Thái Nguyên 8.2013 An toàn môi trường

Download Report

Transcript Thái Nguyên 8.2013 An toàn môi trường

PPTAF

DỰ ÁN “QUỸ CHUẨN BỊ DỰ ÁN”

AN TOÀN MÔI TRƯỜNG

Thái Nguyên 28-30/8-2013 Phòng 302, Tòa nh à Vườn Đ à o, Ngõ 689 Lạc Long Quân, Quận Tây Hồ, H à T: +84-4 222 396 02 - F: +84-4 222 396 01 - E: [email protected]

W: http://pptaf.mpi.gov.vn

Qu ả n lý ch ấ t th ả i/thi công kém

2

Mở đường trong các khu cư trú tự nhiên

3

Qu

n lý r

ng b

n v

ng?

4

Quản lý vật hại- Có an toàn ?

5

S ự c ố đ ậ p!!!

6

Tác động!!!

Tác động tiêu cực– môi trường và xã hội Rủi ro về an toàn và sức khỏe Phát triển không bền vững Uy tín của nhà tài trợ, nước nhận tài trợ

7

MỤC ĐÍCH & NỘI DUNG

 

MỤC ĐÍCH:

 

Giúp CQTH nắm được yêu cầu của NHTG & Việt Nam về an toàn XH & MT Giúp CQTH hoàn thành các yêu cầu của NHTG & Việt Nam về an toàn XH & MT

  

Nội Dung:

 

Khái quát chính sách của NHTG (XH & MT) Khái quát chính sách của Việt Nam (XH & MT) Khung chính sách an toàn của Dự án PPTAF và Trách nhiệm CQTH và Hỗ trợ từ PPTAF Tiến độ thực hiện ATMT của CQTH Câu hỏi và thảo luận

8

CHÍNH SÁCH AN TOÀN MÔI TRƯỜNG NGÂN HÀNG THẾ GIỚI

9

NGUYÊN TắC CủA CHÍNH SÁCH AN TOÀN

Do no harm: bảo vệ con người và môi trường trước các tác động tiêu cực

Do good: tăng tính bền vững môi trường và xã hội

Giảm thiểu và quản lý rủi ro cho bên nhận tài trợ và WB

10

CHÍNH SÁCH AN TOÀN CỦA WB

Cung cấp một bộ công cụ hỗ trợ các quá trình phát triển bền vững về mặt môi trường và xã hội

Lồng ghép các vấn đề môi trường trong quá trình ra quyết định

Cách tiếp cận tham gia và minh bạch

11

TRỌNG TÂM CỦA CHÍNH SÁCH AN TOÀN

R ủ i ro Tác đ ộ ng Tham v ấ n Trách nhi ệ m Ph ổ bi ế n

12

CHÍNH SÁCH AN TOÀN CỦA WB

Chính sách an toàn môi trường

• • • • • •

OP/BP 4.01

OP/BP Đánh giá môi trường 4.04 Khu cư trú tự nhiên OP/BP 4.36 Rừng OP/BP OP/BP OP/BP 4.09 Quản lý vật hại 4.11 Tài sản văn hóa 4.37 An toàn đập

10+1

Chính sách an toàn xã hội

• •

OP/BP OP/BP 4.12 Tái định cư bắt buộc 4.10 Dân tộc thiểu số

Chính sách an toàn pháp lý

• •

OP/BP OP/BP 7.50 Đường thủy quốc tế 7.60 Khu vực tranh chấp BP 17.50 Công khai thông tin

13

CHÍNH SÁCH AN TOÀN MÔI TRƯỜNG CỦA WB OP 4.01

OP 4.04

Đánh giá môi trường Các khu cư trú tự nhiên · Đảm bảo các dự án được đề xuất có tính môi trường, xã hội và tính bền vững; · Cung cấp các thông tin rủi ro môi trường và xã hội tiềm ẩn của dự án; · Tăng cường minh bạch và sự tham gia của người bị ảnh hưởng trong quá trình ra quyết định.

·

Bảo vệ các khu cư trú tự nhiên thiên nhiên và tính đa dạng của chúng; · Đảm bảo tính bền vững của các dịch vụ và sản phẩm mà các khu cư trú tự nhiên · Đề xuất các biện pháp giảm nhẹ khi việc thực hiện dự án làm thay đổi và/hoặc suy thoái các khu cư trú tự nhiên,

14

CHÍNH SÁCH AN TOÀN MÔI TRƯỜNG CỦA WB OP 4.36

OP 4.09

Rừng Quản lý vật hại · Giảm tình trạng phá hủy rừng · Đảm bảo khu rừng quan trọng không bị xâm chiếm · Tăng tính bảo vệ môi trường của khu vực trồng rừng · Thúc đẩy trồng rừng, góp phần giảm nghèo và khuyến khích phát triển kinh tế · Bảo vệ các quyền của cộng đồng sử dụng các khu rừng truyền thống một cách bền vững.

· Giảm thiểu các rủi ro về sức khỏe và môi trường do việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật; ·Tuân thủ cách tiếp cận IPM (Integrated Pest Management; · Tăng cường năng lực quốc gia trong việc thực hiện IPM; · Giám sát hiệu quả việc phân phối và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.

15

CHÍNH SÁCH AN TOÀN MÔI TRƯỜNG CỦA WB OP 4.11

OP 4.37

Tài sản văn hóa An toàn đập · Tài nguyên văn hóa vật thể được nhận diện và được bảo vệ trong dự án; · Các văn bản pháp luật về bảo vệ tài sản văn hóa vật thể phải được tuân thủ một cách đầy đủ.

Đưa ra những cân nhắc phù hợp đối với sự an toàn của đập trong · Các dự án liên quan đến việc xây dựng mới các con đập; · Các dự án có thể bị ảnh hưởng bởi tính an toàn của sự vận hành các con đập hiện có hoặc các con đập đang xây dựng; · Các vấn đề khác: Chiều cao của đập; Dung tích hồ chứa ; Tính phù hợp của các tiêu chuẩn an toàn

16

CHÍNH SÁCH AN TOÀN MÔI TRƯỜNG CỦA WB OP 7.50

OP 7.60

Các dự án về đường thủy quốc tế Các dự án ở các khu vực tranh chấp · Đảm bảo các dự án không ảnh hưởng tới việc sử dụng hiệu quả và bảo vệ các đường thủy quốc tế, cũng không ảnh hưởng tới quan hệ giữa Ngân hàng với bên vay vốn, và giữa các nước có chung đường thủy đó · Ảnh hưởng tới dự án được phát hiện càng sớm càng tốt để · Không làm tổn hại đến vị trí của Ngân hàng hay của các nước có liên quan; · Không ảnh hưởng tới mối quan hệ giữa Ngân hàng với các nước thành viên; · Không ảnh hưởng tới mối quan hệ giữa nước vay vốn với các nước láng giềng xung quanh.

17

CHÍNH SÁCH AN TOÀN MÔI TRƯỜNG CỦA WB OP/BP 4.01

Đánh giá Môi trường (EA)

   

Thêm giá trị cho quá trình thiết kế, lên kế hoạch thực hiện dự án Tăng cường lợi ích của dự án, giảm thiểu hậu quả tiêu cực, giảm thiểu tác động và rủi ro, giảm thời gian và chi phí Cách tiếp cận mang tính tham gia Dẫn đến sự phát triển bền vững

18

CHÍNH SÁCH AN TOÀN MÔI TRƯỜNG CỦA WB OP/BP 4.01

Đánh giá Môi trường (EA)

      

Sàng lọc Xác định phạm vi Tham vấn cộng đồng Đánh giá tác động môi trường (EIA) Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) Phổ biến thông tin Giám sát/Báo cáo

19

CHÍNH SÁCH AN TOÀN MÔI TRƯỜNG CỦA WB Nhóm A Sàng lọc Nhóm B Nhóm C FI

Có thể gây tác động môi trường tiêu cực lớn, không thể dự báo, ảnh hưởng rộng

Tác động ít tiêu cực; khu vực cụ thể, có thể giảm thiểu;

Tác động nhỏ, hoặc không có

• •

Đầu tư thông qua trung gian tài chính: A, B, C EA chi tiết EA đơn giản Không yêu cầu EA Khung QLMT Khung QLMT -EIA chi tiết -EMP -EIA đơn giản -EMP

20

CHÍNH SÁCH AN TOÀN MÔI TRƯỜNG CỦA WB Xác định phạm vi

     

Xác định khu vực bị ảnh hường Xác định tác động/rủi ro quan trọng mà EA nên tập trung Yêu cầu xem xét dự án, thông tin khu vực dự án, khảo sát thực địa, gặp các bên liên quan Xác định những lựa chọn để đánh giá TOR để thực hiện EA Không Xác định phạm vi tốt

EA kém

21

CHÍNH SÁCH AN TOÀN MÔI TRƯỜNG CỦA WB

  

Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) EMPs đảm bảo thực hiện hiệu quả các biện pháp giảm nhẹ EMPs

    

Các tác động tiềm tàng Biện pháp giảm thiểu Thời gian thực hiện Tiền Trách nhiệm thực hiện

Nhu cầu đào tạo tập huấn EMPs là phần quan trọng trong hồ sơ thầu

22

CHÍNH SÁCH AN TOÀN MÔI TRƯỜNG CỦA WB

   

Tham vấn cộng đồng Bắt buộc trong thực hiện Đánh giá Môi trường (EA) Trong quá trình EA bên vay cần tham vấn các nhóm bị ảnh hưởng bởi dự án và các tổ chức phi chính phủ trong nước (NGOs) về các khía cạnh môi trường của dự án và quan tâm xem xét ý kiến của họ.

2 chiều: Đảm bảo đưa các ý kiến, hiểu biết về môi trường/xã hội vào quá trình ra quyết định.

Đối với WB, đây là quá trình quan trọng

23

CHÍNH SÁCH AN TOÀN MÔI TRƯỜNG CỦA WB Tham vấn cộng đồng

Tham ảnh hưởng bởi dự án, các NGOs.Bên vay cần cung cấp vấn có ý nghĩa giữa bên vay và các nhóm bị

 

Các tài liệu liên quan Một cách nhanh chóng

 

Trước khi tham vấn diễn ra Dưới hình thức và ngôn ngữ dễ hiểu và dễ dàng tiếp cận đối với các nhóm được tham vấn.

24

CHÍNH SÁCH AN TOÀN MÔI TRƯỜNG CỦA WB Tham vấn cộng đồng có ý nghĩa

Tham vấn CÁI GÌ?

AI cần được tham vấn?

KHI NÀO cần thực hiện tham vấn?

Tham vấn Ở ĐÂU?

Tổ chức NHƯ THẾ NÀO?

Tham vấn có ý nghĩa

25

CHÍNH SÁCH AN TOÀN MÔI TRƯỜNG CỦA WB Tham vấn cộng đồng có ý nghĩa

     

Đảm bảo thông tin của dự án là phù hợp và dễ tiếp cận đối với các bên liên quan Thông tin dự án được phổ biến trước khi bắt đầu tham vấn Tham vấn sớm và liên tục Lồng ghép các kết quả tham vấn vào khâu thiết kế của dự án Phản hồi lại người được tham vấn Ghi chép lại quá trình tham vấn

26

CHÍNH SÁCH AN TOÀN MÔI TRƯỜNG CỦA WB Hạn chế trong việc thực hiện tham vấn

Các biện pháp hiện nay khuyến khích sự tham gia đều mang tính hình thức (số lượng cuộc họp, số lượng người tham gia) không quan tâm đến chất lượng, nội dung và hiệu quả

Khó xác định được người đại diện

Địa điểm tham vấn ở xa

Văn hóa, ngôn ngữ

27

CHÍNH SÁCH AN TOÀN MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM

28

CHÍNH SÁCH AN TOÀN MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM Hệ thống QLMT từ Trung ương đến địa phương BỘ TNMT BỘ/NGANG BỘ TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG CỤC THẨM ĐỊNH VỤ KHCN MT SỞ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG CÁC TỈNH PHÒNG TNMT CẤP HUYỆN

29

CHÍNH SÁCH AN TOÀN MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM Cơ Sở Pháp Lý ATMT Việt Nam

Luật BVMT 2005

80/2006/NĐCP quy định một số điều của Luật BVMT 21/2008/NĐ-CP

Thông Tư

08/2006/TT BTNMT

Thông Tư

05/2008/TT BTNMT NĐ 29/2011/NĐ CP, ngày 18/4/2011 ĐMC, ĐTM, CBM

Thông Tư

26/ 2011 ĐMC, ĐTM, CBM Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, Tiêu chuẩn VN vể môi trường

30

CHÍNH SÁCH AN TOÀN MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM Hệ thống Đánh giá/Thẩm định MT Việt Nam

Sử dụng phụ lục 2 NĐ 29

ĐTM/CBM Sàng l ọ c L ậ p ĐTM CBM

Lập ĐTM/CBM theo TT 26

Thẩm Định ĐTM ở Bộ TNMT hoặc ở Sở TNMT

Giấy xác nhận CBM ở UBND Huyện Thẩm Định

Báo cáo giám sát MT Sau TĐ

31

CHÍNH SÁCH AN TOÀN MÔI TRƯỜNG CỦA WB VS VN Vấn đề WB VN Sàng lọc Xác định phạm vi Chuẩn bị EA Tham vấn cộng đồng Công bố thông tin Triển khai EMP A, B, C, FI

EA chi tiết/đơn giản Yêu cầu phải phê duyệt TOR NĐ29/TT26

ĐTM/CBM Không yêu cầu

Chuyên gia độc lập

Phân tích các lựa chọn và EMP

Ít nhất 2 lần cho loại A (TOR và dự thảo ĐTM)

Người bị ảnh hưởng và hưởng lợi

Bắt buộc cho tất cả các loại,

Bản thảo tiếng Anh lưu tại NHTG và Tiếng Việt tại vùng dự án trước khi thẩm định.

Rất quan trọng

Phân bổ kinh phí và nhân lực

Tư vấn giám sát triển khai EMP

Chủ dự án

Tuân thủ theo TT 26

UBND xã, MTTQ

Đại diện cộng đồng bị ảnh hưởng

Tóm tắt ĐTM được công bố sau phê duyệt

Công bố UBND xã

Không phân bổ kinh phí

Báo cáo giám sát cho Sở TNMT

32

CHÍNH SÁCH AN TOÀN MÔI TRƯỜNG PPTAF

33

KHUNG QUẢN LÝ AN TOÀN CỦA PPTAF

 

Hoạt động do PPTAF hỗ trợ không được tác động tiêu cực đến môi trường và xã hội. Tuy nhiên các hoạt động này chuẩn bị cho các dự án đầu tư sau này, có thể gây ra tác động tiêu cực đến môi trường.

Những hoạt động do PPTAF hỗ trợ: nghiên cứu khả thi, thiết kế kỹ thuật chi tiết, đấu thầu,… đánh giá môi trường , định cư khác.

và các kế hoạch hành động tái nghiên cứu an toàn (NCAT)

34

KHUNG QUẢN LÝ AN TOÀN CỦA PPTAF

 

Sàng lọc nguy cơ tác động đến xã hội và môi trường Chuẩn bị nghiên cứu an toàn cần thiết để tất cả các chính sách an toàn của WB và VN đều được tuân thủ

35

CÁC NGHIÊN CỨU AN TOÀN MÔI TRƯỜNG

Đánh giá môi trường chiến lược (vùng, ngành)

Khung quản lý môi trường xã hội (ESMF)

Báo cáo đánh giá tác động môi trường (EIA)

Kế hoạch quản lý môi trường (EMP)

Kế hoạch quản lý vật hại (PMP)

Cam kết bảo vệ môi trường (CBM)

Báo cáo an toàn đập

36

Chuẩn bị dự án Thực hiện dự án

TRÁCH NHIỆM CỦA IA

S Sàng lọc Lập TOR cho các NCAT Tuyển tư vấn thực hiện NCAT Tham vấn cộng đồng Công bố thông tin Theo dõi giám sát trong quá trình thực hiện

37

TRÁCH NHIỆM CỦA CCTH VÀ HỖ TRỢ TỪ PPTAF

Trong giai đoạn nộp đơn: Sàng lọc tác động môi trường xã hội:

Hoàn thiện Danh mục sàng lọc ban đầu (Tài liệu đính kèm 1 trong PAD, NCKT của PPTAF và phụ lục của Form)

38

TRÁCH NHIỆM CỦA CQTH

Hoàn thiện Danh mục sàng lọc ban đầu

PHẦN 1: Chính sách An toàn – Đánh dấu vào ô CÓ hoặc KHÔNG phù

hợp, và bổ sung chi tiết, ý kiến hoặc giải thích vào khoảng trống dưới ô câu hỏi

1. Tiểu dự án có tác động lớn và bất lợi không thể thay đổi đối với môi trường không khí, nước và đất đai, an toàn và sức khỏe con người, xã hội?

2. Tiểu dự án có tác động ít hay không có tác động bất lợi? 3. Tiểu dự án có các khoản đầu tư thông qua một trung gian tài chính trong đó có một số khoản đầu tư hiện chưa xác định ẩn chứa các ảnh hưởng bất lợi?

4. Tiểu dự án tạo ra chuyển biến sâu sắc hay gây thoái hóa các môi trường tự nhiên quan trọng, như khu đất hoặc rừng ngập nước nơi cung cấp các dịch vụ và sản phẩm môi trường?

5. Tiểu dự án sử dụng / hoặc tài trợ cho việc sử dụng các loại thuốc trừ sâu có hại?

6. Tiểu dự án tác động tới các tài nguyên văn hóa vật thể, như di tích khảo cổ và lịch sử, khu vực khu phố cổ, địa điểm tôn giáo, nơi an táng, hoặc địa điểm có giá trị tự nhiên độc đáo?

CÓ KHÔNG

39

TRÁCH NHIỆM CỦA CQTH

Hoàn thiện Danh mục sàng lọc ban đầu

7.Tiểu dự án yêu cầu cưỡng chế thu hồi đất / hoặc nhà ở? Nếu có, ghi lại (dưới đây) số người /hoặc tài sản ước tính bị ảnh hưởng.

8. Tiểu dự án liên quan hoặc tác động tới (nhóm) người bản xứ, là các nhóm xã hội và văn hóa là cá thể riêng biệt, gắn liền với một môi trường sống có vị trí địa lý cụ thể hoặc một khu vực lịch sử, có văn hóa độc lập và có thể có ngôn ngữ riêng? 9. Tiểu dự án xâm phạm một diện tích rừng nguyên sinh rộng lớn và có khả năng tác động tới quyền sử dụng diện tích đất rừng đang khai thác của nhiều cộng đồng dân cư?

10. Tiểu dự án có liên quan tới các đập nước hoặc tài trợ cho các đập mới, có độ cao lớn hơn 15 m? Nếu con đập của tiểu dự án có chiều cao nhỏ hơn 15 m, liệt kê rõ chiều cao, phân loại và độ phức tạp vào khoảng trống dưới đây.

11. Tiểu dự án tác động tới việc sử dụng hiệu quả và bảo vệ các tuyến đường thủy quốc tế, hay có tác động bất lợi đối với quan hệ giữa NHTG, các Bên vay và các quốc gia ven sông?

12. Tiểu dự án nằm trong khu vực tranh chấp giữa nhiều quốc gia?

13. Bổ sung thêm thông tin phù hợp 40

TRÁCH NHIỆM CỦA CQTH

Hoàn thiện Danh mục sàng lọc ban đầu

Phần 2: Đánh giá Năng lực An toàn – Đánh dấu vào ô CÓ hoặc KHÔNG phù hợp và bổ

sung thông tin/ ý kiến vào khoảng trống dưới ô câu hỏi

1. Cơ quan thực hiện (CQTH) có nhân viên có kinh nghiệm trong sàng lọc và xác định phạm vi đánh giá tác động môi trường /hoặc xã hội của các dự án ODA không? Nếu CÓ, ghi lại tên nhân viên đó và các dự án liên quan dưới đây.

2. CQTH có cán bộ có kinh nghiệm xác định phạm vi và chuẩn bị kế hoạch hành động tái định cư cho các dự án ODA? Nếu CÓ, liệt kê tên cán bộ và các dự án liên quan dưới đây.

3. CQTH đã hoàn thành xuất sắc báo cáo Đánh giá tác động môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế, được cơ quan tài trợ ODA phê duyệt, và thực hiện dự án? Nếu CÓ, liệt kê dự án dưới đây 4. CQTH đã hoàn thành xuất sắc toàn bộ một Kế hoạch hành động tái định cư (RAP) hoặc Khung Chính sách tái định cư (PRF) theo tiêu chuẩn quốc tế, được cơ quan tài trợ ODA phê duyệt, và thực hiện dự án song song với công tác tái định cư? Nếu CÓ, liệt kê các dự án dưới đây.

5. Theo ý kiến của mình, CQTH có cần sự hỗ trợ trong việc sàng lọc, xác định phạm vi nghiên cứu môi trường và/ hoặc xã hội, chuẩn bị Điều khoản tham chiếu, lựa chọn tư vấn Đánh giá môi trường, và giám sát các nghiên cứu. Nếu CÓ, liệt kê nhu cầu và mức độ hỗ trợ. 6. Liệt kê bất kì vấn đề nào liên quan tới năng lực CQTH về công việc an toàn

KHÔNGG

41

TRÁCH NHIỆM CỦA IA

S

VÀ HỖ TRỢ TỪ PPTAF

Trong giai đoạn nộp đơn:Hoàn thiện mục F15-phụ lục 1 của Form:

Tổng hợp kết quả sàng lọc sơ bộ về các vấn đề an toàn môi trường, xã hội và tái định cư (các hoạt động chính, tác động chính…)

Phân loại sơ bộ về loại hình đánh giá môi trường,

Công cụ an toàn nào được thực hiện

Tiến độ chuẩn bị các công cụ an toàn

42

TRÁCH NHIỆM CỦA IA

S

VÀ HỖ TRỢ TỪ PPTAF

Sau khi Form được duyệt

Lập TOR cho các NC AT

Tuyển tư vấn thực hiện NCAT

Giám sát Tư vấn thực hiện NCAT, đảm bảo NCAT đáp ứng yêu cầu của WB và VN

Tham vấn cộng đồng/Phổ biến thông tin

Đảm bảo NCAT được WB và VN phê duyệt đúng tiến độ

43

TRÁCH NHIỆM CỦA IA

S

VÀ HỖ TRỢ TỪ PPTAF

Giai đoạn thực hiện dự án đầu tư

Lồng ghép các biện pháp giảm thiểu (trong EMP) vào hồ sơ thầu

Giám sát việc thực hiện các biện pháp BVMT thông qua nhà thầu

Lập TOR, tuyển tư vấn giám sát xây dựng

Lập TOR, tuyển tư vấn giám sát môi trường độc lập

Đào tạo, tăng cường năng lực

44

TRÁCH NHIỆM CỦA IA

S

VÀ HỖ TRỢ TỪ PPTAF

Giai đoạn thực hiện dự án đầu tư

Lồng ghép các biện pháp giảm thiểu (trong EMP) vào hồ sơ thầu

Giám sát việc thực hiện các biện pháp BVMT thông qua nhà thầu

Lập TOR, tuyển tư vấn giám sát xây dựng

Lập TOR, tuyển tư vấn giám sát môi trường độc lập

Đào tạo, tăng cường năng lực

45

TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN AN TOÀN MÔI TRƯỜNG CƠ QUAN THỰC HIỆN

46

TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ATMT CỦA CQTH

1.

2.

3.

4.

5.

6.

7.

8.

Đổi mới sáng tạo hướng tới người có thu nhập thấp (IIP) Đẩy mạnh đổi mới sáng tạo thông qua Nghiên cứu Khoa học Công nghệ (FIRST) Sẵn sàng cho trẻ mầm non đi học (SRPP) Quản lý Tài sản đường bộ (VRAM) Giảm nghèo Tây Nguyên Giao thông Xanh thành phố Hồ Chí Minh Vệ sinh môi trường TP Hồ Chí Minh 2 Kênh Chợ Gạo

47

THAM KHẢO THÊM

  

http://www.worldbank.org/safeguard http://pptaf.mpi.gov.vn/vn/PPTAF.aspx

[email protected]

48

X IN C Ả M ƠN

49