Báo cáo Quý IV năm 2013 - Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam
Download
Report
Transcript Báo cáo Quý IV năm 2013 - Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam
BÁO CÁO NGÀNH HÀNG & HOẠT ĐỘNG
CỦA HIỆP HỘI Quý IV/2013
Ngày 16/01/2014
Tại Cty Haprosimex JSC
I. Tình hình Hồ tiêu thế giới
1. Sản xuất:
-
Theo IPC: Diện tích trồng trọt Hồ tiêu thế giới từ 2006 đến năm 2010
giảm dần từ 526.000 ha xuống 442.000 ha/năm. Từ năm 2011 đến
2013 tăng dần từ 451.000 ha lên 473.000 ha; Tuy nhiên chưa đạt
mức cao nhất vào năm 2006 là 526.000 ha.
-
Sản lượng tiêu từ 2006 đến năm 2010 bình quân 337.000
tấn/năm.
Tính riêng năm 2011, 2012, 2013 và ước 2014 theo đó là: 337.000
tấn, 329.000 tấn, 340.000 tấn và ước 334.000 tấn. (Năm 2003 đạt
377.684 tấn, là mức cao nhất trong 12 năm qua.)
-
Tuy các nước trong IPC báo cáo không chính xác, nhưng tổng quan
vẫn phản ánh diện tích, sản lượng tiêu toàn cầu hơn 10 năm qua
không tăng, nguyên nhân chủ yếu là do tác động xấu bởi thời tiết,
sâu bệnh, diện tích tiêu già cỗi chết, năng xuất thấp, diện tích trồng
mới gần đây có tăng nhưng thu hoạch chưa nhiều. Chi phí sản xuất
ngày càng tăng.
Tình hình Hồ tiêu thế giới (tt)
2. Thương mại :
-
Giá tiêu 3 năm gần đây đạt mức rất cao. Thị trường quốc tế khá sôi
động. Kinh doanh XNK, kim ngạch và giá cả, ngày càng tăng.
-
Số lượng XK năm 2011, 2012, 2013 và dự báo 2014 theo đó là:
250.785 tấn, 260.666 tấn, 249.500 tấn và 247.500 tấn.
- Kim ngạch XK năm 2011, 2012, 2013 và dự báo 2014 theo đó là: 1
tỷ 580 triệu USD, 1 tỷ 850 triệu USD, 1 tỉ 900 triệu USD và ước 2 tỉ
USD. (thấp nhất là năm 2003 đạt 362 triệu USD/225.248 tấn.)
-
Giá XK bình quân năm 2011, 2012, 2013 và dự báo 2004 theo đó là:
Tiêu đen: 6.127 USD/tấn, 6.572 USD/tấn, 6.761 USD/tấn, 2014 ước
6.800 USD/tấn. Tiêu trắng: 8.528 USD/tấn, 9.257 USD/tấn, 9.234
USD/tấn và ước 9.300 USD/tấn.
-
Nhập khẩu (các nước trong IPC) năm 2011, 2012, 2013 và ước 2014
theo đó là 42.200 tấn, 54.500 tấn, 52.600 tấn và ước 53.100 tấn
(năm 2003 chỉ nhập 21.632 tấn)
Sản xuất, thương mại Hồ tiêu Thế giơi 2011, 2012, 2013 và ước 2014
Năm
Diện tích
ha
2011
451.000
Đen
Trắng
2012
460.700
Đen
Trắng
2013
465.000
Đen
Trắng
2014
Đen
Trắng
470.000
Sản
lượng
Tấn
Xuất
Khẩu
Tấn
K. Ngạch
XK
Tỷ USD
337.387
250.785
264.182
208.052
6.127
38.473
73.205
42.733
8.528
3.726
360.590
260.666
285.860
224.902
6.572
47.951
74.730
35.764
9.257
6.559
365.000
249.500
290.000
210.950
6.761
48.600
75.000
38.550
9.234
4.000
333.950
247.500
256.450
205.150
7.000
49.575
77.500
42.350
9.300
3.500
Giá
xuất
USD/T
1,584
Nhập
Khẩu
Tấn
42.199
1,851
54.510
1,900
52.600
2,000
53.075
Diễn biến giá tiêu thế giới Đơn vị: (USD/ tấn)
Tháng
Tiêu đen
Tiêu trắng
2011
2012
2013
2011
2012
2013
1
4,796
6,514
6,584
7,103
9,396
9,033
2
4,794
6,522
6,749
7,142
9,388
9,167
3
4,773
7,007
6,567
7,213
9,562
9,077
4
5,673
6,670
6,435
8,088
9,443
9,093
5
5,870
6,848
6,347
8,315
9,633
9,021
6
5,958
6,607
6,235
8,156
9,354
9,008
7
6,024
6,485
6,288
8,252
9,117
9,077
8
6,325
6,354
6,422
8,297
8,905
9,088
9
7,436
6,577
6,862
9,540
9,222
9,154
10
7,778
6,492
7,111
10,367
9,157
9,345
11
7,141
6,645
7,530
10,120
9,010
9,748
12
6,957
6,420
7,800
9,745
8,964
10,000
II. Tình hình Hồ tiêu Việt Nam 2013
1. Sản xuất:
-
Tổng diện tích trồng trọt năm 2013 ước khoảng 60.000 ha, trong đó diện tích
trồng mới ước khoảng 3.000 ha.
-
Diện tích tiêu già cỗi và nhiễm bệnh chết ước khoảng 2% ~ 1.200
ha, chủ yêu ở các tỉnh Tây Nguyên.
-
Diện tích cho thu hoạch khoảng 55.800 ha. Năng suất thu hoạch
bình quân khoảng 24,2 tạ/ha.
-
Tổng sản lượng đạt khoãng 120.000 tấn, tăng khoảng 10% so 2012.
-
Sản xuất tiêu đang chuyển dần từ số lượng sang chất lượng, áp dụng tiến bộ
KHCN, tạo sự bền vững và cho sản phẩm an toàn phục vụ cho nhu cầu thị
trường xuất nhập khẩu.
Kết quả sản xuất năm 2013
DT
Canh tác
(ha)
DT
thu hoạch
(ha)
Tổng số
59.742
55.800
24,2
120.200
Gia Lai
Đắc Lắc
Đắc Nông
Bình Phước
Đồng Nai
Bà Rịa – Vũng Tàu
9.490
7.780
9.370
10.260
7.105
7.035
5.200
7.120
8.970
6.550
42,0
27,0
22,0
27,0
18,0
29.545
14.040
15.790
25.030
11.655
7.795
6.755
18,0
12.140
Khác
8.000
7.500
16,0
12.000
Tỉnh
NS BQ
(tạ/ha)
SL
(tấn)
II. Tình hình Hồ tiêu Việt Nam 2013 (tt)
2. Thương mại:
• Đầu vụ thu hoạch, tiêu đen đầu giá đã ở mức bình quân 120.000
đ/kg, nông dân trồng tiêu các tỉnh miền đông Nam Bộ đã bán với
số lượng khá lớn ngay trong Quý I.
• Trong quý II và đến tháng 7 giá giảm còn 117-119.000 đ/kg, phần
lớn nông dân Tây nguyên nhất là đồng bào dân tộc không khả năng
trữ tiêu cũng phải bán với số lường nhiều.
• Trong 7 tháng đầu năm, các doanh nghiệp đã mua được lượng
hàng khá lớn. Thương mại nội địa và xuất khẩu tăng đột biến so
với cùng kỳ nhiều năm.
• Từ cuối tháng 8 đến tháng12, nhu cầu nhập khẩu tăng mạnh, kéo
gía trong nước tăng cao có thời điểm đạt mức kỷ lục 170 - 175.000
đ/kg, trong khi lượng tiêu tồn kho hạn hẹp, chủ yếu trong các hộ
khá giả và các doanh nghiệp lớn dự trữ nguyên liệu để chế biến
tiêu trắng, tiêu bột cho xuất khẩu.
II. Tình hình Hồ tiêu Việt Nam 2013 (tt)
2. Thương mại (tt):
• Tổng số XK 134.388 tấn. So năm 2012 tăng 14,9%
• Tổng kim ngạch 898,3 triệu USD. So năm 2012 tăng 13,2%
• Giá bình quân tiêu đen 6.316 USD/tấn, tiêu trắng 9.042USD/tấn.
So năm 2012 giá tiêu đen giảm 1,3%, tiêu trắng giảm 0,2%.
• Thị trường nhập khẩu: Châu Á chiếm 36%, châu Âu 36%, châu Mỹ
21%, châu Phi 7%.
• Nhập khẩu để chế biến tái XK, chủ yếu từ các doanh nghiệp FDI
ước khoảng 20.000 tấn, phần lớn nhập từ Indonesia, Ấn Độ.
II. Tình hình Hồ tiêu Việt Nam 2013 (tt)
2. Thương mại (tt):
Thành phần tham gia xuất khẩu trực tiếp :
Có 100 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu trực tiếp gồm :
- 50 doanh nghiệp trong VPA, kim ngạch chiếm 93% tổng số.
- Ngoài VPA có 50 doanh nghiệp, chiếm 5% tổng số.
- Doanh nghiệp trong nước chiếm 65% tổng kim ngạch.
- Doanh nghiệp FDI (Olam, Harris Freeman, Nedspice, Unispice,
KSS) chiếm 35% tổng kim ngạch.
Các doanh nghiệp 11 tháng xuất khẩu đạt trên 4 triệu USD (ĐV: tr USD)
1
Olam Việt Nam
141.51
17
Trân Châu
14.94
2
Phúc Sinh
99.03
18
Phúc Thành
13.22
3
Intimex HCM
61.06
19
KSS Việt Nam
12.16
4
Nedspice Việt Nam
59.39
20
Trà và CP ĐD
7.27
5
Harris Freeman
45.59
21
Nhật Quang
7.22
6
Ngô Gia
43.47
22
ĐTK
6.05
7
Pitco
34.17
23
Việt Cà phê
5.76
8
Simexco Đăk Lăk
31.46
24
Thái Hà
4.06
9
Hapro
30.85
25
Cà phê Petec
4.04
10
Gia vị Sơn Hà
28.04
26
Vilexim
3.52
11
Unispice
26.70
27
HS Việt Nam
3.52
12
Trường Lộc
24.48
28
Intimex Việt Nam
3.41
13
Haprosimex JSC
21.54
29
Vilaconic
3.40
14
Maseco
19.18
30
NIVL
3.07
15
Phúc Lợi
18.27
31
Ottogi Việt Nam
2.61
16
Generalexim
16.08
32
Petec
2.26
SỐ LƯỢNG, GIÁ TRỊ XK HỒ TIÊU VIỆT NAM NĂM 2012 & 2013 theo tháng
Đơn vị: tấn, Triệu USD
2012
Năm
Tháng
2013
Số lượng
Giá trị
Số lượng
Giá trị
Đen
Trắng
Tổng
Đen
Trắng
Tổng
Đen
Trắng
Tổng
Đen
Trắng
Tổng
1
2,565
869
3,434
16,0
8,0
24,0
10,380
1,626
12,006
65,2
14,2
79,4
2
6,883
1,747
8,630
42,3
16,2
58,5
8,193
1,093
9,286
51,9
9,7
61,6
3
16,842
2,157
18,999
109,0
20,2
129,2
14,560
2,522
17,082
90,5
22,6
113,1
4
14,656
2,065
16,721
93,0
19,0
112,0
13,387
2,093
15,480
82,0
18,7
100,7
5
10,313
1,915
12,228
66,2
17,8
84,0
13,903
2,211
16,114
83,6
19,6
103,2
6
8,312
1,296
9,608
53,4
11,7
65,1
10,483
1,967
12,450
64,8
17,2
82,0
7
5,893
1,045
6,938
42,3
10,5
52,8
9,792
1,433
11,225
61,7
12,5
74,2
8
7,563
1,210
8,773
47,0
10,7
57,7
7,474
1,520
8,994
48,9
13,7
62,6
9
7,406
814
8,220
46,5
7,5
54,0
9,762
1,563
11,325
63,2
14,5
77,7
10
8,002
1,206
9,208
49,0
10,5
59,5
8,301
1,691
9,992
54,4
15,8
70,2
11
6,706
1,269
7,975
42,3
11,2
53,5
4,801
847
5,648
31,9
8,2
40,1
12
5,240
988
6,228
34,5
8,8
43,3
4,038
748
4.786
26,7
7,5
33,4
Tổng
100,381
16,581
116,962
641,5
152,1
793,6
115,786
19,254
134.388
724,8
174,2
899,0
Biểu đồ sản lượng xuất khẩu Hồ tiêu Việt Nam qua các tháng
tấn
20,000
18,000
16,000
2011
2012
2013
14,000
12,000
10,000
8,000
6,000
4,000
2,000
0
tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Giá nội địa và giá xuất khẩu bình quân qua các tháng
(Đơn vị: đồng/kg, USD/tấn)
Năm
Tháng
2012
Trong nước
2013
Xuất khẩu
Trong nước
Xuất khẩu
Đen
Trắng
Đen
Trắng
Đen
Trắng
Đen
Trắng
1
117.000
185.000
6.219
9.185
119.000
185.000
6.281
8.742
2
120.000
190.000
6.142
9.299
120.000
186.000
6.339
8.874
3
124.000
190.000
6.468
9.358
120.000
186.000
6.216
8.950
4
120.000
185.000
6.346
9.205
118.000
185.000
6.129
8.922
5
118.000
185.000
6.419
9.280
118.000
185.000
6.012
8.853
6
122.000
185.000
6.411
9.059
118.000
185.000
6.180
8.807
7
123.000
186.000
7.050
10.058
119.000
186.000
6.304
8.738
8
121.000
184.000
6.212
8.844
124.000
186.000
6.222
8.868
9
132.000
190.000
6.361
9.261
130.000
188.000
6.471
9.314
10
126.000
185.000
6.134
8.721
140.000
190.000
6.553
9.344
11
125.000
185.000
6.313
8.819
160.000
200.000
6.642
9.679
12
118.000
180.000
6.428
8.865
165.000
210.000
7.315
10.026
Năm
122.000
186.600
6.396
9.176
125.000
185.000
6.316
9.047
III. Dự báo sản xuất & thương mại Hồ tiêu năm 2014
Thế giới:
-
Theo IPC: Nguồn cung Hồ tiêu từ các nước sản xuất chính
không tăng so vụ 2013.
-
Tình hình kinh tế trong nước và quốc tế đang khôi phục, tác
động tốt cho nhu cầu XNK hàng hóa trong đó có Hồ tiêu.
-
Giá tiêu tại sàn giao dịch các thị trường NK thường làm giá
thấp nhằm đón hàng của Ấn Độ và VN trong kỳ thu hoạch;
Tuy giá NK tại thị trường châu Âu, châu Mỹ giảm nhẹ so với
cuối năm 2013, nhưng vẫn ở mức khá cao so cùng kỳ nhiều
năm, điều này dự đoán giá tiêu năm 2014 vẫn duy trì ở mức
cao, đặc biệt là các tháng cuối năm.
-
Thị trường XNK tiêu đòi hỏi chất lượng hàng hóa ngày càng
cao cùng với rào cản NK ngày càng khắt khe hơn.
Dự báo năm 2014 (tt)
Việt Nam
1. Sản xuất
DT
Canh tác
(ha)
DT
thu hoạch
( ha)
Tổng số
59.742
55.126
25,6
125.930
Gia Lai
Đắc Lắc
Đắc Nông
Bình Phước
Đồng Nai
Bà Rịa – Vũng Tàu
9.000
7.000
9.370
10.000
6.800
7.300
5.420
7.300
9.000
6.500
42,0
28,0
21,8
28,0
20,0
30.660
15.170
16.000
25.200
13.000
8.030
6.879
21,8
15.000
Khác
8.000
7.500
16,0
12.000
Tỉnh
NS BQ
(tạ/ha)
SL
(Tấn)
III. Dự báo năm 2014 (tt)
Việt Nam (tt)
2. Thương mại
Nguồn cung:
+
Sản lượng năm 2014 ước
+
Tồn cuối năm 2013 ước
+
Nhập khẩu ước
Tổng nguồn cung ước khoảng
126.000
4.000
20.000
150.000
tấn
tấn
tấn
tấn
Khả năng xuất khẩu:
+
+
+
Tiêu thụ trong nước
Xuất khẩu chính ngạch
Xuất khẩu tiểu ngạch
+
Tồn cuối năm
6.000 tấn
134.000 tấn
5.000 tấn
5.000 tấn
III. Dự báo năm 2014 (tt)
Việt Nam (tt)
3. Diễn biến thị trường, giá cả:
+
Các tỉnh Đông Nam Bộ thu rộ từ tháng đầu tháng 2 đến trung tuần 4. Tiêu
đen đầu giá dự đoán từ 130 – 135.000 đ/kg; nếu dưới 120.000 đ/kg,
nông dân sẽ bán cầm chừng, chờ giá lên.
+
Các tỉnh Tây Nguyên thu rộ từ đầu tháng 3 đến trung tuần
tháng 5. Giá có giảm còn 125 – 130.000 đ/kg, nông dân nhất là
đồng bào dân tộc vẫn bán để trả nợ, tái đầu tư SX. Nếu giá dưới
118.000 đ/kg, tốc độ bán ra sẽ chựng lại, chờ giá lên.
+
Từ tháng đầu tháng 9 đến trung tuần tháng 12 vào thời kỳ giáp
hạt, nhu cầu nhập khẩu tăng, giá sẽ có thể đạt mức trên
160.000 đ/kg
Tóm lại: Trên cơ sở phân tích, tổng hợp thị trường hồ tiêu trong
nước và Quốc tế có thể dự báo: Diễn biến thị trường giá cả
Hồ tiêu trong nước và thế giới năm 2014 có thể tái diễn
tương tự năm 2013 ?
IV. Đề xuất, kiến nghị giải pháp:
1. Sản xuất:
-
Bộ NN- PTNT phối hợp với TCTK, tổng kiểm kê thực trạng sản xuất hồ
tiêu cả nước năm 2014 (diện tích canh tác, diện tích cho thu hoạch, năng
suất thu hoạch, sản lượng) để phục vụ cho kế hoạch, giải pháp định
hướng phát triển SX và XNK dài hạn.
-
Tăng cường công tác khuyến nông, bảo vệ thực vật, tổ chức liên kết DN
và người trông tiêu, áp dụng KT phòng trị sâu bệnh, tăng tỷ trọng và giá
trị sản phẩm, chế biến sâu, … phát triển cả về số lượng và chất lượng
hàng hóa, nâng cao sức cạnh tranh, đáp ứng thị trường XNK.
-
Hiệp hội Hồ tiêu VN phối hợp các địa phương, Bộ ngành tổ chức khảo
sát, tập huấn, phổ biến nhân rộng những mô hình liên kết tổ chức sản
xuất, hộ nông dân sản xuất hồ tiêu giỏi; Duy trì và nâng cao bài học kinh
nghiệm về công tác thông tin truyền thông cùng DN và bà con nông dân
điều tiết, bình ổn thị trương giá cả hồ tiêu trong nước và thế giới.
IV. Đề xuất, kiến nghị giải pháp (tt):
2. Thương mại:
-
Đề nghị Bộ Công thương hỗ trợ có hiệu quả về công tác XTTM trọng
điểm quốc gia; Đồng thời các DN tự chủ tham gia triển lãm hội trợ
quốc tế, mở rộng thị trường.
-
VPA cập nhật tình hình cung cầu, giá cả hồ tiêu trong nước, Quốc tế về
Sản xuất, thu hoạch, sản lượng của các nướcIPC, nhu cầu số lượng
chất lượng các thị trường NK; Dự báo diễn biến thị trường giá cả để DN
tham khảo, xây dựng phương án kinh danh tối ưu.
-
Các DN hết sức chủ động KD, quản lý nguồn hàng bảo đảm có hàng
tồn kho trước khi đàm phán ký kết hợp đồng XK, thời gian giao hàng,
giá cả, phương thức thanh toán… tránh rủi ro thua lỗ, xù hợp đồng, dẫn
đến khiếu kiện mất uy tín doanh nghiệp.
-
Tranh thủ cơ hội giá xuống mua vào, giá bán ra, tạo chân hàng cho XK
và chế biến sâu phục vụ XK, tối đa hóa lợi nhuận.
BÁO CÁO
HOẠT ĐỘNG HIỆP HỘI QUÝ IV/2013,
PHƯƠNG HƯỚNG CÔNG TÁC QUÝ 2014
I. HOẠT ĐỘNG QUÝ IV/2013
1. Công tác thông tin, đẩy mạnh sản xuất, XK
-
Nâng cao chất lượng Website, biên soạn, in ấn cung cấp cho Hội
viên bản tin tháng, phản ánh kịp thời về sản xuất, XNK Hồ tiêu
trong nước và Quốc tế.
- Phối hợp với Cục Chế biến NLS & nghề muối Bộ NN tổ chức thành
công “Hội nghị về sản xuất, thương mại hồ tiêu bền vững”,
tham quan khảo sát một số nhà máy chế biến tiêu và vùng trồng
tiêu trọng điểm, hội thảo đóng góp phục vụ cho đề án xây dựng
“Quy chuẩn về cơ sở chế biến tiêu” .
-
Tổng hợp các kiến nghị của hội viên và nhiều lần gửi văn bản kiến nghị
Bộ Tài Chính, TCT về thuế GTGT, góp phần tạo tiếng nói cùng DN để Bộ
TC ra quyết định Thuế VAT từ 5% xuống 0%, các DN rất phấn khởi.
I. HOẠT ĐỘNG QUÝ IV/2013 (tt)
1. Công tác thông tin, đẩy mạnh sản xuất, XK (tt)
-
Làm việc với một số DN về dư lượng thuốc trừ sâu (Carbendazim) trong
hồ tiêu XK, kiến nghị Bộ NN & PTNT, Bộ đã có công văn chỉ đạo các Cục
Vụ và các địa phương có giải pháp khắc phục vấn đề này.
-
Tạo mối giao lưu liên kết xây dựng mô hình DN mua tiêu trực tiếp cho bà
con nông dân (Cty An Huy, Unispice với huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai)
-
Tổ chức đoàn gồm 20 DN hội viên đi tham quan khảo sát vùng trồng tiêu
trọng điểm của tỉnh Đồng Nai và BR- VT, tổng kết vụ 2013, dự báo sản
lượng và thương mại vụ tiêu 2014 và khuyến cáo các biện pháp cho bà
con trồng tiêu bền vững, tạo sản phẩm an toàn cho xuất khẩu (8,9/1/2014)
I. HOẠT ĐỘNG QUÝ IV/2013 (tt)
2. Công tác XTTM:
- Thực hiện đề án XTTM về “Nâng cao chất lượng thông tin”, năm 2013
Hiệp hội đã phát hành được Bản tin tháng cung cấp cho hội viên.
- Theo yêu cầu của Bộ Công thương, Hiệp hội đã xây dựng đề án XTTM
2014 tổ chức “Hội nghị Hồ tiêu Quốc tế lần thứ 42 của IPC tại Việt Nam”
do VN giữ chức chủ tịch IPC nhiệm kỳ 2013-2014 đăng cai.
- Thông tin kịp thời các chương trình XTTM, hội chợ trong nước và quốc tế
do các Bộ, Ngành chủ trì, đề nghị hội viên có nhu cầu tham gia.
- Cử cán bộ tham gia các chương trình hội nghị, hội thảo trong nước và
quốc tể tổ chức tại Việt Nam có liên quan đến ngành hàng.
I. HOẠT ĐỘNG QUÝ IV/2013 (tt)
3. Công tác Hợp tác quốc tế:
- Tổ chức thành công đoàn DN 22 người do ông Đỗ Hà Nam làm trưởng
đoàn đi dự Hội nghị IPC lần thứ 41(11 -14/11/2013) tại Kuching,
Malaysia. Tại HN này 2 doanh nghiệp và 1 nông dân được IPC vinh danh
các danh hiệu: Cty Haprosimex - Nhà xuất khẩu các sản phẩm tiêu tạo
giá trị gia tăng, Cty Pitco - Nhà chế biến sản phẩm tiêu sáng tạo và ông
Nguyễn Bá Thịnh, Bình Phước - Nhà nông trồng tiêu giỏi nhất.
- Thường xuyên liên lạc với IPC để nắm bắt thông tin về SX, giá cả thị
trường các nước thành viên và thế giới. Dịch Bản tin tuần và hoạt động
hàng tháng của IPC đăng tải trên trang web và Bản tin của Hiệp hội để
cung cấp thông tin cho hội viên.
I. HOẠT ĐỘNG QUÝ IV/2013 (tt)
4. Công tác Thi đua khen thưởng & phát triển Hội viên:
-
Thực hiện nghị quyết của BCH quý III/2013, đã hoàn tất hồ sơ gửi Bộ NN
xét và đề nghị đề nghị khen Tập thể HH: Cờ thi đua của của Bộ NN, cờ
thi đua của Chính phủ đã lập thành tích đặc biệt xuất sắc trong năm 2013
và HCLĐ hạng II của nhà nước đã có thành tích đột xuất đặc biệt xuất
sắc trong 4 năm 2010-2013. Được biết đến nay HĐTĐKT Bộ NN đã xét
nhất trí đề nghị tặng cờ thi đua của Bộ và của Chính phủ, riêng HCLĐ
xét chưa đủ thời gian 5 năm nên chưa chấp nhận.
-
Đã lập hồ sơ đề nghị Bộ NN tặng Bằng khen cho 6 nông dân sản xuất hồ
tiêu giỏi năm 2012 của các tỉnh.
-
Theo chương trình xét chọn doanh nghiệp xuất khẩu uy tín năm 2013 của
Bộ Công thương, Hiệp hội đã nhận được 15 hồ sơ của các doanh nghiệp
và báo cáo Chủ tịch và làm tờ trình gửi cho Bộ Công thương.
I. HOẠT ĐỘNG QUÝ IV/2013 (tt)
4. Công tác Thi đua khen thưởng & phát triển Hội viên (tt):
- Đến nay tổng số hội viên có 114 hội viên, trong đó có 103 Hội
viên chính thức, và 11 Hội viên liên kết. Phần lớn các doanh
nghiệp hội viên tích cực tham gia hoạt động của Hiệp hội như
tham gia khảo sát vùng trồng tiêu, tham dự các chương trình
hội nghị, ngày hội Pepper Day, tham dự Hội nghị của IPC.
-
Tuy nhiên, còn nhiều doanh nghiệp hội viên từ khi gia nhập Hiệp
hội đến nay ít tham gia các chương trinh hoạt động của Hiệp hội
tổ chức. Đặc biệt, là không đóng niên liễm cho Hiệp hội, có
những doanh nghiệp đã 3 năm liền không đóng niên liễm.
-
Quý IV/2013 có 5 Hồ sơ xin gia nhập Hiệp hội (Hồ sơ kèm theo)
I. HOẠT ĐỘNG QUÝ IV/2013 (tt)
5. Công tác quản lý tài chính Hiệp hội:
- Theo dõi, tổng hợp phí XK từ các đơn vị Hải quan chuyển về Kho bạc
Nhà nước TP HCM. Qua cân đối lượng tiêu xuất khẩu so với tổng số tiền
thu phí Hồ tiêu có sự chênh lệch lớn. Đây là vấn đề Văn phòng HH đã
báo cáo trong cuộc họp BCH các Quý và đã có CV gửi Bộ NN-PTNT và
Bộ Tài chính, nhưng vẫn chưa nhận được ý kiến từ các Bộ.
- Trong năm 2013 HH đã chuyển trả cho IPC 85,000 USD, trong đó 40,000
USD là niêm liễm đợt 2 năm 2012 và 45,000 USD là niên liễm đợt 1 năm
2013. Năm 2013 VPA còn nợ IPC 45,000USD sẽ chuyển trả vào 6 tháng
đầu năm 2014.
I. HOẠT ĐỘNG QUÝ IV/2013 (tt)
6. Hội nghị BCH và công tác Văn phòng Hiệp hội
- Duy trì đúng về tổ chức Hội nghị BCH hàng quý với chương trình nghị
sự đi sâu vào các nội dung thiết thực của mỗi quý. Mọi thành viên trong
BCH đoàn kết, dân chủ, tham gia ý kiến đóng góp với tinh thần trách
nhiệm cao.
- Văn phòng Hiệp hội thực hiện tốt nghị quyết của BCH, tổ chức tốt các
chương trình hoạt đông của Hiệp hội. Thường xuyên liên hệ xin ý kiến
chỉ đạo của Chủ tịch và tham khảo ý kiến của các ủy viên BCH về những
công tác trọng tâm của Hiệp hội.
- Văn phòng duy trì họp hàng tháng, phân công công tác và kiểm tra trách
nhiệm mỗi CBNV. Thực hiện công tác quản lý kiểm kê tài sản trang thiết
bị Văn phòng, Quản lý sử dụng thanh quyết toán tài chính theo qui định
hiện hành của Nhà nước.
II. Một số chương trình trọng tâm năm 2014
1. Thúc đẩy sản xuất:
-
Ngày 8,9/1/2014, đã tổ chức đoàn gồm 20 DN hội viên đi tham quan
khảo sát vùng trồng tiêu trọng điểm của tỉnh Đồng Nai và BR- VT, tổng
kết vụ 2013, dự báo sản lượng và thương mại vụ tiêu 2014 và khuyến
cáo các biện pháp cho bà con trồng tiêu bền vững, tạo sản phẩm an
toàn cho xuất khẩu
- Kế hoạch sau Tết Âm lịch khi các tỉnh Tây Nguyên bắt đầu vào mùa thu
hoạch rộ, Hiệp hội sẽ tổ chức đoàn DN đi khảo sát các tỉnh Bình
Phước, Đăk Nông, Đăk Lăk, Gia Lai. Hiệp hội sẽ mời các nhà khoa học
tham gia để nắm bắt về sâu bệnh, sử dụng thuốc BVTV, ATVSTP cảnh
báo cho bà con nông dân hướng dẫn canh tác tiêu theo hướng hữu cơ
bền vững.
II. Một số chương trình trọng tâm năm 2014 (tt)
2. Công tác thông tin:
-
Tăng cường, nâng cao chất lượng công tác thông tin truyền thông,
trong đó, kế hoạch sẽ tiếp tục soạn và in Bản tin tháng cung cấp cho tất
cả Hội viên và gửi Bộ NN&PTNT, Bộ Công thương, các cơ quan quản
lý ở địa phương trồng tiêu trọng điểm.
-
Thu thập thông tin trong nước và quốc tế cập nhật trên trang Website
của VPA, kết hợp với các báo, đài chuyển tải mọi tình hình diễn biến
sản xuất, thị trường giá cả trong và ngoài nước cho người sản xuất và
kinh doanh tham khảo.
II. Một số chương trình trọng tâm năm 2014 (tt)
3. Công tác thông tin (tt):
- Theo dõi sát diễn biến giá cả của các thị trường XNK và các yếu tố tác
động đến thị trường giá cả; đưa ra dự đoán, dự báo sát tình hình, kịp
thời thông báo rộng rãi trên bản tin và trang website và cơ quan thông tin
đại chúng để người sản xuất, kinh doanh biết, tham khảo để có kế hoạch
sản xuất kinh doanh phù hợp, hạn chế rủi ro.
- Các doanh nghiệp FDI cùng các doanh nghiệp trong nước cần phối hợp
hoạt động nâng cao sức cạnh tranh, giữ vững thị phần và mở rộng thị
trường và giá tốt.
II. Một số chương trình trọng tâm năm 2014 (tt)
4. Công tác quan hệ quốc tế:
- Tổ chức thực hiện các chương trình hành động của IPC. Làm thủ tục và
chuẩn bị báo cáo cho Chủ tịch dự Hội nghị Hồ tiêu quốc tế tại Dubai vào
25/2/2014.
- Làm thủ tục cho chuyên gia chất lượng dự Hội nghị ban chất lượng IPC
vào ngày 14-15/2 tại Cochin, Ấn Độ.
- Hiện nay Bộ NN-PTNT đang tìm kiếm 01 người nắm bắt về chất lượng
và có trình độ Anh ngữ giao tiếp tốt để thay ông Bùi Chí Bửu tham gia
vào Ban Chất lượng của IPC. Đề nghị BCH tư vấn và đề xuất.
II. Một số chương trình trọng tâm năm 2014 (tt)
4. Công tác quan hệ quốc tế (tt):
- Chuẩn bị tổ chức Hội nghị lần thứ 42 của IPC tại Việt Nam. Theo đó năm
bắt ý kiến chỉ đạo của Bộ NN&PTNT, phối hơp với Vụ HTQT, cùng với
IPC triển khai các hoạt động chuẩn bị như: thành lập Ban Tổ chức, đề
xuất Bộ chuẩn bị tài chính, khảo sát địa điểm hội nghị, địa điểm thăm
quan vườn tiêu, quảng cáo, tài liệu, triễn lãm??, chọn các DN cử cán bộ
phối hợp cùng văn phòng Hiệp hội tổ chức đón tiếp, tiễn đưa đại biểu
v.v…
- BCH cử các cán bộ trong BCH tham gia trực tiếp trong các hoạt động
chuẩn bị Hội nghị IPC.
II. Một số chương trình trọng tâm năm 2014 (tt)
5. Củng cố bộ máy tổ chức, hoàn thành tốt nhiệm vụ của Hiệp
hội:
- Năm 2014 sẽ tiến hành Đaị Hội nhiệm kỳ V của Hiệp hội, dự kiến sẽ tổ
chức vào cuối tháng 4/ 2014.
Công tác chuẩn bị Đại Hội gồm:
+ Chuẩn bị nhân sự vào BCH mới( BCH đề giới thiệu, ứng cử, đề cử)
+ Báo cáo đánh giá hoạt động ngành Hồ tiêu năm 2013 định
hướng năm 2014.
+ Khen thưởng các cấp:
* Khen thưởng của Bộ NN&PTNT hoặc Bộ Công thương dự kiến các
doanh nghiệp xuất khẩu đạt 4 triệu USD trở lên và thực hiện đầy đủ
các qui định của nhà nước.
* Các nông dân trồng tiêu giỏi các tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu,
Đăk Nông, Gia Lai, riêng Đăk Lăk không cử nông dân làm hồ sơ nên
không có danh sách xét khen thưởng của Bộ.
* Tổ chức kết hợp ngày “Pepper Day”, dự kiến kết hợp trong Đại hội HH
II. Một số chương trình trọng tâm năm 2014 (tt)
5. Củng cố bộ máy tổ chức hoàn thành tốt nhiệm vụ của
Hiệp hội (tt):
- Tổ chức tốt các hội nghị định kỳ của BCH, sơ kết và đánh giá chính xác
hoạt động ngành hàng và hoạt động của Hiệp hội trong từng thời gian.
- Thành viên BCH tích cực tham gia các chương trình hoạt động, tăng
cường sức mạnh và sự thành công của Hiệp hội.
- Nâng cao năng lực chuyên môn của cán bộ nhân viên Văn phòng, hoàn
thành tốt các nhiệm vụ Hiệp hội; tìm kiếm và chuẩn bị nhân sự Văn
phòng Hiệp hội.
- Tuân thủ công tác quản lý tài chính đúng qui định của Nhà nước. Đôn
đốc thu nộp niên liễm của các hội viên. Theo dõi và quản lý quỹ Hồ tiêu
Quốc tế từ các đơn vị Hải quan chuyển về Kho bạc Nhà nước TP Hồ chí
Minh và đóng phí niên liễm cho IPC.
II. Một số chương trình trọng tâm năm 2014 (tt)
5. Củng cố bộ máy tổ chức hoàn thành tốt nhiệm vụ của
Hiệp hội (tt):
Mời các doanh nghiệp quảng cáo:
- Năm 2014 Hiệp hội không được Bộ Công thương phê duyệt dự án nâng
cao thu thập thông tin cung cấp cho DN hội viên. Để hổ trợ Hiệp hội tiếp
tục chương trình thu thập, tổng hợp và in bản tin tháng cung cấp cho Hội
viên và thuê đặt máy chủ, Văn phòng Hiệp hội kính mời các DN hội viên
quảng cáo trên website của Hiệp hội và trên bản tin tháng, đặc biệt
các doanh nghiệp có các đ/c trong BCH.
- Hiện nay chỉ có Cty Pearl Corporation (Cty Trân Châu) mới đăng ký
quảng cáo trên trang website của Hiệp hội.
Rất mong nhận được sự hỗ trợ của tất cả các doanh nghiệp.
Kết luận
Sản xuất, xuất khẩu và hoạt động của HH sau một năm nhìn lại
& Những công tác trọng tâm năm 2014
1.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước chưa thoát khỏi cơn suy thoái,
nhiều DN trong nước gặp khó khăn, thua lỗ phá sản. Tình hình thiên tai, sâu
bệnh, chi phí đầu tư sản xuất tác động đến phát triển sản xuất, nhiều mặt hàng
nông sản XK giảm cả lượng và giá… thì riêng ngành hàng hồ tiêu có bước phát
triển ngoạn mục. Số lượng và tổng kim ngạch XK đạt mức kỷ lục cao nhất từ
trước tới nay. Giá bản sản phẩm được giữ vững ở mức rất cao, nông dân thu
siêu lợi, DN kinh doanh có hiệu quả; Thành quả của ngành Hồ tiêu được lãnh
đạo các cấp và các cơ quan thông tin báo đài tôn vinh ca ngợi.
2.
Sản xuất hồ tiêu đang chuyển dịch nhanh từ tự phát tập quan địa phương gia
đình sang canh tác mới áp dụng tiến bộ KHCN, hạn chế sử dụng phân hóa học
thuốc sâu, tăng cường biện pháp hữu cơ, bền vững, VSATTP. Nhiều mô hình
liên kết sản xuất, nhiều nông dân sản xuất tiêu giỏi là tấm gương sáng cho bà
con học tập làm theo.
3.
Đã chủ động điều tiết thương mại hồ tiêu trong nước và XK, bài học về ổn định
thị trường giá cả được bà con nông dân và DN vận hành cơ bản thành thạo, hiệu
quả. Các DN trong Hiệp hội đăc biệt những DN XK lớn hàng đầu đã trở thành
đầu tàu, định hướng dẫn dắt cho các DN trong và ngoài HH men theo.
Kết luận (tt)
1/ Năm 2013 đã đi qua ngàh hồ tiêu đã thu được những thắng lợi rất đáng tự hào
2/ Năm 2014 tình hình sản xuất và thương mại hồ tiêu trong nước và quốc tế vẫn có
nhiều cơ hội thời cơ có lợi cho các quốc gia sản xuất và XK hồ tiêu.
3/Hiệp hội phát huy nội lực, năm bắt cơ hội, sát cánh cùng DN và bà con
nông dân, tranh thủ sợ hỗ trợ của các Bộ ngành TƯ và địa phương để
thu được những thắng lợi to lớn hơn nữa.
4/ Năm 2014 cũng là năm HH hồ tiêu VN phải hoàn thành nhiều nhiệm vụ to lớn:
- Tiến hành Đạị hội lần thứ 5, bầu BCH mới nhiệm kỳ 2014 – 2017 của Hiệp
hội Hồ tiêu VN vào 4/2014.
- Dưới sự chỉ đạo của lãnh đạo Bộ NN & PTNT, HH phối hợp cùng IPC sẽ tổ
chức HN IPC lần thứ 42 tại VN . Hy vọng rằng với sự tích cực tham gia của tất cả
các anh chị trong BCH, toàn thể các DN hội viên cùng VP HH sẽ tổ chức thành
công hội nghị. Hội nghị thành công sẽ để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng khách
hàng từ năm châu về một Việt Nam SX, XK hồ tiêu hàng đầu Thế giới.
CẢM ƠN QUÝ VỊ ĐÃ QUAN
TÂM THEO DÕI
Kính chúc quí vị và gia đình
bước sang năm mới 2014 thật
nhiều Sức khỏe, Hạnh phúc, An
khang, Thịnh vượng