Định nghĩa Group Dynamics - team7

Download Report

Transcript Định nghĩa Group Dynamics - team7

GROUP DYNAMICS
Team 7 – The Big Goal
1 Định nghĩa Group Dynamics và Group
2
17 Quy luật thành lập nhóm
3
Các giai đoạn phát triển nhóm
4
Leadership & Motivation
5
Độ kết dính
6
Hiệu suất

Thuật ngữ “Group dymanics” được đặt ra bởi
nhà tâm lý xã hội Kurt Lewin để mô tả các năng
lượng tích cực và tiêu cực trong một nhóm người.

Group dynamics được ứng dụng nghiên cứu trong
nhiều lĩnh vực như: tâm lý học, xã hội học, giáo dục,
kinh doanh,...

Group dynamics: việc nghiên cứu về vấn đề tâm lý,
giao tiếp và hành vi của cá nhân trong 1 nhóm
Group là một phần cơ bản của đời sống xã hội. Như
chúng ta sẽ thấy nhóm có thể rất nhỏ - chỉ là hai người hoặc rất lớn
Group là hai hoặc nhiều cá nhân được kết nối với nhau
bởi các mối quan hệ xã hội
Tương tác
Thống nhất
Mục tiêu
Group
Phụ thuộc
Cấu trúc
•Group gồm 4 nhóm chính:
Primary groups: nhóm nhỏ, kết nối lâu dài, có sự
đoàn kết và thân thiết cao.
VD: bạn thân, gia đình,...
Social groups: có sự tương tác của các thành viên
trung bình trong 1 khoảng thời gian
VD: đồng nghiệp, nhóm nghiên cứu,...
Collectives: tập hợp cá nhân hình thành tự nhiên
trong thời gian ngắn.
VD: kháng giả, đám đông,...
Category: những người có chung đặc điểm nào đó
VD: người Châu Á, người Việt Nam,...
•Norm: là quy tắc của một nhóm, được tuân thủ
•Roles:
•Task roles: contributor, Information seeker/giver,
Opinion seeker/giver, Coordinator, Evaluator, Recorder,
…
•Relationship roles: Encourager, Harmonizer,
Compromiser, Gatekeeper, Standard setter,…
•Individual roles:Aggressor, Blocker, Dominator,
Evader/self-confessor, Help seeker, Recognition seeker,
Playboy/girl, Special-interest pleader
Nội Dung
1 Định nghĩa Group Dynamics và Group
2
17 Quy luật thành lập nhóm
3
Các giai đoạn phát triển nhóm
4
Leadership & Motivation
5
Độ kết dính
6
Hiệu suất
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
1. Quy luật về tầm quan trọng: “Một cá
nhân đơn lẻ có thể làm nên điều vĩ đại chỉ
có trong thần thoại”
2. Quy luật toàn cảnh: Mục tiêu quan
trọng hơn là vai trò.
3. Quy luật thích hợp: Tất cả mọi
người đều có điểm mạnh riêng của mình.
4. Quy luật thách thức lớn: Thử thách càng lớn thì yêu cầu
làm việc theo nhóm càng cao
5. Quy luật chuỗi: Sức mạnh của cả đội sẽ bị ảnh
hưởng nếu như có một liên kết yếu nào đó.
6. Quy luật người ảnh hưởng:
Những thành viên có sức ảnh
hưởng giúp nhóm giành được
chiến thắng
7. Quy luật chiếc la bàn: Tầm nhìn
giúp nhóm xác định hướng và có sự
tự tin
17 Quy luật thành lập nhóm
8. Quy luật “con sâu làm rầu nồi
canh”: Những thái độ không tốt có
thể làm hỏng cả đội.
9. Quy luật phối hợp: Các thành
viên trong nhóm phải phối hợp với
nhau khi làm việc
10. Quy luật phối hợp: về nặng lực, tính cách, phong độ,
đoàn kết, tận tâm
11. Quy luật người dự bị: Những đội xuất sắc luôn
có tầm nhìn sâu rộng
Chất kết dính
Nền tảng
Thước đo
La bàn
Thỏi Nam châm
Sự đồng nhất
12. Quy đồng nhất: Nhóm
được xác định dựa trên các giá
trị chung
13.
Quy luật lợi nhuận: Đầu
tư vào nhóm sẽ mang lại lợi
nhuận cao
14. Quy luật đánh đổi: Mọi người đều phải đánh đổi cho
những cái đáng giá
15. Quy luật quyết tâm: Phải có
một sự đam mê và quyết tâm cho
mục tiêu hướng tới.
16. Quy luật giao tiếp: Sự tác
động lẫn nhau kích thích hoạt động
tốt hơn.
17.
Quy luật về sự lợi thế: Sự
khác nhau giữa hai nhóm làm việc
hiệu quả tương tự nhau là khả năng
lãnh đạo.
1 Định nghĩa Group Dynamics và Group
2
17 Quy luật thành lập nhóm
3
Các giai đoạn phát triển nhóm
4
Leadership & Motivation
5
Độ kết dính
6
Hiệu suất

Giai đoạn Hình thành (Forming)
Hình thành là giai đoạn nhóm được tập hợp lại.
 Sự xung đột hiếm khi được phát ngôn một cách trực
tiếp, chủ yếu là mang tính chất cá nhân và hoàn toàn là
tiêu cực.
 Các cá nhân sẽ bị hạn chế bởi những ý kiến riêng của
mình và nhìn chung là khép kín.


Giai đoạn Xung đột (Storming)
Các phe phái được hình thành, các tính cách va
chạm nhau, không ai chịu lùi một bước trước khi
giơ nanh múa vuốt.
 Rất ít sự giao tiếp vì không có ai lắng nghe và một số
người vẫn không sẵn sàng nói chuyện cởi mở.


Giai đoạn Bình thường hóa (Norming)
Giảm bớt xung đột nội bộ.
 Những phương pháp làm việc được hình thành và
toàn bộ nhóm đều nhận biết được điều đó.


Giai đoạn hoạt động trôi
chảy (Performing)

Đây là điểm cao trào, khi
nhóm làm việc đã ổn định
trong một hệ thống cho
phép trao đổi những quan
điểm tự do và thoải mái và
có sự hỗ trợ cao độ của cả
nhóm đối với mỗi thành
viên và với các quyết định
của nhóm.
1 Định nghĩa Group Dynamics và Group
2
17 Quy luật thành lập nhóm
3
Các giai đoạn phát triển nhóm
4
Leadership & Motivation
5
Độ kết dính
6
Hiệu suất

Lãnh đạo được mô tả là
hành động ảnh hường
xã hội trong đó có sự
hỗ trợ của người khác
để hoàn thành một
nhiệm vụ chung


Nhóm trưởng chịu trách
nhiệm hướng dẫn và
khuyến khích các thành
viên trong nhóm.Trách
nhiệm chủ yếu của đội
trưởng là để duy trì động
lực và năng lượng của
nhóm.
Một trong những trách
nhiệm quan trọng của
lãnh đạo là duy trì kỷ luật.
-> Làm sao để tăng
hiệu suất của nhóm lên
mức cao nhất ?
Để tăng hiệu suất của nhóm lên
mức cao hơn




Nhận ra ưu điểm và khuyết điểm
Kết hợp các ưu điểm để tạo nên một nhóm mạnh
Tập trung vào ưu điểm chứ không phải khuyết
điểm
Tạo điều kiện tương tác giữa các cá nhân trong
một nhóm mạnh.
Đón nhận sự đa dạng
 Mở rộng các mối giao tiếp
 Xây dựng cấu nối, không phải rào cản
 Quản lý kết quả, chứ không phải nhiệm vụ


Tận dụng tinh thần cạnh tranh để đạt được hợp
tác
Nội Dung
1 Định nghĩa Group Dynamics và Group
2
17 Quy luật thành lập nhóm
3
Các giai đoạn phát triển nhóm
4
Leadership & Motivation
5
Độ kết dính
6
Hiệu suất
Độ kết dính

Đây là mức độ
mà các thành viên
của một nhóm
biểu lộ mong
muốn để đạt được
mục tiêu chung và
bản sắc của nhóm.
Các bộ phận cấu thành
Bộ phân hợp thành
Trong xã hội
Mức độ
- Thể hiện sự thu hút các thành
viên với nhau và nhóm như
một tập thể
Theo nhiệm vụ
- Mức độ làm việc
nhóm được biểu hiện trong
khi họ phối hợp làm việc
Thông qua nhận
- Hiểu được lợi ích của việc





Sự ổn định : Gắn kết trong quá trình phát triển các
thành viên trong cùng một nhóm
Điểm tương đồng: Được thể hiện qua các vấn đề về
giới tính, tuổi tác, kĩ năng, thái độ của các thành viên
trong một nhóm.
Kích thước: Gắn kết của nhóm nhiều người được
thể hiện mạnh hơn so với nhóm nhỏ
Hỗ trợ : Nhóm trưởng là người hối thúc và khuyến
khích hổ trợ cho thành viên trong quá trình làm việc
Sự hài lòng : Có liên quan với mức độ hài lòng,
thích phong độ làm việc các thành viên trong nhóm
Đặc điểm

Nhóm có độ kết dính
thường có những đặc
điểm sau đây:
Đồng nhất về cách làm
việc, ưa thích, tính cách.
 Ý thức được việc chia sẽ
mục tiêu chung của
nhóm


Giao tiếp của nhóm tốt.
Nội Dung
1 Định nghĩa Group Dynamics và Group
2
17 Quy luật thành lập nhóm
3
Các giai đoạn phát triển nhóm
4
Leadership & Motivation
5
Độ kết dính
6
Hiệu suất
Hiệu suất

Để thực sự có được hiệu suất cao
Phải áp dụng phương pháp và chiến lược cụ thể.
 Giải quyết xung đột một cách nhanh chóng và hiệu quả.
 Tạo sự hiểu biết chung để mọi người biết những gì mà
người khác biết
 Phân tích xung đột để xác định nguyên nhân gốc rễ của
nó
 Lựa chọn và thực hiện chiến lược giải quyết xung
đột thích hợp
 Tránh xung đột leo thang

Tổng kết
Làm việc nhóm giống như ghép từng miếng ghép
trong trò chơi xếp hình.
Trong đó, mỗi thành viên là một miếng ghép.
Nếu các thành viên làm việc có trách nhiệm và hiệu
quả thì miếng ghép sẽ vừa khít, tạo thành một bức
tranh đẹp. Ngược lại, bức tranh sẽ trở nên “xấu xí”
hơn
Chúc các bạn làm việc nhóm lúc nào cũng đạt
hiệu quả cao!
Thanks for you listening !