Hậu quả của lạm dụng rượu, bia

Download Report

Transcript Hậu quả của lạm dụng rượu, bia

HẬU QUẢ CỦA LẠM DỤNG RƯỢU BIA
Vũ Thị Minh Hạnh
Viện Chiến lược & Chính sách y tế
NỘI DUNG
Khái niệm
Thực trạng sử dụng RB
Hậu quả của lạm dụng RB
MỘT SỐ KHÁI NIỆM




Giới hạn về độ cồn tối thiểu
Đơn vị rượu
Các cấp độ nguy cơ trong sử dụng RB
Gánh nặng bệnh tật
Giới hạn về độ cồn tối thiểu
• Giới hạn về độ cồn tối thiểu là lượng rượu nguyên chất – RNC theo thể tích
của từng loại đồ uống, có sự khác biệt giữa các KV:
+) 0 - 1%: 54 nước
+) 1% - 2%: 28 nước
+) 2% - 3%: 15 nước
+) 3% - 4%:
4 nước
+) 4% - 7%:
2 nước
+) Không giới hạn: 3 nước
• Quy định của các QG về độ cồn tối thiểu (2012):
Đơn vị rượu
o Đơn vị rượu là một thước đo dùng
để quy đổi các loại đồ uống có cồn
với nhiều nồng độ khác nhau.
o Nhiều QG hiện đang áp dụng theo
chuẩn của WHO:
1 đơn vị rượu tương đương
với 10g cồn/rượu nguyên chất
chứa trong dung dịch uống
(1 ml cồn = 0,79 g cồn).
 2/3 chai bia/lon bia 330ml (5%).
 1 cốc bia hơi 330ml.
 1 ly nhỏ (100ml) rượu vang trắng
hoặc đỏ (13,5%).
 1chén (30ml) rượu mạnh (40%43%).
Quốc gia
Anh
ĐVR
chuẩn
(grams
ethanol)
8
Hà Lan
9,9
Australia, Áo, New
Zealand, Hà Lan, TBN
10
Phần Lan
11
Đan Mạch, Pháp, Ý,
Nam Phi
12
Canada
Bồ Đào Nha, Mỹ
Nhật Bản
13,6
14
19,75
Cấp độ nguy cơ trong sử dụng RB
Có 4 cấp độ nguy cơ trong sử dụng RB:
•
Sử dụng RB an toàn, nguy cơ thấp: Lý tưởng nhất vẫn là không nên uống; nếu
đã uống chỉ nên giữ ở mức không quá 2 đơn vị rượu/ngày đối với nam và
không quá 1 đơn vị rượu/ngày đối với nữ
•
Sử dụng RB ở mức có hại (Hazardous use of alcohol): Là việc sử dụng ở mức
độ dẫn đến nguy cơ gây hại cho người uống mặc dù chưa chịu những TH về SK
do RB&ĐUCC khác gây ra nhưng họ có nguy cơ mắc các bệnh mạn tính như: ung
thư, tim mạch….hoặc nguy cơ chấn thương, bạo lực hay hành vi liên quan đến
pháp luật, giảm khả năng làm việc, nhiễm độc cấp tính…
•
Sử dụng RB ở mức nguy hiểm (Harmful use of alcohol): Là việc sử dụng ở mức
gây ra các tổn hại về SK. Những tổn hại này có thể về thể chất (tổn thương gan,
tim mạch…) hay về tâm thần (trầm cảm, loạn thần…) hoặc các hậu quả XH khác
(tai nạn thương tích, bạo lực, giảm khả năng làm việc...)
•
Phụ thuộc/Nghiện rượu bia: Là tình trạng lệ thuộc vào rượu bia được đặc trưng
bởi sự thèm muốn (nhu cầu uống mãnh liệt), mất kiểm soát (không thể ngừng
uống mặc dù rất muốn dừng), tăng mức độ dung nạp, ảnh hưởng đến thể chất…
Gánh nặng bệnh tật
DALYs - số năm sống hiệu chỉnh theo bệnh
tật, bao gồm:
 Tử vong
 Không tử vong
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG RB, 2010
Số lít RNC tiêu thụ bình quân/dân số >15 tuổi/năm
2003-2005 2008-2010
Việt Nam
3,8
6,6
WPRO
5,4
6,8
Thế giới
6,12
6,2
Việt Nam : có xu hướng gia tăng nhanh về
Thế giới: 6,2lít/người; mức độ tiêu thụ
mức độ tiêu thụ rượu BQ/người/năm & đến
dường như không tăng trong 15 năm qua
năm 2025 dự báo sẽ là 7 lít/người/năm
(Nguồn: Báo cáo toàn cầu về Thực trạng RB và sức khỏe 2014-WHO)
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG RB (tt)
Mức độ sử dụng RB của một số nước
Nước
BQ số Lít
RNC/người
TT
Đồ uống
phổ biến
TL dân
số sử
dụng RB
TL nam
SD RB
TL nữ
SD
RB
Tỷ số
SD RB
giữa
nam
và nữ
Mức SD
RB
BQ/người
có SD của
nam
Mức SD
RBBQ/ng
có SD
của nữ
Tỷ số
SD RB
BQ
của
nam
so với
nữ
Vietnam
6.6
Bia
38.3
48.5
28.6
1.6
27.4
0.9
30.4
7.1
Rượu
mạnh
29.7
45.4
14.9
3
30.3
5.2
5.8
Ireland
11.9
Bia
80.9
85,0
77
1.1
19.8
9.3
2.1
Australia
12.2
Bia
84,0
88,0
80.1
1,1
19.7
9,0
2.1
Thailand
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG RB (tt)
Tiêu thụ RB không chính thống tại Việt Nam 1900 - 2007
Tăng từ năm 2000; năm 2005 tỷ trọng rượu tự nấu, rượu trái phép... quy
RNC/rượu bia tiêu thụ khoảng 68% (2,6-2,7/3,8l)
8.00
7.50
7.00
6.50
6.00
5.00
4.50
Total
Unrecorded Es tim ates
4.00
APC Recorded Es tim ates
3.50
3.00
2.50
2.00
1.50
1.00
0.50
2007
2006
2005
2004
2003
2002
2001
2000
1999
1998
1997
1996
1995
1994
1993
1992
1991
0.00
1990
Lít cồn rượu nguyên chất
5.50
Year
Source: GISAH, WHO, unpublished data
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG RB (tt)
Tỷ lệ sử dụng RB với mức nguy hiểm (>5 ĐVR/nười/ngày)
Thế giới
Việt Nam
Sô lít rượu NC bình quân/người >15 tuổi có SD RB/năm
Số lít rượu NC bình quân/nam giới >15 tuổi có SD
RB/năm
17,18
17,2
----
27,4
Số gam rượu NC bình quân/người>15 tuổi có SD
RB/ngày
35,7
37,7
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG RB (tt)
Thay đổi trong sử dụng RB ở nhóm dân số trẻ
 Thế giới:
Dưới tuổi qui định
(N = 73 quốc gia)
Tuổi 18-25
(N=82 quốc gia)
Tăng
71 %
80%
Giảm
4%
11%
Giữ nguyên
8%
6%
Không nhất quán
16%
12%
(Nguồn: Điều tra về RB và sức khỏe TG -WHO 2008)
 Việt Nam (SAVY I 2003, II 2008):
+ 2008: 79,9% nam và 36,5% nữ đã từng uống rượu bia trong 1 tuần
qua, tăng 10% đối với nam và 8% đối với nữ sau 5 năm (2003) trong đó
60,5% nam và 22% nữ đã từng say rượu/bia
+ 20,8% nam vị thành niên đã lái xe sau uống rượu bia và bị các chấn
thương phải nghỉ học/lao động 1 tuần trở lên (SAVY II 2010)
HẬU QUẢ CỦA LẠM DỤNG RB
 RB không phải là đồ uống bình thường mà là loại đồ uống đã & đang
gây các tổn hại to lớn cho bản thân người sử dụng cũng như toàn xã hội
(Thomas F 2010).
 Với người uống, RB gây tổn hại nghiêm trọng đến SK & làm suy giảm vai
trò xã hội do khi bị nghiện/phụ thuộc hoặc bị say RB họ bị mất một số
năng lực hành vi, không đảm đương được các vai trò của mình trong
công việc, trong gia đình, trong các mối quan hệ với bạn vè và cộng
đồng… (WHO 2014).
 với những người xung quanh (gia đình & cộng đồng): thường bị chịu các
các ảnh hưởng trực tiếp về sức khỏe như gây tổn thương tinh thần, bạo
lực, chấn thương, hội chứng ngộ độc thai nghén do rượu hoặc thiệt hại
về kinh tế, gồm thiệt hại vật chất, tài sản, giảm/mất khả năng chi trả của
gia đình cho các dịch vụ thiết yếu, giảm sức lao động của hộ gia đình,
giảm thu nhập của hộ gia đình...
HẬU QUẢ CỦA LD RB (tt)
Mối liên hệ giữa tiêu thụ rượu bia, các yếu tố trung gian
& hậu quả với sức khỏe
Mức SD BQ & Loại Đ.U
Cách thức uống
Các AH sinh hóa
bất lợi/ độc hại
trực tiêp
Bệnh mạn
tính
Say/
ngộ độc
Thương tích/TV
(TNGT- Bạo lực,
tự tử)
Lệ thuộc/ nghiện
Các vấn
đề XH
trước mắt
Nguồn: Comparative quantification of Health risks (2004)
Các vấn đề
XH lâu dài
Cách thức
SDRB có liên quan
cả các vấn đề SK
cấp tính và mạn
tính
Mức TTBQ góp
phần gây ra các
HQ SK mạn tính
thông qua các AH
sinh hóa/lệ thuộc
HẬU QUẢ ĐỐI VỚI SỨC KHỎE
 RB là một chất gây hại, tác động bất lợi trực tiếp và gián tiếp đến
nhiều cơ quan của cơ thể.
 Mức nguy hại đối với sức khỏe do LD rượu bia có sự khác nhau
đối với từng cá nhân, quốc gia, châu lục, tùy thuộc vào các đặc
điểm:
o
o
o
o
o
o
Tuổi
Giới
Các đặc điểm sinh học của mỗi người
Mức tiêu thụ rượu bia bình quân đầu người
Địa điểm sử dụng và bối cảnh sử dụng
Cách thức uống (tần suất uống, đặc biệt là mức độ dung nạp - 6 ĐVR)
HẬU QUẢ ĐỐI VỚI SỨC KHỎE (tt)
 RB là nguyên nhân gây ra bệnh (necessary cause) của 30
mã bệnh tật thuộc ICD10
 RB Là nguyên nhân cấu thành (component cause- nếu chỉ
sử dụng RB thì không đủ hại dẫn đến bệnh mà cần phải
kết hợp với một số nguyên nhân khác) của 200 mã bệnh
HẬU QUẢ ĐỐI VỚI SỨC KHỎE (tt)
Toàn cầu
2009
2012
YLL (Tử vong )
3,8%
(2,5 triệu ca)
5,3%
(3,3 triệu
ca)
DALY (Tử vong + không tử vong)
4,5%
5,1%
Các bệnh không lây nhiễm có thể phòng tránh được
nếu không LDRB
 Cùng với thuốc lá, rượu bia là
tác nhân của 8 loại bệnh: ung thư,
bệnh cao huyết áp, tim mạch và
đột quỵ.
 Rượu bia là tác nhân gây bệnh
duy nhất với hai bệnh:
(1) Loạn thần do rượu –
bệnh có tỷ lê mắc rất cao
(2) Hội chứng rối loạn phát
triển bào thai do rượu
– bệnh đang có tỷ lệ mắc
gia tăng nhanh chóng.
HẬU QUẢ ĐỐI VỚI SỨC KHỎE (tt)
Tỷ lệ TV do các bệnh & chấn thương có thể phòng ngừa
nếu không sử dụng rượu bia (%)
RL tâm thần
Bệnh tim mạch và ĐTĐ
Xơ gan
Chấn thương
có CĐ
Chấn thương
Không CĐ
Ung thư
Sinh nhẹ cân và chết BT
HẬU QUẢ ĐỐI VỚI SỨC KHỎE (tt)
Việt Nam (ước tính)
Gánh nặng bệnh tật và chấn thương theo 8 yếu tố nguy cơ –
NC BOD 2008- Dự án VINE
Tử vong
DALYs
Nước sạch và vệ sinh
Chỉ số khối cơ thể cao
Ô nhiễm không khí
Ít hoạt động thể lực
Rượu bia
Lượng rau quả ăn vào thấp
Hút thuốc lá
Huyết áp cao
13
10
8
5
3
0
3
5
8
% of total deaths
Là yếu tố nguy cơ xếp thứ 4 (trong 8 yếu tố nguy cơ) đối với gánh nặng
bệnh tật tính toán được trong nghiên cứu BOD 2008 VINE
HẬU QUẢ ĐỐI VỚI KINH TẾ
Dân số (Triệu người)
GDP (PPP)
Canada
Pháp
Scotland
Mỹ
Hàn
Quốc
2002
1997
2001-02
1998
2000
31,9
58,6
5,1
280,6
47,5
Thái Lan
2006
64,6
929.912
1.301087
1.33719
8.587884
760.549
604.575
13.406
22.506
1.813
234.854
24.914
7.903
Chi phí/đầu người
(2007 US$ PPP)
420
384
358
837
524
122
Chi phí y tế trực tiếp
3045
3592
162
29855
1516
344
Chi phí pháp lý
2830
72
454
8049
Chi phí trực tiếp khác
966
7619
145
26244
5459
49
Chi phí gián tiếp khác
6564
11223
1052
170707
17938
7496
Tổng chi phí (triệu $)
15
HẬU QUẢ ĐỐI VỚI KINH TẾ
• Chiếm khoảng 3% - 8% GDP của mỗi QG trong đó chi phí gián tiếp để giải quyết
hậu quả do LDRB thường cao hơn so với chi phí trực tiếp.
• Năm 2012, VN tiêu thụ 3 tỷ lít bia tạm tính tương đương với 3 tỷ USD, ước tính
khoảng gần 3% số thu ngân sách của cả nước đó là chưa kể đến những chi phí
gián tiếp trong khi đóng góp cho NSNN của ngành SX RB,NGK ở VN năm 2012
chỉ là >16.000 tỷ đồng (tương đương 800 triệu USD)  Chi phí trực tiếp cho
tiêu thụ bia nhiều gấp 4 lần mức đóng góp cho NSNN…
• VN có mức thu nhập đứng thứ 8 KV ĐNA nhưng mức tiêu thụ bia lại đứng thứ
nhất vượt xa so với các nước kế tiếp là Thái Lan & Philippines.
• Đức là QG tiêu thụ RB đứng thứ 9 trên toàn cầu thiệt hại do RB/năm khoảng 20
tỷ Euro trong khi doanh thu của ngành CNSX RB tối đa chỉ đạt 17 tỷ và nộp ngân
sách chỉ có 3,5 tỷ (chiếm từ 4-10% tổng thu thuế)
• Chi phí cho SD RB chiếm 11% thu nhập hộ GĐ tại Ru Ma Ni; 24% ở Ấn Độ và
>30% ở Srilanca…
HẬU QUẢ ĐỐI VỚI XÃ HỘI
• Ảnh hưởng đến những người xung quanh: Theo nghiên cứu ở 6 tỉnh ở
Việt Nam (2012-2013) có 66,2% người dân đã chịu ảnh hưởng từ việc uống rượu
bia của những người khác trong 12 tháng qua:
 Bị ảnh hưởng bởi LDRB của người thân trong GĐ: 33,4%
 Bị ảnh hưởng bởi LDRB của hàng xóm:
19,78%
 Bị ảnh hưởng bởi lạm dụng RB của bạn bè:
16,7%
 Bị ảnh hưởng bởi người không quen biết:
61,4%
• Hậu quả do bạn bè/đồng nghiệp LDRB: phải đảm nhiệm thay công việc,
năng suất lao động bị giảm, khả năng làm việc bị giảm sút, bị tai nan/nguy
cơ xảy ra tai nạn …
• Hậu quả do người thân/quen LDRB: xúc phạm, gây tổn thương thân thể,
phá hoại tài sản, đồ đạc, gây tai nạn giao thông, ...
• Hậu quả do người không quen biết LDRB: quấy rầy nơi công cộng, dọa
nạt, gây ồn ào nơi công cộng khu dân cư, gây phiền toái, cảm giác không
an tooànxúc phạm, gây tổn thương thân thể, phá hoại tài sản, đồ đạc, gây
tai nạn giao thông
HẬU QUẢ ĐỐI VỚI XÃ HỘI (tt)
• Ảnh hưởng đến trẻ em: Theo nghiên cứu ở 6 tỉnh ở Việt Nam (2012-2013)
 30% cha mẹ cho biết con cái họ đã bị ảnh hường bởi tình trạng LDRB của
những người xung quanh
 16% thừa nhận trẻ đã chịu ảnh hưởng với các biểu hiện như: bị đánh đập,
phải chứng kiến bạo lực nghiêm trọng trong gia đình, bị bỏ mặc, thiếu sự
chăm sóc bảo vệ của người lớn, gia đình không còn tiền để chi cho các
nhu cầu thiết yếu cho trẻ hoặc phải nhờ đến sự trợ giúp của các đoàn thể
(WHO- ThaiHealth 2014).
• Tỷ lệ TE ở VN bị ảnh hưởng bởi tình trạng LDRB của người lớn
cao hơn so với các nước như: Úc, Ai Len, Thái Lan…
HẬU QUẢ CỦA LDRB ĐỐI VỚI XH (tt)
Ảnh hưởng của LDRB đối với TE tại một số QG
Trong 12 tháng qua TE đã ít
nhất bị 1 lần bởi việc LDRB của
người khác
Bị bỏ mặc không có người chăm sóc
bảo vệ, ở trong những tình huống
không an toàn
Bị xúc phạm, nhục mạ, mắng chửi
Bị đánh đập gây đau đớn về thể xác
Chứng kiến bạo lực gia đình nghiêm
trọng
Thailand
(n=937)
Vietnam
(n=961)
5.3
3.6
6.5
(2.5-4.8)
(3.8-7.3)
(2.5- 5.0)
(5.0- 8.3)
8.7
9.2
7.5
11.1
(7.1- 10.5)
(7.2- 11.7)
(5.9- 9.3)
(9.2- 13.3)
1.4
2.8
1.7
3.8
(0.1- 2.3)
(1.7- 4.3)
(1.0- 2.8)
(2.0- 4.3)
3.0
4.9
7.5
6.1
(2.1- 4.2)
(3.4- 6.7)
(5.8- 9.3)
(4.6-7.8)
11.8
11.10
13.13
13.8
Australia
(n=1142)
Ireland
(n=694)
3.5
HẬU QUẢ CỦA LDRB ĐỐI VỚI XH (tt)
 Tai nạn GT: 60% số vụ TNGT có nguyên nhân từ SD RB
 Bạo lực: VN 68% số vụ BL gia đình có nguyên nhân do
SD RB (Bỉ 40%, Mỹ 30% - 40% với nam & 27% - 34% với
nữ...)
 Tội phạm: VN 38% số vụ gây rối TTATXH có nguyên
nhân từ SD RB (Bỉ 20%, Mỹ 30%...)