Lồng ghép DMC vào CQK

Download Report

Transcript Lồng ghép DMC vào CQK

Lồng ghép các bước của ĐMC
vào các bước của quá trình
lập qui hoạch, kế hoạch, chiến lược
Lê Hoàng Lan
Nội dung
• Mối liên hệ của ĐTM và ĐMC với quá trình ra quyết định
phát triển KT-XH
• Các phương thức lồng ghép ĐMC trong quá trình lập CQK
2
Mối liên hệ của ĐTM và ĐMC với
quá trình ra quyết định phát triển KT-XH
3
Vị trí các công cụ quản lý môi trường trong
tiến trình phát triển KT-XH
4
KẾ HOẠCH
QUY HOẠCH
DỰ ÁN
THỰC HIỆN VÀ
MONITORING
ĐMC
QUẢN LÝ,
GIÁM SÁT
MÔI TRƯỜNG
THỰC HIỆN CQK
ĐTM
KẾ HOẠCH
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Yêu cầu tăng mức độ chi tiết
CHIẾN LƯỢC
Phản hồi lên cấp ra quyết định cao hơn
Mối liên hệ của ĐMC và ĐTM với
quá trình ra quyết định phát triển KT-XH
5
Mối quan hệ giữa các cấp độ CQK
phát triển KT-XH
6
Các phương thức lồng ghép ĐMC
trong quá trình lập CQK
7
Các phương thức lồng ghép ĐMC trong
quá trình lập CQK
Mục tiêu
Thời gian
Các chủ thể chính
Sản phẩm
Lồng ghép
Ngay từ khi
Chủ thể đề xuất CQK, tư
bắt đầu khởi
vấn và/hoặc viên chức,
thảo các mục công chúng
tiêu chiến
lược của CQK
Thông tin và báo cáo về
các vấn đề mấu chốt để
điều chỉnh định hướng
của CQK nhằm hướng
tới tính bền vững
Đánh giá
Dự thảo hoặc
đề xuất CQK
cuối cùng
Báo cáo ĐMC về các
hậu quả và các vấn đề
chính có liên quan đối
với quyết định
Xác nhận
giá trị
Trước khi phê Các nhà chức trách chính
chuẩn chính
phủ về các CQK hoặc
thức CQK
ĐMC, các nhà chức trách
khác và công chúng
Các nhà chức trách chính
phủ có thẩm quyền ĐMC,
các nhà chức trách khác
và công chúng
Báo cáo ĐMC thỏa mãn
yêu cầu pháp lý
8
Quá trình xây dựng CQK và ĐMC có thể
được lồng ghép thông qua
 Việc phân tích
 Khả năng sử dụng chung các dữ liệu và các mô hình (nếu
có)
 Các thông tin đầu vào phục vụ chung cho đề xuất phát triển
và cho sự so sánh các phương án liên quan
 Việc tham vấn với các bên liên quan bên ngoài
 Các quá trình tham vấn chung cho các cơ quan chức trách
về công chóng
 Hệ thống chung để tham vấn công chúng
 Hệ thống chung để đánh giá các nhận xét, góp ý, v.v…
9
1. ĐMC được thực hiện độc lập với quá trình soạn thảo CQK
 ĐMC được thực hiện như một quá trình độc lập và/hoặc là một
hậu đánh giá của một (dự thảo) CQK
 Báo cáo ĐMC được coi như một “bản đánh giá/kiểm toán môi
trường cho một CQK”
 ĐMC phải được tiến hành nhanh để có thể tác động đến quá
trình ra quyết định
 ĐMC phải tập trung vào những nhà ra quyết định và cung cấp
cho họ những khuyến nghị ngắn gọn, rõ ràng
 Việc cân nhắc các giải pháp thay thế và những thay đổi quan
trọng trong CQK là rất khó khăn
 ĐMC hoàn toàn không hiệu quả nếu chỉ thực hiện chung
chung
10
1. ĐMC được thực hiện độc lập với quá trình soạn thảo CQK
Khởi xướng
Dự thảo dự án/đề xuất
Sàng
lọc
Tham vấn
Thông qua
X/định
phạm vi
ĐMC
Tham vấn
Thông tin cho
quá trình ra
quyết định
11
Phương thức độc lập: Mô hình dựa trên ĐTM
Quá trình lập CQK
Quá trình ĐMC
Báo cáo ĐMC
QUÁ MUỘN
12
Đánh giá mô hình dựa theo ĐTM chuẩn
Nhược điểm
 Bị coi là quá muộn - những phương án và đề xuất mới đưa
ra thường khó được chấp nhận
 Kéo dài thêm thời gian cho toàn bộ quá trình xây dựng
CQK
 Có thể gây ra sự trùng lắp trong việc thu thập dữ liệu và
việc đánh giá nội bộ trong quá trình xây dựng CQK
 Không đáp ứng yêu cầu nêu trong Điều 15 Luật Bảo vệ
Môi trường rằng:…. báo cáo ĐMC là một nội dung của
CQK và phải được lập đồng thời với quá trinh xây dựng
CQK
13
2. ĐMC được thực hiện song song với
quá trình soạn thảo CQK
 Các chuyên gia ĐMC làm việc một cách độc lập nhưng đồng thời với
các nhà hoạch định.
 Các đánh giá/thông tin đầu vào khác nhau được trình bày cho nhóm
hoạch định trong suốt quá trình xây dựng CQK – tóm tắt lại những
điểm cần lưu ý trong những giai đoạn khác nhau của quá trình xây
dựng CQK
 Không cần thiết phải kéo dài quá trình soạn thảo CQK
 Đòi hỏi phải có sự truyền đạt thông tin hiệu quả giữa nhóm hoạch định
và nhóm thực hiện ĐMC (chẳng hạn như trưởng nhóm ĐMC đóng vai
trò quan sát viên trong các buổi họp của nhóm hoạch định và ngược
lại)
 Báo cáo ĐMC phải gộp tất cả các thông tin này lại và tóm tắt lại
những vấn đề còn bỏ ngỏ cho quá trình ra quyết định
14
2. ĐMC được thực hiện song song với
quá trình soạn thảo CQK
Khởi xướng
Dự thảo dự án/đề xuất
Sàng
lọc
X/định
phạm vi
Báo cáo ĐMC
Tham vấn
Tham vấn
Thông qua
Giám sát
15
Phương thức lồng ghép: Mô hình song song
Quá trình lập CQK
Quá trình ĐMC
Quy trình
ĐMC phù hợp
trong mọi bối
cảnh
16
Đánh giá mô hình song song
Ưu điểm và nhược điểm
 Tiết kiệm được thời gian (song song với quá trình xây dựng
CQK)
 Tiết kiệm được tiền của (sử dụng chung được dữ liệu của
nhóm CQK)
 Tạo điều kiện thuận lợi để sớm đưa kết quả của ĐMC vào
quá trình soạn thảo CQK
 Có thể sớm gắn kết được các ý kiến tham vấn các cơ quan
liên quan và công chúng
 Không cần thiết phải kéo dài thêm thời gian cho quá trình
xây dựng CQK
 Đòi hỏi có sự tham gia của nhóm ĐMC trong quá trình xây
dựng CQK, thường dễ bị lệch pha hoặc khó bố trí kế hoạch
17
3. ĐMC được lồng ghép hoàn toàn vào quá
trình soạn thảo CQK
 Các chuyên gia ĐMC là một phần không thể thiếu của nhóm hoạch
định
 Các chuyên gia ĐMC soạn thảo những câu hỏi chính - họ cùng
tham gia thực hiện các đánh giá khác nhau với các nhà lập kế hoạch
 Hỗ trợ cho quá trình sọan thảo/xây dựng CQK
 Nâng cao hiểu biết về ĐMC cho các nhà hoạch định kế hoạch
 Các chuyên gia ĐMC cần có vai trò và nhiệm vụ rõ ràng trong
nhóm CQK
 Cần có các hệ thống rà soát lại những quan điểm trái ngược nhau
 Cần có sự liên lạc, truyền tin nội bộ một cách có hiệu quả với nhóm
hoạch định
 Báo cáo ĐMC cần ghi lại toàn bộ quá trình đánh giá
18
3. ĐMC được lồng ghép hoàn toàn vào quá
trình soạn thảo CQK
Các chuyên gia
ĐMC
Các chuyên gia
Lập kế hoạch
Các nhà
chức trách
chính
và
cộng đồng
liên quan
Cộng
đồng tiếp
cận
đến các
thông tin,
và tham
vấn
với
các bên
liên quan
19
Phương thức lồng ghép: Mô hình lồng ghép hoàn toàn
Quá trình lập CQK + Quá trình ĐMC
Khó nhận biết
hiệu quả của ĐMC
20
Đánh giá mô hình lồng ghép hoàn toàn
Ưu điểm và nhược điểm
 Cũng có những lợi ích như mô hình song song - tiết kiệm thời
gian, chi phí, v.v...
 Đưa các chuyên gia CQK, chuyên gia ĐMC, các cơ quan có
thẩm quyền và cộng đồng có liên quan đến cùng một diễn đàn
và tạo thuận lợi cho họ cùng làm việc với nhau
 Nâng cao sự hiểu biết của các chuyên gia xây dựng CQK về
ĐMC
 Nhóm ĐMC có thể bị bỏ ngoài rìa trong quá trình xây dựng
CQK
 Nhiều khả năng các thoả thuận/tranh luận nội bộ của các thành
viên trong nhóm không được bên ngoài biết đến
21
Phương thức lồng ghép: Mô hình CQK là trung tâm
Quá trình lập CQK Quá trình ĐMC
ĐMC được
định hình bởi
quá trình lập
CQK
22
Đánh giá mô hình CQK là trung tâm
Ưu điểm và nhược điểm
 ĐMC có vai trò điều chỉnh nhiều hơn, liên kết tốt hơn với
CQK so với các mô hình khác
 Tạo khả năng nâng cao chất lượng của CQK bởi vì nó có sự
hỗ trợ ngay từ giai đoạn đầu và trong suốt quá trình từ khâu
xây dựng cho đến khâu phê duyệt và thực hiện CQK
 Tránh được những sự chậm trễ không cần thiết
 Tạo khả năng cho quá trình nghiên cứu chính sách
 Để thích ứng được cho từng trường hợp thì phải đòi hỏi nhiều
đến trình độ chuyên môn
 Gây áp lực lớn hơn cho quá trình liên kết với nhóm CQK thời gian sử dụng, sự đối thoại cần phải có hiệu quả
23
Lồng ghép quá trình ĐMC với quá trình CQK:
Bài học thực tế (1)
 Về mặt pháp luật, không qui định một cách cụ thể
ĐMC phải được tiến hành như thế nào trong quá trình
lập CQK
 Mỗi quá trình lập CQK đều có những đặc thù, có
những trọng tâm, các bước, khung thời gian và các bên
liên quan riêng
 Để lựa chọn được cách lồng ghép thích hợp, nhóm
ĐMC cần hiểu được mục đích cụ thể của từng CQK
được đưa ra và qui trình CQK được sử dụng
24
Lồng ghép quá trình ĐMC với quá trình CQK:
Bài học thực tế (2)
 Việc tiến hành sớm ĐMC nâng cao được chất
lượng của CQK
 Việc gắn kết quá trình ĐMC và quá trình CQK sẽ
làm tăng hiệu quả của ĐMC
 Hợp tác tối đa giữa ĐMC và CQK sẽ làm tiết kiệm
thời gian và nguồn lực để thực hiện ĐMC
25
Lồng ghép quá trình ĐMC với quá trình CQK:
Bài học thực tế (3)
Việc lồng ghép quá trình ĐMC vào quá trình CQK
phải:
 Được xác định ngay khi bắt đầu xây dựng CQK
 Được thỏa thuận giữa nhóm CQK, những người ra
quyết định, nhóm ĐMC và có thể cả cơ quan có thẩm
quyền về môi trường liên quan
 Được nêu rõ trong điều khoản tham chiếu (TOR) về
việc tiến hành từng ĐMC cụ thể
 Được mô tả đầy đủ trong báo cáo ĐMC (giúp hội đồng
thẩm định ĐMC có khả năng xác định được liệu ĐMC
đã cung cấp các thông tin đầu vào thích hợp cho quá
trình xây dựng CQK chưa)
26
Lồng ghép các nhiệm vụ chủ yếu của ĐMC với các nhiệm
vụ xây dựng quy hoạch PTKTXH cấp tỉnh
Các bước trong quá trình lập Quy hoạch
Các nhiệm vụ liên quan trong ĐMC
1. Xác định trọng tâm chính của Quy hoạch
-Đánh giá và dự báo các yếu tố và nguồn lực phát triển;
-Xác định các quan điểm chủ đạo, vai trò của mỗi lĩnh vực
-Bước 1- Xác định phạm vi và chuẩn bị TOR
-Bước 2- Xác định các bên liên quan
2. Phân tích bối cảnh phát triển
-Phân tích, đánh giá hiện trạng và tiềm năng huy động các nguồn lực
tự nhiên, kinh tế, xã hội cho mục tiêu phát triển
-Phân tích và dự báo tác động của các yếu tố nội tại và ngoại vi tới các
mục tiêu phát triển
- Bước 3- Xác các vấn đề môi trường cốt lõi
- Bước 4- Phân tích các xu hướng môi trường
khi không thực hiện Quy hoạch (phương án
“0”)
3. Đề xuất các phương án phát triển chung
-Xây dựng và lựa chọn các phương án Quy hoạch
-Xây dựng các định hướng phát triển và phương án phát triển phù hợp
với mục tiêu Quy hoạch
-Xây dựng các định hướng phát triển cho các lĩnh vực chủ yếu
-Bước 5- Đánh giá các mục tiêu và phương
án phát triển được đề xuất trong Quy hoạch
4. Xác định các hoạt động/nhiệm vụ cụ thể
-Xác định các lựa chọn về phát triển KTXH
- Xác định danh mục các dự án đầu tư ưu tiên
-Bước 6- Đánh giá xu hướng diễn biến môi
trường chịu ảnh hưởng của các hoạt động đề
xuất trong CQK
5. Đề xuất các giải pháp thực hiện
-Đề xuất các giải pháp chính sách và thể chế
-Đề xuất tổ chức thực hiện và trách nhiệm giám sát
-Bước 7- Đề xuất các biện pháp giảm thiểu
tác động bất lợi, tăng cường tác động có lợi
và chương trình giám sát môi trường
1.Soạn thảo CQK
-Bước 8- Soạn thảo báo cáo ĐMC và trình
nộp thẩm định tại các cơ quan có thẩm quyền
27
Kết hợp tham vấn các bên liên quan
trong quá trình ĐMC và CQK
Quá trình CQK
Quá trình ĐMC
Xác định các mục tiêu tổng quát của soạn
thảo CKQ và các vấn đề chính cần xác lập
-Các tham vấn có thể thực hiện với các cơ quan
thẩm quyền có liên quan
Xác định các vấn đề, mục tiêu và tiêu chí môi
trường cần được cân nhắc trong quá trình
ĐMC
-Tham vấn bắt buộc với các cơ quan môi trường
-Tham vấn cộng đồng được khuyến khích
Soạn thảo CQK
-Tham vấn với các cơ quan và các bên liên
quan
Soạn thảo báo cáo ĐMC
-Tham vấn với các cơ quan môi trường và cộng
đồng
Quyết định chính thức về CQK
-Thông báo cho cộng đồng về quyết định
Cân nhắc báo cáo ĐMC và kết quả tham vấn
trong quá trình ra quyết định
-Thông báo cho các cơ quan môi trường và cộng
đồng về việc các kết quả ĐMC đã được cân
nhắc như thế nào
28
Cảm ơn quý vị đã lắng nghe!
29