Vai trò của HS trong chăm sóc tiền sản

Download Report

Transcript Vai trò của HS trong chăm sóc tiền sản

Barb Soong
1
Tại sao phải chăm sóc tiền sản..1
 Là một phần không thể tách rời trong theo
dõi chuyển dạ.
 Mở đầu cho mối quan hệ giữa hộ sinh và bà
mẹ – một mô hình chăm sóc của hộ sinh
(chăm sóc trước sanh, trong sanh và sau
sanh).
 Mô hình chăm sóc được nhiều người thực
hiện
2
Tại sao cần chăm sóc tiền sản..2
 Theo dõi, phát hiện, điều trị các biến chứng
khi mang thai hoặc bệnh lý của mẹ trước
khi mang thai (ví dụ như cao huyết áp mãn.
Cao huyết áp thai kỳ (Pregnancy Induced
Hypertension), tắc mật).
 Tiền sử sản khoa
3
Khám thai
Khó xác định số lần khám thai cụ thể
Cân nhắc khám thai trong những trường hợp:
 Thai kỳ nhiều nguy cơ
 Khám theo yêu cầu của thai phụ
 Khám thai định kỳ
4
Số lần và thời gian khám thai..1
Truyền thống (thực hiện từ năm 1920)
 Mỗi 4 tuần cho đến khi thai được 28 tuần.
 Mỗi 2 tuần cho đến khi thai được 36 tuần.
 Mỗi tuần một lần cho đến khi sinh
5
Số lần và thời gian khám thai..2
Theo hướng dẫn của
NICE (2008)
Thai kỳ bình thường
 Con so – 10 lần trong
suốt thai kỳ
 Con rạ – 7 lần trong
suốt thai kỳ
6
Yêu cầu các thời điểm khám thai
Trước hoặc khi thai được 12 tuần – khám theo lịch
hẹn
 16 – 20 tuần
 20 – 24 tuần
 24 – 28 tuần
 30 – 32 tuần
 34 – 36 tuần
 38 – 40 tuần
 41 – 42 tuần hơn: hướng đến khởi phát chuyển dạ
7
Lưu ý
 Tại mỗi bệnh viện, các vấn đề được thảo luận ở mỗi
lần khám thai giữa các bác sĩ lâm sàng sẽ khác nhau.
 Mỗi phòng khám hoặc bệnh viện có những khuyến
cáo và hướng dẫn thực hành riêng.
 Tài liệu này cung cấp một phác thảo về mô hình chăm
sóc tiền sản tùy thuộc vào sự lựa chọn của thai phụ.
8
Khám thai lần đầu – tiếp nhân thai phụ
 Ghi nhận thông tin quản lý thai
 Cung cấp kiến thức cho thai phụ.
 Thảo luận về việc quản lý thai – Xem xét
hoàn cảnh cá nhân.
 Hỗ trợ nhu cầu tình cảm
9
Khám thai lần đầu – những thông tin
cần biết..1
Chia sẻ thông tin
 Lựa chọn mô hình chăm sóc
 Kế hoạch chăm sóc – trước sanh, trong sanh và
sau sanh
 Những thay đổi sinh lý của thai kỳ
 Hướng dẫn chế độ ăn uống
 Hỗ trợ về mặt cảm xúc, xã hội
 Giáo dục tiền sản và tập thể dục.
10
Khám thai lần đầu, những thông tin
cần biết..2
Đánh giá và sàng lọc
 Tình trạng thai nghén, bệnh lý nội khoa, ngoại
khoa, xã hội, tâm sinh lý
 Xác định các yếu tố nguy cơ
 Dự đoán ngày sinh (EDD)
 Máu – tầm soát thường xuyên: Công thức máu,
nhóm máu & kháng thể bề mặt, giang mai, viêm
gan B & C, HIV, rubella, xét nghiệm nước tiểu –
MSU
11
Khám thai lần đầu, những thông tin cần
biết..3
Đánh giá và sàng lọc
 Đo độ mờ da gáy, xét nghiệm gai nhau (CVS), chọc
ối
 Đo huyết áp (BP), nắn bụng, khám các phần thai
Giới thiệu chuyên khoa
 Bác sĩ sản khoa – nếu có nguy cơ cao, xét nghiệm
xâm lấn (Chorionic Villus Sampling, chọc ối)
 Chuyên gia dinh dưỡng, nhân viên xã hội, vật lý trị
liệu
12
Khám thai lần đầu, những thông tin
cần biết..4
Giáo dục sức khỏe
 Chế độ ăn uống, tập thể dục, tự theo dõi
 Chế độ làm việc trong thai kỳ
 An toàn – thể chất, tình cảm, văn hóa
 Phòng tránh nhiễm trùng – listeria, toxoplasmosis,
Các bệnh lây truyền qua đường tình dục…
13
14
15
Tuần 16 – 20..1
Chia sẻ thông tin
 Những chỉ định được thực hiện từ lần khám
trước
 Các kết quả khám sàng lọc/ xét nghiệm chẩn đoán
 hướng điều trị
 Thay đổi sinh lý
 Hỏi về các vấn đề, ví dụ thai máy lần đầu khi nào
 Công việc, chế độ nghỉ ngơi
16
Tuần 16 – 20..2
Đánh giá và sàng lọc
Thay đổi sinh lý trong thai kỳ
 Tổng phân tích nước tiểu – Nếu có chỉ định lâm
sàng (glucose, protein), BP
Đánh giá sự phát triển của thai:
 Kích thước – bề cao tử cung
 Tăng trưởng, cử động thai, tim thai (Doppler)
17
Tuần 16 – 20..3
Các chỉ định thường quy
 Siêu âm hình thái học (18-20 tuần)
 Giáo dục tiền sản – tham gia lớp học tiền sản
 Kế hoạch chăm sóc trẻ sơ sinh
Giáo dục sức khỏe
 Khuyến khích nuôi con bằng sữa mẹ, các nhóm
cộng đồng hỗ trợ
 Hướng dẫn tự chăm sóc, lối sống – chế độ ăn, tập
thể dục
18
Tuần 20 – 24..1
Chia sẻ thông tin
 Thay đổi sinh lý bình thường
 Các mối quan hệ – Các thay đổi, sự hỗ trợ từ gia đình
 Kết quả từ siêu âm hình thái học
Giáo dục sức khỏe
 Thảo luận quyền lợi của người mẹ, chuẩn bị làm mẹ.
 Chế độ ăn, tập thể dục, hỗ trợ, giảm căng thẳng, công
việc thích hợp trong thai kỳ
19
Tuần 20 – 24..2
Đánh giá và sàng lọc
Tình trạng sức khỏe của thai phụ - những thay đổi
về sinh lý
 Phân tích nước tiểu – nếu có chỉ định (tìm đường,
protein), đo huyết áp
Đánh giá tình trạng sức khỏe của thai nhi:
 Ước lượng cân nặng – chiều dài
 Sự tăng trưởng, cử động thai, nghe tim thai qua
Doppler
20
Tuần 24 – 28..1
Cung cấp thông tin
 Dấu hiệu của chuyển dạ sớm, cử động thai
 Những thay đổi về sinh lý
 Thay đổi tâm lý, hoạt động xã hội– cảm xúc,
vấn đề kinh tế, thời gian kết thúc công việc
Cung cấp kiến thức và Giáo dục sức khỏe
 Trao đổi – các dấu hiệu nhận biết tình trạng
nguy hiểm của thai nhi, các thông tin sức
khỏe qua mạng, thể dục tiền sản, công việc.
21
Tuần 24 – 28..2
Đánh giá – sàng lọc
Tình trạng sức khỏe của thai phụ - những thay đổi
về sinh lý
 Phân tích nước tiểu – nếu có chỉ định (tìm đường,
protein), đo huyết áp
 Xét nghiệm máu thường quy – test Glusose, đếm
công thức máu, nhóm máu & Ab (anti D cho
nhóm máu có Rh (-)
Đánh giá tình trạng sức khỏe của thai nhi:
 Ước lượng cân nặng – chiều dài
 Sự tăng trưởng, cử động thai, nghe tim thai qua
Doppler
22
Tuần 30 – 32..1
Cung cấp thông tin
 Trao đổi với thai phụ về đau trong chuyển dạ,
nhận biết các triệu chứng của tiền sản giật, chuẩn
bị cho việc ra đời của đứa bé, chăm sóc sau sanh,
tiêm vitamin K cho bé/chủng ngừa viêm gan B, các
kiểm tra sàng lọc cho trẻ sơ sinh
Cung cấp kiến thức và Giáo dục sức khỏe
 Việc chăm sóc những đứa con khác (nếu có)
 Hỗ trợ của người thân trong chăm sóc hậu sản
 Những vấn đề liên quan chuyển dạ và việc làm mẹ
sắp tới
23
Tuần 30 – 32..2
Đánh giá – sàng lọc
Tình trạng sức khỏe của thai phụ - những thay đổi
về sinh lý
 Phân tích nước tiểu – nếu có chỉ định (tìm đường,
protein), đo huyết áp
 Tư vấn về kết quả xét nghiệm máu trong lần khám
thai trước
Đánh giá tình trạng sức khỏe của thai nhi:
 Ước lượng cân nặng – chiều dài
 Sự tăng trưởng, cử động thai, nghe tim thai qua
Doppler
24
Tuần 34 – 36..1
Thông tin sức khỏe
 Thảo luận về cuộc sanh sắp tới, những mong
muốn, những hỗ trợ trong chuyển dạ, khi nào thì
gọi điện thoại đến bệnh viện, làm cách nào để đi
đến bệnh viện
Giáo dục sức khỏe
 Tự chăm sóc: chế độ ăn, thể dục, những hoạt động
trong giai đoạn này
 Ổn định về tâm lý và những quan hệ xã hội – nghỉ
tiền sản
25
Tuần 34 – 36..2
Chuẩn bị
 Chuẩn bị cuộc sanh sắp tới
 Chuẩn bị tâm lý cho các đứa con trong việc
đón đứa trẻ mới sinh
 Chuẩn bị dự trữ thức ăn cho những ngày
đầu sau sanh, sự hỗ trợ của gia đình sau
xuất viện
 Chuẩn bị túi vật dụng mang theo khi đi
sanh (quần áo, băng vệ sinh, quần áo cho
bé…)
26
Tuần 34 – 36..3
Đánh giá – sàng lọc
Tình trạng sức khỏe của thai phụ - những thay đổi
về sinh lý
 Phân tích nước tiểu – nếu có chỉ định (tìm đường,
protein), đo huyết áp
 Xét nghiệm máu thường quy – FBC (nếu có uống
viên sắt), nhóm máu & Ab (anti D cho nhóm máu
có Rh (-)
Đánh giá tình trạng sức khỏe của thai nhi:
 Ước lượng cân nặng – chiều dài
 Sự tăng trưởng, cử động thai, nghe tim thai qua
Doppler
27
Tuần 38 – 40..1
Cung cấp thông tin
 Nhắc lại những dấu hiệu chuyển dạ, cử động thai
giảm, dấu hiệu tiền sản giật, vỡ ối, khi nào gọi điện
thoại cho bệnh viện
Cung cấp kiến thức và Giáo dục sức khỏe
 Tự chăm sóc: chế độ ăn, thể dục, các hoạt động
trong giai đoạn này
 Sự sẵn sàng của chồng và gia đình, thời gian nghỉ
ngơi, việc bắt đầu cho bú mẹ, thực hiện “da kề da”
28
Tuần 38 – 40..2
Chuẩn bị
 Chuẩn bị cuộc sanh
 Chuẩn bị tâm lý cho các đứa con trong việc
đón đứa trẻ mới sinh
 Chuẩn bị dự trữ thức ăn cho những ngày
đầu sau sanh, sự hỗ trợ của gia đình sau
xuất viện
 Chuẩn bị túi vật dụng mang theo khi đi
sanh (quần áo, băng vệ sinh, quần áo cho
bé…)
29
Tuần 38 – 40..3
Đánh giá và sàng lọc
Tình trạng sức khỏe của thai phụ - những thay đổi
về sinh lý
 Phân tích nước tiểu – nếu có chỉ định (tìm đường,
protein), đo huyết áp
 Bạo lực gia đình, trầm cảm khi mang thai
Đánh giá tình trạng sức khỏe của thai:
 Cân nặng – chiều dài
 Tăng trưởng, cử động thai, tim thai (Doppler)
 Ngôi thai, độ lọt, tình trạng ối
30
Tuần 41 – 42..1
Cung cấp thông tin
 Trao đổi về tình trạng sức khỏe của mẹ và thai nhi,
sự hỗ trợ của gia đình
 Việc chấm dứt thai kỳ – khám âm đạo, tách ối,
thời gian/quy trình đẻ chỉ huy chuyển đến bác sĩ
sản khoa
Chuẩn bị
 Hội chẩn các bác sĩ sản khoa  chấm dứt thai kỳ
31
Tuần 41 – 42..2
Đánh giá và sàng lọc
Tình trạng sức khỏe của thai phụ - những thay đổi
về sinh lý
 Phân tích nước tiểu – nếu có chỉ định (tìm đường,
protein), đo huyết áp
Đánh giá tình trạng sức khỏe của thai:
 Cân nặng – chiều dài
 Tăng trưởng, cử động thai, tim thai (Doppler)
 Ngôi thai, độ lọt, tình trạng ối
 Lựa chọn các chỉ định theo dõi chuyển dạ
32
Thể dục cho một thai kỳ bình thường
Các dạng bài tập cho thai phụ
 Căng cơ nhẹ nhàng
 Các bài tập mang tính giải trí, thư giãn
 Các bài tập thể dục tổng quát – thể dục nhịp
điệu, bơi lội, đạp xe, đi bộ, thể dục theo
nhóm)
33
Những bàn luận xung quanh việc tập dục
tiền sản
Nguyên tắc của bài tập là để cải thiện hoặc
duy trì sức khỏe của mẹ và thai nhi:
 Mang lại lợi ích về thể chất, tinh thần,
mang tính xã hội
 Các hình thức tập an toàn, tập thường
xuyên, mức độ nặng nhẹ của bài tập
 Chống chỉ định tập thể dục (bệnh lý nội
khoa, tiền căn có bệnh nội khoa)
34
Benefits
Lợi ích về sức khỏe của các bài tập thông thường
đối với phụ nữ không có thai như đi bộ, bơi lội, thể
dục nhịp điệu, yoga, pilates):
 Cải thiện huyết áp
 Cải thiện sức khỏe
35
Lợi ích – theo Cochrane
Hiệu quả của các bài tập (tập ít nhất 2-3 lần/tuần)
đối với phụ nữ có thai, sức khỏe tốt:
 Có cải thiện về sức khỏe
 Không đủ chứng cứ đối với hiệu quả trên mẹ và
thai nhi
36
Thai phụ phải làm gì?
Những người phụ nữ có tập thể dục trước khi có
thai thường duy trì trong thời gian mang thai .
 Nên thay đổi mức độ tập
 Nên lựa chọn các bài tập nhẹ nhàng hơn như:
yoga, pilates, đi bộ
 Nên tham khảo ý kiến của các chuyên viên
37
38