
(Đơn vị: đồng/kg, USD/tấn, nguồn VPA, TCHQ)
Năm
Tháng
2013
Trong nước
2014
Xuất khẩu
Trong nước
Xuất khẩu
Đen
Trắng
Đen
Trắng
Đen
Trắng
Đen
Trắng
1
119.000
185.000
6.281
8.742
143.000
200.000
6.551
9.386
2
120.000
186.000
6.339
8.874
125.000
190.000
6.681
9.872
3
120.000
186.000
6.216
8.950
125.000
190.000
6.395
9.518
4
118.000
185.000
6.129
8.922
135.000
200.000
6.765
9.661
5
118.000
185.000
6.012
8.853
148.000
200.000
7.271
9.682
6
118.000
185.000
6.180
8.807
175.000
215.000
7.782
10.300
7
119.000
186.000
6.304
8.738
178.000
215.000
8
124.000
186.000
6.222
8.868
9
130.000
188.000
6.471
9.314
10
140.000
190.000
6.553
9.344
11
160.000
200.000
6.642
9.679
12
165.000
210.000
7.315
10.026
Năm
125.000
185.000
6.294
9.018
GIÁ NỘI ĐỊA TIÊU ĐEN ĐẦU GIÁ 2013, 2014 (1000 đ/kg, USD/tấn)
Năm 2013
Năm 2014
Tháng
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4
Giá XK
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4
Giá XK
1
121
121
122
tết
6.281
161
146
141
tết
6.551
2
120
119
120
122
6.339
135
124
124
124
6.681
3
121
121
120
120
6.216
125
125
125
126
6.395
4
120
120
117
117
6.129
130
134
140
146
6.765
5
119
119
119
120
6.012
147
149
146
150
7.271
6
120
120
120
120
6.181
151
155
163
178
7.782
7
119
119
120
121
6.304
170
172
180
190
8
122
122
125
127
6.222
9
130
134
132
132
6.471
10
134
134
140
142
6.553
11
145
151
155
158
6.642
12
162
166
165
164
7.315
Ghi chú Tiêu đen có dung trọng 500 gr/l, thủy phần 15 độ, tạp chất 1%. Tỷ giá 21.200 đ/USD
Có 117 Doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp, gồm:
- 43 doanh nghiệp VPA, kim ngạch 719 tr USD, chiếm 90,24 % tổng số.
- 74 doanh nghiệp ngoài VPA, kim ngạch 78 tr USD, chiếm 9,76% tổng
số.
- Doanh nghiệp trong nước chiếm 74% tổng kim ngạch.
- Doanh nghiệp FDI (Olam, Harris Freeman, Nedspice, Unispice, KSS, Gia
vị Sơn Hà) chiếm 26% tổng kim ngạch.
Tỷ lệ xuất khẩu Hồ tiêu 6 tháng đầu năm 2014
VPA 90,24%
Non - VPA
9,76%
Tỷ lệ xuất khẩu Hồ tiêu 6 tháng đầu năm 2013
VPA 94,72%
Non - VPA
5,23%
III. Dự báo Quý III & tình hình đến cuối năm 2014
1. Thế giới:
-
Nguồn hàng từ thu hoạch vụ 2014 đưa vào thương mại Quý III , IV chủ
yếu từ Malaysia, Indonesia và một phần của Brazil. Theo IPC: Tổng
nguồn cung Hồ tiêu từ các nước này và nguồn tồn kho không tăng so
nhu cầu
-
Giá tiêu tại sàn giao dịch ở Ấn Độ và các thị trường tiêu thụ (Mỹ, châu
Âu) vẫn đang duy trì ở mức rất cao so cùng kỳ nhiều năm, chưa có tín
hiệu giảm. Dự báo giá tiêu từ nay đến cuối năm vẫn duy trì ở mức cao.
Sản xuất, thương mại Hồ tiêu thế giới 2011, 2012, 2013 và ước 2014
(Nguồn IPC)
Năm
2011
Diện tích
ha
451.000
Đen
Trắng
2012
460.700
Đen
Trắng
2013
465.000
Đen
Trắng
Ước 2014
Đen
Trắng
470.000
Sản lượng
Tấn
Xuất Khẩu
Tấn
K. Ngạch
XK
Tỷ USD
Giá xuất
USD/T
337.387
250.785
1,584
264.182
208.052
6.127
73.205
42.733
8.528
360.590
260.666
285.860
224.902
6.572
74.730
35.764
9.257
365.000
249.500
290.000
210.950
6.761
75.000
38.550
9.234
320.000
247.500
242.500
205.150
8.200
77.500
42.350
11.500
1,851
1,900
2,400
Giá Fob tuần 2 tháng 7/2014
(Từ ngày 07 =>11, USD/tấn)
Thị trường
Tiêu đen
Belem
Kochi
Lampung
Kuching
Ho Chi Minh
Ho Chi Minh
Tiêu trắng
Belem
Pangkal Pinang
Kuching
Ho Chi Minh
Haikou
Tuần này
Tuần trước
ASTA
ASTA
ASTA
ASTA
500g/l
550g/l
n.a
12.168
8.900
8.890
8.230
8.632
8.938
11.888
8.800
8.810
7.950
8.350
FAQ
FAQ
FAQ
FAQ
FAQ
n.a
12.000
10.970
9.850
n.a
n.a
12.000
10.890
9.850
12.942
Giá tiêu tại thị trường châu Âu tuần 2 tháng 7/2014
(CIF Rotterdam/Hamburg USD/tấn)
Thị trường
Tuần này
Tuần trước
Black Pepper –Spot
Shipment – Jul/Aug
8.500
8.500
8.300
8.300
White Pepper – Spot
Shipment – Jul/Aug
12.000
12.000
11.700
11.700
Giá tiêu thị trường Mỹ tuần 2 tháng 7/2014
(USD/tấn)
Tương lai
Giao ngay
Chủng loại
Mal/Lam/Sar. Black
Mal/Lam/Sar/Braz/Viet
Black Muntok/Sar/Braz
White Vietnam white
03/07
Tuần
trước
9.700
9.810
13.780
n.a
9.480
9.590
13.780
n.a
03/07
M/L/S/B/V Black
M/L/S/B/V Black
Viet Nam White
Chủng loại
9.480
Jul/Aug
9.480
Sep/Oct
Tương lai
Tuần này
Malabar black (Garbled
1). Lampung black
(ASTA)
Brazil black (ASTA)
Vietnam black (ASTA)
Vietnam black (550g/l)
Muntok white
Sarawak White (BL)
Vietnam White (DW)
9.700
Jul/Aug
9.810
Sep/Oct
Tuần trước
12.900
9.700
8.600
9.700
13.350
12.350
CF Jul/Aug
CF prompt
FOB Sep/Oct
CF Jul/Aug
n.a
CF Jul
n.a
CF Jul
Tuần trước
12.800
CF Jul/Aug
9.800
8.600
9.450
CF prompt
Fob Sep/Oct
CF Jul/Aug
n.a
CF Jul/Aug
n.a.
CF Jul
12.300
11.700
2. Việt Nam:
Sản xuất
-
Là quốc gia sản xuất và xuất khâu số một thế giới, bỏ xa các nước, hồ
tiêu VN vẫn đóng vai tò quan trọng trong cân đối cung cầu, giá cả hồ
tiêu toàn cầu.
- Nông dân trồng tiêu giỏi VN đã bám sát cung cầu thị trường giá cả,
chọn thời điểm bán khi giá tốt và giữ hàng khi giá thấp, họ đã thông tin
cho nhiều người làm theo và đã thu được lợi nhuận cao. Các nhà
xuất, nhập khẩu độc quyền đầu cơ, khó chi phối thị trường, gía cả như
những năm trước đây.
- Qua các đợt khảo sát của HH tại các tỉnh cho biết vụ 2014, sau khi thu
hoạch, gặp hạn gay gắt kéo dài, cây tiêu suy kiệt, vào mùa mưa cây
phát nhiều lá, ít hoa, dé ngắn, ít trái. Năng suất vụ 2015, các tinh dự
báo sẽ giảm mạnh so với vụ 2014.
Thương mại:
 Thời vụ thu hoạch tập trung Quý I, (miền Trung cuối quý II) cũng là lúc nông
hộ phải thanh toán công lao động, trả vốn lãi vay ngân hàng, trong khi giá
tiêu 6 tháng đầu năm 2014 khá cao so cùng kỳ năm ngoái, nên nhiều hộ đã
bán phần lớn sản phẩm. Đến nay lượng tiêu đã được tiêu thụ khỏi hộ nông
dân ước khoảng trên 70% sản lượng vụ 2014.
 Lượng tiêu tồn kho hiện nay chủ yếu trong các hộ giàu và một số đại lý,
doanh nghiệp đầu cơ chờ giá tăng; Những doanh nghiệp có nhà máy lớn,
chế biến sâu, thường trữ tiêu nguyên liệu phục vụ cho chế biến, xuất khẩu
đến cuối năm.
-
Đầu tháng 7/2014, theo các thương nhân, nhập khẩu hạt tiêu vụ cũ, loại
dung trọng 525 gr/l từ Sri Lanka được bán với giá 10.000 USD/tấn. Các
khách hàng Mỹ cho biết tiêu đen Việt Nam loại tiêu chuẩn ASTA ở mức
9.300-9.500 USD/tấn.
-
Tại Ấn Độ, giá giao ngay đã tăng cao lên mức 72.000 Rupi/tạ (tương
đương 12.022 USD/tấn) cho loại tiêu xô và 74.500 Rupi/tạ (tương đương
12.440 USD/tấn) đối với loại sơ chế. Giá tiêu đặc chủng MG1 xuất khẩu
(c&f) có giá 12.750 USD/tấn cho hàng giao Châu Âu và 13.000 USD/tấn
cho hàng đi Mỹ.
-
Trung tuần tháng 7 giá XK các nước và giá NK tại thị trường châu Âu,
Mỹ vẫn ở mức rất cao, không tín hiệu giảm giá (xem bảng giá)
-
Dự đoán trong tháng 8 hoặc tháng 9/2014 các nhà đầu cơ đẩy mạnh
bán hàng tồn kho, chốt lời, giá có thể hạ sốt đôi chút. Đến Quý IV/2014,
khi lượng tồn kho hạn hẹp, thị trường có thể nóng trở lại. Nhưng sang
đầu năm 2015 giá lại hạ nhiệt dần khi Ấn độ và VN vào vụ thu hoạch
(chu kỳ này diễn ra mấy năm nay, có điều là gíá năm sau cao hơn năm
trước).
Dự kiến xuất khẩu 2014:
Nguồn cung:
+
Sản lượng năm 2014 ước
+
Tồn cuối năm 2013 ước
+
Nhập khẩu ước
Tổng nguồn cung ước khoảng
130.000 tấn
5.000 tấn
20.000 tấn*
155.000 tấn
Dự đoán xuất khẩu:
+
+
+
+
Tiêu thụ trong nước
Xuất khẩu
Tồn cuối năm
Kim ngạch dự ước khoảng
6.000 tấn
144.000 tấn
5.000 tấn
1 tỷ USD
* Hiện nay giá tiêu các nước SX luôn cao hơn giá tiêu VN, khó tạm nhập
tái xuất. Vì vậy lượng NK có thể giảm hơn các năm trươc,
3. Đề xuất, kiến nghị giải pháp:
Theo báo cáo chưa đầy đủ từ các tỉnh, diện tích tiêu hiện nay đã vượt
62.000 ha, năng suất bình quân nhiều năm qua chưa năm nào vượt 2,5
tấn/ha, sản lượng chưa vượt 130.000 tấn, giá bán bình quân chưa năm
nào vượt qua 8.000 USD/tấn, kim ngạch chưa vượt qua 1 tỷ USD.
1.
Quy hoạch phát triển ngành Hồ tiêu Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030” với mục tiêu: Duy trì ổn định 50.000 ha, năng suất bình
quân 3 tấn/ha, sản lượng 140.000 tấn, 90% sản phẩm xuất khẩu đạt
chất lượng cao, trong đó 70% tiêu đen (có 15% nghiền bột) 30% tiêu
trắng (có 25% nghiền bột). Kim ngạch XK đạt 1,2-1,3 tỷ USD/năm.
Kiến nghị Bộ NN có các giải pháp hữu hiệu để thực hiện quy hoạch đã
phê duyệt (QĐ số 1442 ngày 27/6/2014, Bộ trưởng Cao Đức Phát ký).
Các bộ ngành, các địa phương, các nhà quản lý, các doanh nghiệp và
bà con nông dân có các biện pháp điều hành sản xuất, kinh doanh hiệu
quả.
2.
Vấn đề dư lượng thuốc trừ sâu trong hồ tiêu xuất khẩu của VN (chất
Carbedazim) đi châu Âu, đã và đang là vấn đề rất nóng, từ năm 2015, họ
đề ra tiêu chuẩn chất lượng rất khắt khe tạo rào cản hồ tiêu nhập khẩu
vào thị trường này. Đề nghị Bộ, Sở NN & PTNT, ngành chuyên môn
tăng cường công tác khuyến nông, bảo vệ thực vật. tổ chức tập huấn qui
trình SX GAP đối với nông dân trồng tiêu cho từng xã ấp, phổ biến nhân
rộng những mô hình tổ chức, cá nhân SX, KD hồ tiêu giỏi, Không nhập
khẩu, chế biến, lưu hành các loại thuốc trừ sâu có chứa Carbedazim ảnh
hưởng đến VSATTP trong hồ tiêu.
3.
Kiến nghị Bộ Công thương, Bộ Tài chính, hỗ trợ Hiệp hội Hồ tiêu Việt
Nam thực hiện các chương trình XTTM, khảo sát thị trường, xây dựng
thương hiệu. Tăng cường công tác thông tin truyền thông, nâng cao sức
cạnh tranh.
BÁO CÁO
HOẠT ĐỘNG HIỆP HỘI QUÝ II/2014,
CÔNG TÁC TRỌNG TÂM QUÝ III /2014
1. Công tác phối hợp phát triển sản xuất:
-
Sau khi tổ chức thành công hai đợt đoàn DN hội viên đi tham quan khảo
sát các tỉnh trồng tiêu trọng điểm: Đồng Nai, BR- VT, Bình Phước, Đăk
Nông, Đăk Lăk và Gia Lai, Hiệp hội tiếp tục theo dõi tiến độ thu hoạch,
năng xuất, sản lượng, tổng kết sản xuất vụ tiêu 2014.
-
Theo dõi và cảnh báo tình hình diễn biến thời tiết, mùa màng, tái đầu tư
chăm sóc vụ tiêu 2015. Tham dự hội nghị chuyên ngành về Hồ tiêu ở BR
– VTvà HN chuyển giao thương hiệu Hồ tiêu Lộc Ninh, Bình Phước,
tham luận khuyến cáo các biện pháp về tổ chức sản xuất, thương mại
để bà con trồng tiêu bền vững, nâng cao sức cạnh tranh, tạo sản phẩm
an toàn cho xuất khẩu.
2. Công tác Thông tin truyền thông :
- Nâng cao chất lượng, số lượng thông tin, bài, phản ánh kịp thời tình hình
diễn biến thị trường giả cả trong thời điểm tập trung mùa vụ thu hoạch và
lưu thông hàng hóa sôi động nhất trong năm, được hội viên hoan nghênh.
- Thường xuyên liên lạc với IPC để nắm bắt thông tin về SX, giá cả thị
trường các nước thành viên và thế giới. Dịch Bản tin tuần và hoạt động
hàng tháng của IPC, thu thập thông tin đưa trên Website và biên soạn, phát
hành đều đặn Bản tin tháng cung cấp cho hội viên, được BCH và hội viên
đánh giá cao.
3. Công tác XTTM
- Năm 2013 Hiệp hội đã trình và được Bộ Công thương phê duyệt đề án
XTTM 2014 về tổ chức “Hội nghị Hồ tiêu Quốc tế tại Việt Nam”.Lãnh đạo
HH đã làm việc với IPC và Bộ NN-PTNT phối hợp tổ chức HN IPC. VP đã
trực tiếp làm việc với Cục XTTM để triển khai dự án.
Công tác XTTM (tiếp)
- Thông tin kịp thời các chương trình XTTM, hội chợ trong nước và quốc tế
do các Bộ, Ngành chủ trì, đề nghị hội viên có nhu cầu tham gia.
- Cử cán bộ tham gia các chương trình hội nghị, hội thảo trong nước và
quốc tể tổ chức tại Việt Nam có liên quan đến ngành hàng.
4. Công tác Hợp tác quốc tế:
Lãnh đạo HH đã tham dự Hội nghị do Chủ tịch, GĐ điều hành IPC và Vụ
HTQT Bộ NN & PTNT chủ trì bàn về tổ chức Hội nghị Quốc tế về hồ tiêu
lần thứ 42 tại Việt Nam tháng 11/2014:
- Thường xuyên liên lạc với IPC và Vụ HTQT Bộ NN & PTN để thực hiện
các công tác chuẩn bị Hội nghị, đến nay một số công tác trọng tâm đã
được triển khai.
4. Công xây dựng hiệp hội:
-
Hội nghị thường niên năm 2013 và Đại hội Nhiệm kỳ V(2014-2017) thành
công tốt đẹp. Bầu BCH, Chủ tịch, các phó chủ tịch.
-
Đến nay tổng số hội viên có 99 hội viên, trong đó có 76 Hội viên chính
thức, 11 Hội viên liên kết. Phần lớn các doanh nghiệp hội viên tích cực
tham gia hoạt động của Hiệp hội như tham gia khảo sát vùng trồng tiêu,
tham dự các chương trình hội nghị, làm tốt nghĩa vụ với HH.
- Tuy nhiên, còn nhiều doanh nghiệp hội viên từ khi gia nhập Hiệp hội đến
nay ít tham gia các chương trinh hoạt động của Hiệp hội tổ chức và chưa
làm tròn trách nhiệm với HH.
Công tác quản lý tài chính Hiệp hội:
- Hoàn thành quyết toán quỹ HTQT, XTTM năm 2013.
- Theo dõi, tổng hợp, thu, chi phí XK từ các đơn vị Hải quan chuyển về
Kho bạc Nhà nước TP HCM. Theo dõi, tổng hợp, thu, chi quỹ niên liễm
của hội viên.
- Quản lý sử dụng, thanh quyết toán tài chính theo qui định hiện hành của
Nhà nước
Công tác Văn phòng Hiệp hội
- Thực hiện tốt nghị quyết của BCH, tổ chức tốt chương trình hoạt đông
của Hiệp hội theo chỉ đạo của Chủ tịch và tham khảo ý kiến của các ủy
viên BCH.
- Duy trì họp hàng tháng, phân công công tác và kiểm tra trách nhiệm mỗi
CBNV.
- Chuẩn bị tốt để tiến hành bàn giao toàn bộ công tác của VP HH (nhân
sự, tài chính, tài sản) cho TTK nhiệm kỳ mới quản lý, điều hành ngay sau
khi họp BCH quý II/2014.
II. Một số chương trình trọng tâm 6 tháng cuối năm
1.
Thực hiện QĐ của Bộ NN-PTNT ngày 27/6/2014 về qui hoạch phát
triển ngành hồ tiêu đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030


Qui hoạch
Tổ chức sản xuất: chọn giống, canh tác hữu cơ theo VietGAP, Global
GAP, thu hoạch chế biến, tiêu thụ, XTTM, mở rộng thị trường, xây
dựng quảng bá thương hiệu.
Nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động của Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam
Tăng cường hợp tác quốc tế với IPC.


VPA cần có kế hoạch để phối hợp với các cơ quan ban ngành, để thực
hiện QĐ của Bộ trưởng.
.
2. Công tác thông tin:
-
Nâng cao chất lượng công tác thông tin, thu thập thông tin trong nước
và quốc tế cập nhật trên trang Website và trong Bản tin tháng cung cấp
cho tất cả Hội viên và Bộ NN&PTNT, Bộ Công thương, các cơ quan
quản lý ở địa phương trồng tiêu trọng điểm
-
Thường xuyên liên lạc với IPC để cặp nhật thông tin tình hình giá cả thị
trường quốc tế và các thông tin về hội nghị IPC. Dịch bản tin tuần của
IPC đưa tin qua website và bản tin của HH.
-
Các doanh nghiệp cần phối hợp các công ty cung ứng, đại lý trong
nước và bà con nông dân nắm bắt thông tin giá cả thị trường để điều
tiết bán ra nhằm thu lợi nhuận cao và bình ổn thị trường.
3. Công tác quan hệ quốc tế:
3.1 Khen thưởng IPC: Bầu DN xuất khẩu, chế biến và Nông dân trồng
tiêu giỏi (VP đã gửi CV cho các sở NN-PTNT.
3.2 Chuẩn bị HN IPC: Bộ NN đã có QĐ số1056/QĐ-BNN-HTQT ngày
16/5/2014 thành lập ban tổ chức HN IPC do thứ trưởng Lê Quốc Doanh
làm trưởng ban và 03 phó ban, trong đó có ông Đỗ Hà Nam – Chủ tịch
VPA
- BCH cần thành lập Ban Tổ chức HN IPC
- Bầu chọn các cá nhân tham gia các tiểu ban của IPC: Ban chất lượng,
Ban R & D, Marketing, Ban kỹ thuật sản xuất, Ban soạn thảo sữa đổi Điều lệ
IPC (Bộ đã cử ông Đỗ Hà Nam). Chọn báo cáo viên cho phiên họp Peppertech.
- Công tác chuẩn bị và tiến độ thực hiện:
- T/g,địa điểm HN và triển lãm: thống nhất với Bộ chọn KS Sheraton
- Địa điểm tổ chức tiệc tối do VPA,IPC đãi: Tiêu chí chi phí vừa phải, tránh đi lại
nhiều, món ăn ngon và đảm bảo VSATTP: dự kiến KS nhà hàng Gánh Bông sen,
hoặc Vincom A, Tàu Sài gòn, NH Tân cảng. Đề nghị BCH cho ý kiến.
- Tổ chức tiền trạm khảo sát địa điểm tham quan vườn tiêu: ngày 18/7 Phúc sinh
đã hổ trợ xe cho HH đi BR làm việc với Sở NN và Hội Hồ tiêu BR-VT bàn biện
pháp thực hiện, chọn địa điểm thăm quan và ăn trưa. (rồi)
- Thành lập ban đưa đón khách từ sân bay vềcác KS trung tâm Q1. IPC yêu cầu
đặt 01 bàn đón khách trong sân bay.(chưa)
- Băng rôn, phướn quãng cáo từ sân bay đến KS Sheraton (chưa)
- Đặt quà tặng theo IPC yêu cầu: Áo thun + mũ có in logo IPC (đã liên hệ)
- In sách kỷ yếu HH, tài liệu HN, báo cáo (chưa).
- HH gửi CV mời Hội viên tham dự HN (phí 100 USD/người). Mời DN
tham gia triển lãm tại HN IPC chịu phí dàn dựng,miễn phí mặt bằng;
Mời Hội viên quảng cáo trong danh bạ đại biểu dự HN 200USD/trang
A5.
- Kêu gọi các DN tài trợ tổ chức HN IPC.
• Ban Tổ chức phân công từng phần việc, tham gia trực tiếp trong các hoạt động,
chọn các DN cử cán bộ phối hợp cùng văn phòng Hiệp hội chuẩn bị và tổ chức
Hội nghị IPC thành công tốt đẹp
4. Mời các doanh nghiệp quảng cáo:
- Kính mời các DN hội viên quảng cáo trên website của Hiệp hội và trên bản tin
tháng, đặc biệt kính mời các doanh nghiệp có các đ/c trong BCH tham gia.
- Hiện nay chỉ có 5 Cty đăng ký quảng cáo trên trang website của Hiệp hội. (Phúc
Sinh, Maseco, Catz, Haprosimex JSC, KSS)
Rất mong nhận được sự hỗ trợ của tất cả các doanh nghiệp.
CẢM ƠN QUÝ VỊ ĐÃ QUAN
TÂM THEO DÕI