BƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦN BS.CKII. Đoàn Thị Kim Châu Đại học Y Dược Cần Thơ. Giải phẩu tuyến giáp Hình ảnh tuyến giáp to Cơ.
Download
Report
Transcript BƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦN BS.CKII. Đoàn Thị Kim Châu Đại học Y Dược Cần Thơ. Giải phẩu tuyến giáp Hình ảnh tuyến giáp to Cơ.
BƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦN
BS.CKII. Đoàn Thị Kim Châu
Đại học Y Dược Cần Thơ.
Giải phẩu tuyến giáp
Hình ảnh tuyến giáp to
Cơ chế điều hòa hormon giáp
Nội dung
1.ĐỊNH DANH & ĐỊNH NGHĨA:
1.1. Định nghĩa: Bướu giáp lan tỏa,
không thay đổi nồng độ hormon giáp.
1.2. Tên khác: Bướu cổ, bướu bình giáp,
phình giáp.
- Bướu giáp địa phương: >10% dân số
bị bướu giáp, do thiếu hụt iod.
TẦN XUẤT:
- 70- 75% bệnh về bướu giáp.
- Nữ>>nam
- Có tính gia đình
NGUYÊN NHÂN & CƠ CHẾ BỆNH SINH:
Thiếu hụt Hormon giáp:
Thiếu hụt hormon giáp tuyệt đối
Thiếu hụt hormon giáp tương đối
Yếu tố tại chổ
Thiếu hụt Hormon giáp:
Thiếu iod
Rối loạn bẩm sinh
Nhiễm khuẩn: E. Coli, Para
Clobactrum(goitrin)
Thức ăn: Khoai mì, đậu nành…
Ăn nhiều khoai mì kéo dài(có chứa
thiocyanate)
Do thuốc: Cordaron, trị hen…
Suy dinh dưỡng
Thừa iod
Đào thải quá mức Hormon giáp:
HCTH, tiểu đạm.
LÂM SÀNG:
- Thường không có triệu chứng
- Thấy cổ to ra,mặc áo chật cổ.
- Khám: phân độ, xác định mật độ,
không có dấu hiệu bướu mạch.
Phân độ bướu giáp
Phân độ
Đặc điểm
0
Không có bướu giáp.
IA
Mỗi thuỳ tuyến giáp to hơn đốt 1 ngón tay của
người được khám bệnh, sờ nắn được.
Khi ngữa đầu tối đa, nhìn thấy tuyến giáp to,
bướu sờ nắn được.
IB
II
Tuyến giáp to nhìn thấy khi đầu ở tư thế bình
thường và ở gần nhìn thấy bướu
III
Bướu giáp rất lớn, nhìn thấy dù ở xa. Bướu lớn
làm biến dạng cổ
Phân độ bướu giáp
Độ I:
Bướu giáp to Độ II.
Độ III:bướu giáp to
biến dạng cổ.
5. CẬN LÂM SÀNG:
-
FT3,T4 & TSH bình thường
XQ vùng cổ ngực thẳng nghiêng
ECHO tuyến giáp
Đo độ tập trung iod: Bình thường
- Sinh thiết bằng kim nhỏ:
Xác định tính chất lành hay ác,
BGĐT hay Viêm giáp.
TIẾN TRIỂN:
Tự khỏi, hoặc khỏi sau khi điều trị
Bướu giữ kích thước trong nhiều năm
Tăng kích thước trong 1 số trường
hợp
BIẾN CHỨNG:
1. Chèn ép:
-Tĩnh mạch: Dãn tỉnh mạch vùng cổ
- Khí quản: Khàn giọng, Khó thở
-Thực quản: Khó nuốt
- Chụp XQ thấy khí quản bị lệch
- Xạ hình : Bướu chìm sau xương ức.
Bướu chìm sau xương ức.
2. Nhiểm khuẩn:
Bướu cứng, nóng, đau, toàn thân có thể bị sốt.
3. Xuất huyết:
Bướu to , sờ cảm giác căng
Chọc có máu không đông.
ECHO có khối ECHO trống ở vùng tương ứng
4. Cường giáp:
- Bn có bướu giáp đã lâu,bướu đa
nhân, xuất hiện các triệu chứng
cường giáp
- Xạ hình : Tăng bắt xạ
- T3 T4 tăng, TSH giảm.
5. Suy giáp:
- Xuất hiện các triệu chứng suy giáp
- ECHO TG không đồng nhất.
- T3 T4 giảm, TSH tăng.
6. Ung thư hóa:
CHẨN ĐOÁN :
1. Chẩn đoán xác định:
- Lâm sàng :
+ Tình trạng bình giáp
- Cận lâm sàng:
+ Echo, xạ hình: Tính chất lan toả không
đồng đều của bướu.
+ Độ tập trung iod bình thường
+ T3 T4 bình thường, TSH bình thường.
2. Chẩn đoán phân biệt:
Phân biệt giữa BGĐT có kèm rối loạn thần
kinh thực vật và Basedow:
- BGĐT kèm rối loạn thần kinh thực vật:
+ Gầy, ăn kém, sợ lạnh, nhưng cũng
không chịu đựng được thời tiết nóng.
+ Tay ẩm, lạnh.
+ Tim nhanh nhưng cũng có lúc trở về
bình thường.
+ CLS : Bình giáp.
Basedow giai đoạn đầu:
+ Gầy, ăn nhiều.
+ Sợ nóng.
+ Tay ẩm, ấm.
+ Tim nhanh, không bao giờ trở lại
bình thường nếu không điều trị.
+ CLS: Cường giáp.
Viêm giáp Hashimoto hoặc De Quervian:
- Tuyến giáp mật độ chắc, cứng điều, có
kèm rối loạn miễn dịch.
- Có thể có kháng thể thyroglobulin và
thyroperoxidase (TPO).
K giáp:
3. Chẩn đoán nguyên nhân:
- Thiếu iod:Bn ở vùng bướu cổ địa
phương, đo iod niệu < 5µg/dl.
- Quá thừa iod: Dùng thuốc có chứa
iod kéo dài
- Ăn nhiều và kéo dài khoai mì.
- Hội chứng thận hư:
- Miễn dịch: Tìm kháng thể TGI.
ĐIỀU TRỊ:
- Loại trừ các nguyên nhân nếu có
- Do giảm iod thì cung cấp thêm, cần
thận trọng đối với những bệnh nhân
bướu giáp nhân
- Đa số điều trị bằng hormon tuyến
giáp.
- Phẫu thuật:
Điều trị cụ thể
Bướu mới lan toả:
- Dùng hormon trị liệu nhằm ức chế sự
tiết TSH.
- Liều T4 (L-Thyroxine) 100- 200µg/ng
- T3 T4 dùng riêng hoặc kết hợp tỉ lệ
T4:T3 là 4:1
Lưu ý khi dùng
thuốc :
- Bệnh nhân lớn tuổi > 60
tuổi không nên dùng
thuốc.
- cho liều nhỏ tăng dần,
hoặc ngày uống ngày
nghĩ
- Thời gian điều trị phải
đến 6 tháng mới kết
luận là không hiệu quả
Bướu lan toả lâu ngày hoặc nhiều
nhân:
- Thường điều trị không khỏi, điều trị
bướu chỉ ổn định nghĩa là không thay
đổi về khối lượng.
- Có triệu chứng về chèn ép: Phẫu
thuật.
Phẫu thuật cắt bỏ bớt mô giáp, điều
trị tiếp tục hormon tuyến giáp như
trên:
- Bướu giáp khổng lồ không đồng
nhất (lan toả + nhân)
- Bướu lặn
- Chèn ép:
9. PHÒNG BỆNH:
- Cung cấp đủ iod là hiệu quả nhất,
theo khuyến cáo của WHO: Khoãng
150-300µg/ngày
- Có nhiều cách để cung cấp iod như
cho vào thức ăn, thực phẩm, đồ
uống…
- Đối với vùng bướu giáp địa phương khi
thiếu iod:
+ Trộn thêm iod ( Iodat Kali KIO3) vào
muối ăn tỉ lệ 50mg/kg muối.
+ Dầu Lipiodol: 1ml = 450-500mg
iod,
+ Thuốc dầu iod uống: Đỡ gây kích
thích tại chổ do chích.
Ở Việt Nam: Việc phòng bệnh BGĐT,
hay nói chung là phòng các bệnh do rối
loạn thiếu iod, đã được đặt thành một
chương trình nghiên cứu quốc gia, chương
trình này mang tên “Chương trình
thanh toán bệnh bướu cổ và bệnh đần
độn” có mục tiêu là thanh toán bệnh
bướu cổ ở Việt Nam vào năm 2010.