CHUONG 7-111

Download Report

Transcript CHUONG 7-111

Phần thứ ba

HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN NAY

Chương 7 Hành chính Nhà nước thời kỳ 1945 – 1975

I. Hành chính Nhà nước thời kỳ 1945 – 1946

• Ngày 28/8/1945 Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa được thành lập, nội các gồm 15 thành viên (GT 345).

• Ngày 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt chính phủ lâm thời đọc tuyên ngôn độc lập và tuyên bố nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời.

Xây dựng bộ máy hành chính Trung ương • Ngay sau khi tuyên bố độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ban hành nhiều văn bản để xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân.

• Ngày 3/10/1945 các Sở thuộc Phủ Toàn quyền Đông Dương bãi bỏ và sát nhập vào các Bộ của chính phủ lâm thời Việt Nam.

Xây dựng bộ máy hành chính Trung ương • Ngày 1/1/1946 Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được cải tổ thành Chính phủ Liên hiệp Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa gồm 18 thành viên. (GT 346-347)

Xây dựng bộ máy hành chính Trung ương • Ngày 6/1/1946, mọi công dân Việt Nam lần đầu tiên đã tự mình bỏ phiếu bầu ra những đại diện chân chính của mình vào cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất. Nhân dân đã bầu được 333 đại biểu Quốc hội, gồm đủ các thành phần giai cấp và tầng lớp nhân dân .

Xây dựng bộ máy hành chính Trung ương • Tại kỳ họp thứ nhất ngày 2/3/1946, Quốc hội đã bầu Chính phủ chính thức do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu, Phó Chủ tịch là Nguyễn Hải Thuần và 13 vị Bộ trưởng phụ trách 13 lĩnh vực xã hội khác nhau gồm: (gt 347-348).

Vua Bảo Đại thoái vị, trao ấn kiếm cho chính quyền Cách mạng

Cơ cấu tổ chức bộ máy chính quyền địa phương

• Ngày 30/11/1945 hệ thống cơ quan chính quyền địa phương các cấp (kỳ, tỉnh, huyện, xã) được chính thức thành lập.

Cơ cấu tổ chức bộ máy chính quyền địa phương

• Chính quyền nhân dân địa phương bao gồm hai cơ quan là Hội đồng nhân dân và

Ủy ban hành chính

. Hội đồng nhân dân do dân bầu ra, là cơ quan thay mặt nhân dân. Ủy ban hành chính do Hội đồng nhân dân bầu ra, là cơ quan hành chính, vừa thay mặt cho dân, vừa đại diện cho chính phủ.

Cơ cấu tổ chức bộ máy chính quyền địa phương

• Thời gian này cơ quan chính quyền địa phương ở cấp xã và cấp tỉnh có cả Hội đồng nhân dân và Ủy ban hành chính, còn cấp huyện và cấp kỳ chỉ có Ủy ban hành chính .

Cơ cấu tổ chức bộ máy chính quyền địa phương

• Đối với khu vực thành thị, các cơ quan chính quyền thị xã, thành phố đã được tổ chức theo Sắc lệnh số 77 ngày 21/12/1945. • Ủy ban hành chính thành phố do HĐND thành phố bầu ra và được UBHC kỳ hoặc Chính phủ chuẩn y.

Cơ cấu tổ chức bộ máy chính quyền địa phương

• Cương vực-phân giới: về phân chia địa giới hành chính, trong những ngày đầu tiên mới thành lập thì các đơn vị hành chính nước ta được chia thành 5 cấp: kỳ, tỉnh, huyện xã và thôn. Không có cấp tổng. Các cấp kỳ, tỉnh, huyện, xã có các cơ quan hành chính. Thôn có trưởng thôn giữ chức năng hành chính và tự quản.

Việt Nam Kỳ TỈNH Thôn TW Kỳ TỈNH HUYỆN Xã Thôn Kỳ

Xây dựng và chấn chỉnh đội ngũ công chức

• Ngày 13/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh số 32-SL bãi bỏ hai ngạch quan lại hành chính và tư pháp của chế độ cũ.

• Ngày 8/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh số 18-SL bãi bỏ hai ngạch học quan.

Xây dựng và chấn chỉnh đội ngũ công chức

• Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh số 75 ngày 17/12/1945 về trưng tập công chức.

• Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh số 74 ngày 17/12/1945 quy định về việc nghỉ dài hạn của những công chức mắc bệnh lao hay phong.

Xây dựng và chấn chỉnh đội ngũ công chức

• Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh số 54 ngày 1/11/1945 quy định về chế độ hưu trí cho công chức.

• Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh số 53 ngày 3/11/1945 ấn định thể lệ về hội đồng kỷ luật đối với các ngạch công chức.

II. Hành chính Nhà nước thời kỳ 1946 – 1954

II.1. CỦNG CỐ BỘ MÁY HÀNH CHÍNH TRUNG ƯƠNG II.2. PHÂN CHIA ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH II.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH ĐỊA PHƯƠNG II.4. VỀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC

II.1. CỦNG CỐ BỘ MÁY HÀNH CHÍNH TRUNG ƯƠNG • Ngày 9/11/1946, Quốc hội đã thông qua hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

II.1. CỦNG CỐ BỘ MÁY HÀNH CHÍNH TRUNG ƯƠNG • Theo Hiến pháp 1946, hệ thống cơ quan hành chính gồm Chính phủ và Ủy ban hành chính cấc cấp.

• Điều 43, Hiến pháp 1946: cơ quan hành chính cao nhất của toàn quốc là Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Chính phủ gồm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch và Nội cấc.

II.1. CỦNG CỐ BỘ MÁY HÀNH CHÍNH TRUNG ƯƠNG • Chủ tịch nước là Nguyên thủ Quốc gia và đứng đầu cơ quan hành pháp. • Quyền hạn của Chủ tịch nước được quy định tại điều 46 như sau: (gt 354 356) xem hp 1946.

II.1. CỦNG CỐ BỘ MÁY HÀNH CHÍNH TRUNG ƯƠNG • Việc kiện toàn tổ chức bộ máy hành chính trung ương được tập trung vào các Ban ở Trung ương như Ban Nội chính, Ban Kinh tế, Ban Văn xã… và chấn chỉnh tổ chức cán bộ, các Văn phòng, Nha, Vụ, Viện.

II.2. PHÂN CHIA ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH • Hiến pháp 1946, lãnh thổ Việt Nam được chia thành 3 Bộ: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ. mỗi Bộ chia thành tỉnh; tỉnh chia thành huyện, huyện chia thành xã.

Việt Nam Bắc Bộ TỈNH NN TW Trung Bộ TỈNH HUYỆN Xã Nam Bộ

II.2. PHÂN CHIA ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH • Mỗi tỉnh, thành phố, thị xã,và xã có Hội đồng nhân dân và Ủy ban hành chính. Riêng ở Bộ và huyện, chỉ có Ủy ban hành chính, trong đó Ủy ban hành chính Bộ do Hội đồng các tỉnh và thành phố bầu ra còn Ủy ban hành chính huyện do hội đồng các xã bầu ra (xem điều 60, hiến pháp 1946).

II.2. PHÂN CHIA ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH • Căn cứ vào tình hình cách mạng lúc bấy giờ, việc phân chia các đơn vị hành chính theo lãnh thổ trong thời kỳ này cũng có sự thay đổi: cấp kỳ đã bị xóa bỏ về mặt hành chính. Cấp bộ được đổi thành cấp khu (sắc lệnh số 1 ngày 10 tháng12 năm 1946).

II.2. PHÂN CHIA ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH • Cả nước chia thành 12 khu hành chính (GT 358-359).

II.2. PHÂN CHIA ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH • Hệ thống đơn vị hành chính này cũng đã bộc lộ một số nhược điểm trong hoạt động điều hành, phối hợp dẫn đến ”tình trạng thiếu thống nhất từ cấp trên xuống cấp dưới và giữa các ngành ở mỗi cấp…, còn nặng theo hệ thống dọc, nên dẫn đến mỗi cấp sự thực hiện còn phân tán, còn thiếu phối hợp”.

II.2. PHÂN CHIA ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH • Ngoài ra, hệ thống đơn vị hành chính các cấp vẫn chưa thực sự đảm bảo tính chất dân chủ. • Hai gai cấp cơ bản là công dân và nộng dân chưa tham gia động đảo trong thành phần các cấp .

II.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH ĐỊA PHƯƠNG • Cuối năm 1946 tình hình cách mạng cực kỳ căng thẳng, khẩn cấp đòi hỏi Trung ương Đảng và Chính phủ phải áp dụng những biện pháp tổ chức đặc biệt để củng cố và tăng cường sức mạnh của hệ thống các cơ quan chính quyền địa phương.

II.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH ĐỊA PHƯƠNG • 28/12/1946 liên Bộ Quốc phòng và Nội vụ ban hành thông lệnh số 6 NV CT về “Tổ chức bộ máy chính quyền trong trường hợp đặc biệt”.

II.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH ĐỊA PHƯƠNG • Theo thông lệnh này “sẽ lập ở tại mỗi khu quân sự, mỗi tỉnh và nếu cần, mỗi huyện, mỗi xã một ủy ban gọi là Ủy ban bảo vệ”.

• Trong điều kiện xảy ra chiến tranh thì tất cả các Ủy ban bảo vệ đổi tên là Ủy ban kháng chiến.

II.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH ĐỊA PHƯƠNG • Như vậy, hệ thống cơ quan hành chính dp được củng cố thêm bằng một hệ thống các Ủy ban bảo vệ nhằm thực hiện triệt để nhất nhiệm vụ huy động tất cả nhân tài, vật lực cho việc bảo vệ tổ quốc.

II.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH ĐỊA PHƯƠNG • Kháng chiến chống pháp bùng nỗ Ủy ban bảo vệ đổi thành Ủy ban kháng chiến như vậy hệ thống cơ quan quản lý nhà nước gồm HĐND, UBHC, Ủy ban kháng chiến.

• Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban kháng chiến được quy định trong sắc lệnh số 254-SL. (GT363).

II.4. VỀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC • Năm 1946, Bộ Nội vụ đã ban hành thông tư 476/NV-CC quy định mức tăng thưởng cho công chức, các tiêu chuẩn đánh giá cán bộ các loại.

• Tháng 3/1950 Bộ Nội vụ đã tổ chức hai kỳ thi cán sự và tham sự hành chính để tuyển dụng công chức. (về sau không được duy trì .

II.4. VỀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC • Ngày 20/5/1950 Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành “quy chế công chức” để xây dựng một nền công vụ mới.

• Đây là quy chế công vụ đầu tiên của nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.

III. Hành chính Nhà nước ở miền Bắc thời kỳ 1954 - 1975

• Kháng chiến thắng lợi (Pháp) hòa bình được lập lại ở Miền Bắc. Nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa hoàn thành một nữa nhiệm vụ của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Đây là tiền đề quyết định để Miền Bắc tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội.

III. Hành chính Nhà nước ở miền Bắc thời kỳ 1954 - 1975

III.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH TRUNG ƯƠNG III.2. TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH ĐỊA PHƯƠNG III.3 XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC

III.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH TRUNG ƯƠNG • Kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa I, ngày 27/5/1959 cơ cấu Chính phủ được mở rộng gồm 20 Bộ và 4 cơ quan ngang Bộ. • Chủ tịch nước là Hồ Chí Minh; • Thủ tướng là Phạm Văn Đồng. • (GT 370).

III.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH TRUNG ƯƠNG • Thời gian này nhà nước ban hành Hiến pháp 1959; • Cơ cấu tổ chức và hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước theo Hiến pháp 1959 (xem HP 1959).

III.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH TRUNG ƯƠNG • Dựa vào quy định của HP 1959 nhà nước ta đã từng bước sắp xếp lại và kiện toàn các cơ quan hành chính ở Trung ương nhằm tăng cường hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng , phát triển đất nước, tiến tới đấu tranh thống nhất nước nhà.

III.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH TRUNG ƯƠNG • Ngày 14/7/1960, Quốc hội thông qua Luật Tổ chức Hội đồng Chính phủ. Nhằm nâng cao trách nhiệm của cả tập thể Hội đồng Chính phủ và của từng thành viên, tăng cường nguyên tắc tập trung dân chủ.

III.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH TRUNG ƯƠNG • Từ năm 1961-1965 Hội đồng Chính phủ đã ban hành các Nghị định về tổ chức , nhiệm vụ, quyền hạn của từng Bộ, cơ quan ngang Bộ và cơ quan trực thuộc Hội đồng Chính phủ.

III.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH TRUNG ƯƠNG • Đến năm 1971 tổng số các Bộ và cơ quan ngang Bộ là 33 (23 Bộ, 9 Ủy ban và 1 Ngân hàng nhà nước Việt Nam).

• Năm 1971 đếm 1975 tổng số các Bộ và cơ quan ngang Bộ là 34, các Bộ và cơ quan ngang Bộ vẫn như nhiệm kỳ Quốc hội khóa III, chỉ thêm một ban quản lý xây dựng công trình Sông Đà.

III.2. TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH ĐỊA PHƯƠNG

• Sau cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, các Ủy ban kháng chiến đổi tên thành Ủy ban hành chính.

III.2. TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH ĐỊA PHƯƠNG

• Hệ thống VBQPPL được xây dựng, ban hành như: ”luật về tổ chức chính quyền địa phương” được ban hành theo Sắc lệnh số 110-SL ngày 31/5/1958 của Chủ tịch nước.

III.2. TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH ĐỊA PHƯƠNG

• Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban hành chính các cấp được Quốc hội khóa II thông qua trong kỳ họp ngày 27/10/1962. Được Chủ tịch nước công bố ngày 10/11/1962.

III.2. TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH ĐỊA PHƯƠNG

• “Pháp lệnh quy định một số điểm về bầu cử và tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban hành chính các cấp trong thời chiến.” Do Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua ngày 1/4/1967.

III.2. TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH ĐỊA PHƯƠNG

• Ngày 29/4/1955, Khu tự trị Thái Mèo được thành lập gồm 3 tỉnh Sơn La, Lai Châu, Nghĩa Lộ.

III.2. TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH ĐỊA PHƯƠNG

• Ngày 24/11/1955, Khu tự trị Việt Bắc được thành lập gồm: 5 tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Tuyên Quang. Và Thái Nguyên.

• Ngày 24/11/1958 Chính phủ đã ban hành văn bản số 92-CP về việc xóa bỏ cấp hành chính liên khu.

III.2. TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH ĐỊA PHƯƠNG

• Theo HP 1959 và Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban hành chính các cấp, nước ta có 4 cấp đơn vị hành chính: cấp khu tự trị, cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, cấp huyện, thị xã, Thành phố trực thuộc tỉnh, cấp xã, thị trấn. ở các thành phố có thể chia thành các khu phố, mỗi cấp này đều tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban hành chính.

Việt Nam KHU TỰ TRỊ HUYỆN Xã NN TW TỈNH THỊ XÃ THỊ TRẤN TP TT TW TP TT TỈNH

III.3 XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC

• Từ năm 1954 để thực hiện nhiệm vụ xây dựng chính quyền nhà nước các cấp, phục hồi phát triển kinh tế, nhà nước tổ chức, tuyển dụng nhân viên, số lượng cán bộ, công chức, viên chức tăng nhanh.

III.3 XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC

• Từ 1955-1959 tổng số công chức nhà nước tăng thêm khoảng 7.340 người, trong đó khối hành chính giảm đi khoảng 2.471 người, khối sự nghiệp tăng thêm 9.811 người .

III.3 XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC

• Hoạt động công vụ, công chức chủ yếu được điều chỉnh theo pháp luật, những hình thức thi tuyển, chuyển ngạch, nâng bậc công chức không được thực hiện trong thực tế.

III.3 XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC

• Ngày 30/6/1960 Hội đồng chính phủ đã ban hành Nghị định số 23/CP để phân loại tổ chức, phân loại chức vụ của cán bộ và viên chức thuộc khu vực hành chính sự nghiệp.

• Nghị định xem (GT397-398).

III.3 XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC

• Trong thời kỳ này chúng ta phải thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược, vừa phải đánh Mỹ giành độc lập dân tộc, vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, củng cố hậu phương phục vụ tiền tuyến. Do đó, số lượng cán bộ tăng nhanh. (gt 399).

III.3 XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC

• Năm 1962 tổng số công chức 160.000, năm 1972 tăng lên 405.447, trung binh mỗi năm tăng 24.544 người.

III.3 XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC

• Đến năm 5/11/1974 Hội đồng Chính phủ ra nghị quyết về tinh giản bộ máy QLNN, quản lý các ngành sản xuất kinh doanh, quản lý các xí nghiệp, sắp xếp và sử dụng cán bộ công nhân viên trong khu vực nhà nước. Tuy nhiên , tổng số công chức cả nước năm 1975 vẫn có sự tăng.

IV.1. Khái quát bối cảnh lịch sử miền nam việt nam từ 1954-1975

IV. 2. HÀNH CHÍNH NGỤY QUYỀN SÀI GÒN TỪ NĂM 1954 – 1975

IV.2.1. Các thời kỳ của chế độ Ngụy quyền Sài Gòn.

IV.2.2. Cơ cấu hành chính Trung ương Ngụy quyền Sài Gòn từ 1954-1967. IV.2.3. Cơ cấu hành chính Trung ương Ngụy quyền sài gòn từ 1967-1975.

IV. 2. HÀNH CHÍNH NGỤY QUYỀN SÀI GÒN TỪ NĂM 1954 – 1975

• Hệ thống Ngụy quyền Sài Gòn được thiết lập từ năm 1954 và tồn tại cho đến ngày 30/4/1975 với tên gọi Chính phủ Việt Nam Cộng hòa.

IV. 2. HÀNH CHÍNH NGỤY QUYỀN SÀI GÒN TỪ NĂM 1954 – 1975

• Ngày 16/6/1954 Mỹ (thay Pháp) ép Bảo Đại nguyên Hoàng đế cuối cùng của triều đại phong kiến Việt Nam. Đưa Ngô Đình Diệm lên làm Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hòa.

IV.2.1. Các thời kỳ của chế độ Ngụy quyền Sài Gòn

Thời kỳ “Đệ nhất cộng hòa”

: • Ngày 23/10/1955 Bảo Đại bị truất ngôi, Ngô Đình Diệm lên làm Tổng thống.

• Bộ máy chính quyền theo kiểu chính thể của Hoa Kỳ.

• Tuyên bố là một Quốc gia có chủ quyền từ vĩ tuyến 17 trở vào.

IV.2.1. Các thời kỳ của chế độ Ngụy quyền Sài Gòn • Ngày 26/10/1956, Ngô Đình Diệm ban hành Hiến pháp nhằm hợp thức hóa các Định chế công quyền đang có sẵn đi vào hoạt động.

• Toàn bộ nền Hành pháp do Tổng thống nắm.

IV.2.1. Các thời kỳ của chế độ Ngụy quyền Sài Gòn • Tổng thống bổ nhiệm các Tổng trưởng trong Nội các bổ nhiệm các Bộ trưởng.

• Chính phủ gồm có: 12 Bộ và một số Nha trực thuộc.

IV.2.1. Các thời kỳ của chế độ Ngụy quyền Sài Gòn • Tháng 11 năm 1963 Chính phủ bị lật đỗ, Chính phủ mới do lực lượng quân đội nắm quyền; • Chấm dứt thời kỳ “Đệ nhất cộng hòa”.

IV.2.1. Các thời kỳ của chế độ Ngụy quyền Sài Gòn

Thời kỳ lực lượng quân đội nắm quyền từ tháng 11/1963 đến tháng 4 năm 1967:

Hội đồng nhân dân cách mạng lên nắm quyền lực. Thời kỳ này là thời kỳ bất ổn và xáo trộn mạnh nhất của nền hành chính “

Việt Nam Cộng Hòa

Thời kỳ lực lượng quân đội nắm quyền từ tháng 11/1963 đến tháng 4 năm 1967

• Từ năm 1963-1965 có 4 chính phủ thay nhau thành lập và giải thể bao gồm: • Chính phủ do Nguyễn Ngọc Thơ làm Thủ tướng; • Chính phủ do Dương Văn Minh làm Quốc trưởng; • Chính phủ do Phan Khắc Sửu làm Quốc trưởng; • Chính phủ do Cao Huy Quát làm Thủ tướng.

IV.2.1. Các thời kỳ của chế độ Ngụy quyền Sài Gòn Ngày 19/6/1965 một “Ước pháp tạm thời“ ban bố quy định quyền hành Trung ương bao gồm các cơ quan sau:

IV.2.1. Các thời kỳ của chế độ Ngụy quyền Sài Gòn • Ủy ban lãnh đạo Quốc gia; • Đại hội đồng quân lực; • Ủy ban hành pháp Trung ương (Viện, Tổng nha, Tổng bộ); • Hội đồng dân quân; • Ủy bn cải cách hành chính.

IV.2.1. Các thời kỳ của chế độ Ngụy quyền Sài Gòn • Ngày 5/4/1966, Đại hội đồng quân lực Việt Nam Cộng hòa đã triệu tập Hội nghị chính trị xúc tiến việc thành lập Quốc hội lập hiến.

• Ngày 18/3/1967 Quốc hội lập hiến đã thông qua bản “Hiến pháp mới” gồm có 9 chương 117 điều.

IV.2.1. Các thời kỳ của chế độ Ngụy quyền Sài Gòn Ngày 1/4/1967 Nguyễn Văn Thiệu, với tư cách là “Chủ tịch Ủy ban lãnh đạo Quốc gia, công bố bản Hiến pháp mới. kết thúc thời kỳ quân đội nắm quyền và mở đầu cho thời kỳ nền “Đệ nhị Cộng hòa“.

IV.2.1. Các thời kỳ của chế độ Ngụy quyền Sài Gòn

Thời kỳ “đệ nhị cộng hòa” 1967-1975:

• Sau khi công bố bản Hiến pháp mới (1967), Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố thành lập Nội các mới.

• Tổ chức bộ máy hành chính theo nguyên tắc “Tam quyền phân lập”.

IV.2.1. Các thời kỳ của chế độ Ngụy quyền Sài Gòn • Quyền Lập pháp thuộc về quyền Quốc hội (gồm có Thượng Nghị viện và Hạ Nghị viện).

• Quyền Hành pháp Tổng thống nắm giữ.

IV.2.1. Các thời kỳ của chế độ Ngụy quyền Sài Gòn • Quyền Tư pháp thuộc về Tối cao Pháp viện.

• Bộ máy nhà nước Trung ương còn có các cơ quan khác như: Đặc biệt Pháp viện, Hội đồng Quân lực; Quốc Vụ khanh…

IV. 2. HÀNH CHÍNH NGỤY QUYỀN SÀI GÒN TỪ NĂM 1954 – 1975

IV.2.2. Cơ cấu hành chính Trung ương Ngụy quyền Sài Gòn từ 1954-1967.

IV.2.2. Cơ cấu hành chính Trung ương Ngụy quyền Sài Gòn từ 1954-1967 • Cơ cấu hành chính Trung ương được thiết lập theo chế độ Tổng thống , quyền hành tập trung vào tay Tổng thống rất lớn. Chung quanh tổng thống là bộ máy Văn phòng Phủ Tổng thống bao gồm các Tổng nha và các Nha, Sở chuyên trách quản lý điều hành các lĩnh vực;

IV.2.2. Cơ cấu hành chính Trung ương Ngụy quyền Sài Gòn từ 1954-1967 • Phủ tổng thống do một Bộ trưởng chịu trách nhiệm quản lý điều hành.

• Giúp việc Tổng thống có Nội các là tổ chức tham mưu tấp thể cho Tổng thống gồm một số Bộ trưởng đứng đầu các lĩnh vực căn bản của Quốc gia.

IV.2.2. Cơ cấu hành chính Trung ương Ngụy quyền Sài Gòn từ 1954-1967 • Tỉnh trưởng cai quản hành chính ở các địa phương do Tổng thống bổ nhiệm trực tiếp.

IV.2.2. Cơ cấu hành chính Trung ương Ngụy quyền Sài Gòn từ 1954-1967 • Hành chính cấp cơ sở các xã do Hội đồng xã đảm nhiệm. Hội đồng xã có từ 3 8 thành viên do Tỉnh trưởng bổ nhiệm, chế độ Hội đồng xã duy trì đến năm 1963 chuyển đổi sang chế độ bầu cử theo sắc lệnh SL-45/NV ngày 3/5/1963.

IV.2.2. Cơ cấu hành chính Trung ương Ngụy quyền Sài Gòn từ 1954-1967 • Về hình thức, chính quyền Trung ương can thiệp xuống tận hành chính cơ sở bằng hai hình thức: • lập các khu trù mật; • Lập các ấp chiến lược.

Đặt dưới cấp xã nhằm tăng cường kiểm Soát an ninh, trật tự nghiêm ngặt và chặt chẽ.

IV. 2. HÀNH CHÍNH NGỤY QUYỀN SÀI GÒN TỪ NĂM 1954 – 1975

IV.2.3. Cơ cấu hành chính Trung ương Ngụy quyền sài gòn từ 1967-1975.

Thời kỳ 1967-1975.

Theo ước pháp tạm thời 19/6/1965.

Cơ cấu bộ máy hành chính ở Trung ương

Đứng đầu nắm quyền tối cao là tổng thống có hai nhiệm vụ chính: Thứ nhất, là đại diện của chính thể quốc gia, giữ chức vụ chủ tịch ủy ban lãnh đạo quốc gia, (như quốc trưởng);

Thứ hai,

điều khiển nền hành pháp. Đảm trách điều hành giúp Tổng thống về điều khiển nền hành pháp là do Chủ tịch Ủy ban hành pháp Trung ương. Chủ tịch ủy ban hành pháp Trung ương có khi còn ủy quyền ký các sắc luật.

• Văn phòng Chủ tịch Ủy ban hành pháp Trung ương; (Đổng lý đứng đầu); • Ủy ban hành pháp Trung ương; (Đổng lý đứng đầu); gồm có các Nha, Sở, Tổng nha, Học viện Quốc gia Hành chính (Viện trưởng luôn kiêm chức Chủ tịch Ủy ban cải cách hành chính) Phủ đặc ủy… • Nội các: thời kỳ này luôn thay đổi do điều kiện bất ổn về chính trị,

(Quốc kỳ)

(Quốc huy)

Bản đồ hành chính cho biết địa giới các tỉnh của Việt Nam Cộng Hòa, tháng 6 năm 1967

• Việt Nam Cộng Hòa (1955-1975), tiền thân là chính quyền Quốc gia Việt Nam (1949-1955) trong khối Liên hiệp Pháp, được thành lập sau cuộc trưng cầu dân ý phế truất Quốc trưởng Bảo Đại, tạo ra một chính quyền cộng hòa ở miền Nam Việt Nam.

• Chính quyền này tồn tại độc lập trong 20 năm và sụp đổ vào năm 1975.

• Sau khi tái chiếm Đông Dương bằng vũ lực năm 1945, người Pháp đã vấp phải sự chống trả quyết liệt của Việt Nam, mà lực lượng mạnh nhất là Việt Minh, do Đảng Lao Động Việt Nam, đứng đầu là Hồ Chí Minh, lãnh đạo.

• Ngày 8 tháng 3 năm 1949, Tổng thống Pháp Vincent Auriol và Cựu hoàng Bảo Đại đã ký Hiệp ước Elysée, thành lập một chính quyền Việt Nam trong khối Liên hiệp Pháp, gọi là Quốc gia Việt Nam , đứng đầu là Quốc trưởng Bảo Đại.

• Tuy nhiên, nhiều người coi chính quyền này chỉ là bù nhìn do các quyền quan trọng về quân sự, tài chính và ngoại giao đều do người Pháp nắm giữ. • Nhất là trên Quốc trưởng còn có Cao ủy Pháp nắm mọi quyền hành.

KM#31

1946 50 Cent copper-nickel No mintmark (Paris Mint) Republique francaise – Indochine Francaise

KM#1

1953 10 Su aluminium No mintmark (Paris Mint) Quốc gia Việt Nam

• Sau thất bại của Pháp tại Điện Biên Phủ, Hiệp định Genève quy định các lực lượng của Liên hiệp Pháp, trong đó có lực lượng của Quốc gia Việt Nam tập kết phía nam vĩ tuyến 17. • Năm 1955, trong một cuộc trưng cầu dân ý, thủ tướng Ngô Đình Diệm đã phế truất Quốc trưởng Bảo Đại, thành lập ra chính quyền Việt Nam Cộng Hòa.

Ngô Ðình Nhu

Cả ngày chủ nhật 27.10.1963, Ngô Ðình Diệm mời đại sứ Henry Cabot Lodge đi kinh lý và chuyện trò. Hôm sau (ảnh trên) họ khánh thành Lò nguyên tử Ðà Lạt. Bốn ngày sau, nổ ra cuộc đảo chính.

Nguyễn Văn Thiệu

• Nguyễn Văn Thiệu (5 tháng 4, 1923 – 29 tháng 9, 2001) là Quốc trưởng Việt Nam Cộng Hòa thời kỳ (1965 –1967) và Tổng thống Việt Nam Cộng Hoà thời kỳ (1967– 1975)

ThieuvaJohnson.jpg

Giai thoại 16 tấn vàng • Trước và sau năm 1975 báo chí loan truyền tin tổng thống Nguyễn Văn Thiệu trước khi ra đi đã mang theo 16 tấn vàng là tài sản quốc gia trong 2 vali lên máy bay. • Giai thoại này lan truyền mãi mà không được xác nhận chính thức của chính quyền vì đây chỉ là tin báo chí.

Giai thoại 16 tấn vàng • Sau khi ông qua đời nhiều báo đã lật lại vấn đề này, đến năm 2006, thì ông Lữ Minh Châu nguyên Trưởng ban Quân quản các ngân hàng Sài Gòn Gia Định, là người tổ chức tiếp quản toàn bộ tiền, vàng của chế độ Sài Gòn cũ xác nhận không hề có chuyện đó, toàn bộ 16 tấn vàng và tiền dự trữ (khoảng 1000 tỷ) châu báu, nữ trang còn nguyên và được chuyển vào tài sản quốc gia

Ông Lữ Minh Châu

(left to right) General Nguyen Van Thieu,

Dr. Phan Huy Quat

(in light grey suit) and Air Marshal Nguyen Cao Ky

Trần Văn Hương

( 1902 – 1982 ) là cựu Thủ tướng (1964 –1965 rồi 1968–1969) và vị tổng thống 7 ngày (1975) của Việt Nam Cộng Hòa .

• Giáo sư Trần Văn Hương sinh năm 1902, tại Long Hồ, Vĩnh Long. Trước năm 1945, ông là một thầy giáo đã từng đào tạo nhiều học trò nổi tiếng (tướng Dương Văn Minh, tổng thống cuối cùng của Việt Nam Cộng hòa, cũng tự nhận là một học trò của ông) và từng giữ chức vụ Đốc học Tây Ninh.

• Cách mạng tháng Tám nổ ra, ông tham gia chính quyền Việt Minh với tư cách nhân sĩ tự do. Khi Pháp tái chiếm Đông Dương, ông được cử giữ chức Chủ tịch Ủy ban Hành chính Kháng chiến tỉnh Tây Ninh. Tuy nhiên, năm 1946, ông bỏ về quê và tuyên bố bất hợp tác với cả chính quyền Việt Minh lẫn Pháp, sống ẩn dật cho đến năm 1954.

• Sau Hiệp định Genève, năm 1955, ông ra làm Đô trưởng Sài Gòn trong chính quyền của Thủ tướng Ngô Đình Diệm một thời gian ngắn. Sau đó, ông từ chức để phản đối chính sách độc tài gia đình trị của Ngô Đình Diệm. Năm 1960, ông cùng 17 nhân sĩ thành lập nhóm Tự Do Tiến Bộ, tổ chức họp báo tại khách sạn Caravelle (thường được gọi là "nhóm Caravelle"), chính thức xác nhận đối lập chính quyền.

• Khi cuộc đảo chính của đại tá Nguyễn Chánh Thi cầm đầu nổ ra, nhóm đã tuyên bố ủng hộ. Vì thế ông cùng 17 vị nhân sĩ nhóm Caravelle bị chính quyền bắt giam. Trong tù, ông có viết một tập thơ lấy tên là "Lao trung lãnh vận" (tức "Những vần thơ lạnh lẽo ở trong tù").

• Sau khi chính quyền Ngô Đình Diệm bị lật đổ, năm 1964, ông lại được cử giữ chức Đô trưởng Sài Gòn lần thứ hai. Không lâu sau, ngày 4 tháng 11 năm 1964, ông lại được Quốc trưởng Phan Khắc Sửu mời giữ ghế Thủ tướng.

• Tuy nhiên, chính phủ của ông chỉ tồn tại được chưa đầy 3 tháng. Ngày 27 tháng 1 năm 1965, tướng Nguyễn Khánh lại làm chỉnh lý, lật đổ chính quyền dân sự, Quốc trưởng Phan Khắc Sửu bị truất phế. Ông cũng bị bắt và quản thúc một thời gian ở Vũng Tàu.

• Năm 1968, để tạo ảnh hưởng, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đã mời ông ra làm Thủ tướng lần thứ hai. Năm 1971, ông cùng Nguyễn Văn Thiệu liên danh bầu cử và đắc cử chức vụ Phó tổng thống nhiệm kỳ 1971-1975.

• Ngày 21 tháng 4 năm 1975, trước áp lực của Quân giải phóng miền Nam và Quân đội Nhân dân Việt Nam, trước áp lực của dư luận, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu phải tuyên bố từ chức và trao quyền lại cho Phó tổng thống Trần Văn Hương. Ông cũng chỉ nắm chức vụ trong 7 ngày (theo nhiều tài liệu trên báo chí công khai, khi bị bức phải trao chức Tổng thống cho ông Minh, ông Hương có nói về thời hạn trao lại chức vụ là "phải đợi tôi làm Tổng thống được một tuần đã"[cần chú thích]). Ngày 28 tháng 4, ông đã trao quyền lãnh đạo cho tướng Dương Văn Minh. Ông được xem là vị tổng thống dân sự cuối cùng của Việt Nam Cộng hòa.

• Đời sống sau 1975 • Sau 1975, ông chọn con đường ở lại quê hương. Năm 1977, ông được chính quyền Việt Nam trao trả quyền công dân. Những năm tháng cuối đời, ông sống chung với người con trai cả là Lưu Vĩnh Châu (xem thêm Lưu Vĩnh Châu) tên thật là Trần Văn Dõi, một cán bộ của Ban Công nghiệp Trung ương, nguyên là đại úy Quân đội Nhân dân Việt Nam đã từng tham gia trận Điện Biên Phủ.

• Ông mất ngày 27 tháng 1 năm 1982, nhằm ngày mồng ba Tết Nhâm Tuất, hưởng thọ 80 tuổi.

• Những nhận xét về ông • Nhiều người nhận xét ông là một người có tính cách bảo thủ, cực đoan và cố chấp. Tuy nhiên, ai cũng thừa nhận ông là nhân sĩ yêu nước, ngay thẳng liêm khiết và trong sạch.

Nguyễn Cao Kỳ

Tướng Kỳ và tướng Ngô Quang Trưởng tàu sân bay Midway năm 1975 trên

Nguyễn Cao Kỳ tại dinh Thống Nhất (2005)

VIỆT NAM CỘNG HÒA

HIẾN PHÁP

QUỐC HỘI LẬP HIẾN Chung quyết trong phiên họp Ngày 18 tháng 3 năm 1967

LỜI MỞ ÐẦU Tin tưởng rằng lòng ái quốc, chí quật cường, truyền thống đấu tranh của dân tộc bảo đảm tương lai huy hoàng của đất nước.

LỜI MỞ ÐẦU Ý thức rằng sau bao năm ngoại thuộc, kế đến lãnh thổ qua phân, độc tài và chiến tranh, dân tộc Việt Nam phải lãnh lấy sứ mạng lịch sử, tiếp nối ý chí tự cường, đồng thời đón nhận những tư tưởng tiến bộ để thiết lập dân một chánh thể Cộng Hòa của dân, do dân và vì , nhằm mục đích đoàn kết dân tộc, thống nhất lãnh thổ, bảo đảm Ðộc Lập Tự Do Dân Chủ trong công bằng, bác ái cho các thế hệ hiện tại và mai sau.

LỜI MỞ ÐẦU Chúng tôi một trăm mười bảy (117) Dân Biểu Quốc Hội Lập Hiến đại diện nhân dân Việt Nam, sau khi thảo luận, chầp thuận Bản Hiến Pháp sau đây :

• ÐIỀU 3

Ba cơ quan Lập Pháp, Hành Pháp và Tư Pháp phải được phân nhiệm và phân quyền rõ rệt.

• Sự hoạt động của ba cơ quan công quyền phải được phối hợp và điều hòa để thực hiện trật tự xã hội và thịnh vượng chung trên căn bản Tự Do, Dân Chủ và Công Bằng Xã Hội.

ÐIỀU 4 1 Việt Nam Cộng Hòa chống lại chủ nghĩa cộng sản dưới mọi hình thức 2 Mọi hành vi nhằm mục đích tuyên truyền hay thực hiện chủ nghĩa cộng sản đều bị cấm chỉ.

CHƯƠNG III: LẬP PHÁP ÐIỀU 30 Quyền Lập Pháp được quốc dân ủy nhiệm cho Quốc Hội.

Quốc Hội gồm hai viện : Hạ Nghị Viện.

Thượng Nghị Viện.

CHƯƠNG IV: HÀNH PHÁP ÐIỀU 51

Quyền Hành Pháp được Quốc Dân ủy nhiệm cho Tổng Thống

ÐIỀU 52 1 Tổng Thống và Phó Tổng Thống cùng đứng chung một liên danh, được cử tri toàn quốc bầu lên theo lối phổ thông đầu phiếu trực tiếp và kín.

2 Nhiệm kỳ của Tổng Thống và Phó Tổng Thống là bốn (4) năm. Tổng Thống và Phó Tổng Thống có thể được tái cử một lần.

• ÐIỀU 55 • Khi nhậm chức, Tổng Thống tuyên thệ trước quốc dân với sự chứng kiến của Tối cao Pháp viện và Quốc Hội : “Tôi long trọng tuyên thệ trước quốc dân sẽ bảo vệ Tổ Quốc, tôn trọng Hiến Pháp, phục vụ quyền lợi quốc gia dân tộc và tận lực làm tròn nhiệm vụ Tổng Thống Việt Nam Cộng Hòa”.

ÐIỀU 57 Tổng Thống ban hành các đạo luật trong thời hạn qui định ở điều 44.

ÐIỀU 58 1 Tổng Thống bổ nhiệm Thủ Tướng; theo đề nghị của Thủ Tướng, Tổng Thống bổ nhiệm các nhân viên Chánh Phủ .

2 Tổng Thống có quyền cải tổ toàn bộ hay một phần Chánh Phủ, hoặc tự ý, hoặc sau khi có khuyến cáo của Quốc Hội .

ÐIỀU 62 1 Tổng Thống hoạch định chánh sách quốc gia .

2 Tổng Thống chủ tọa Hội Ðồng Tổng Trưởng .

ÐIỀU 63 1 Tổng Thống tiếp xúc với Quốc Hội bằng thông điệp. Vào mỗi khóa họp thường lệ và mỗi khi thấy cần, Tổng Thống thông báo cho Quốc Hội biết tình hình quốc gia và chánh sách đối nội, đối ngoại của Chánh Phủ .

2 Thủ Tướng và các nhân viên Chánh Phủ có thể tham dự các phiên họp của Quốc Hội hoặc của các Ủy Ban để trình bày và giải thích về các vấn đề liên quan đến chánh sách quốc gia và sự thi hành chánh sách quốc gia .

ÐIỀU 66 1 Phó Tổng Thống là Chủ tịch hội đồng văn hóa giáo dục, hội đồng kinh tế xã hội và hội đồng các Sắc Tộc thiểu số.

2 Phó Tổng Thống không thể kiêm nhiệm một chức vụ nào trong Chánh phủ .

ÐIỀU 67 1 Thủ Tướng điều khiển Chánh Phủ và các cơ cấu hành chánh quốc gia .

2 Thủ Tướng chịu trách nhiệm về sự thi hành chánh sách quốc gia trước Tổng Thống .

ÐIỀU 70 1 Nguyên tắc địa phương phân quyền được công nhận cho các tập thể địa phương có tư cách pháp nhân như : xã, tỉnh, thị xã và thủ đô .

2 Một đạo luật sẽ qui định sự tổ chức và điều hành nền hành chánh địa phương .

ÐIỀU 71 1 Các cơ quan quyết định và các vị chỉ huy các cơ quan chấp hành các tập thể địa phương phân quyền sẽ do cử tri bầu lên theo lối phổ thông đầu phiếu trực tiếp và kín .

2 Riêng ở cấp xã, xã trưởng có thể do hội đồng xã bầu lên trong số các hội viên hội đồng xã .

ÐIỀU 72 Các vị chỉ huy các cơ quan chấp hành của các tập thể địa phương phân quyền là : Xã trưởng ở cấp xã .

Tỉnh trưởng ở cấp tỉnh .

Thị trưởng ở cấp thị xãÐô trưởng ở thủ đô .

CHƯƠNG V: TƯ PHÁP ÐIỀU 76 1 Quyền Tư Pháp độc lập, được ủy nhiệm cho Tối Cao Pháp Viện và được hành xử bởi các Thẩm Phán xử án .

2 Một đạo kuật sẽ qui định sự tổ chức và điều hành ngành Tư Pháp .

IV.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH ĐỊA PHƯƠNG CỦA NGỤY QUYỀN SÀI GÒN

• Thời kỳ này giữa cấp hành chính Trung ương và tỉnh có cấp hành chính trung gian do các tướng lĩnh quân đội nắm quyền.

• Bốn vùng chiến thuật đứng đầu là Tư lệnh vùng là thành viên của Chính phủ, có quyền hành lớn nhất là quyền thuyên chuyển, điều động các Tỉnh trưởng, Quận trưởng.

IV.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH ĐỊA PHƯƠNG CỦA NGỤY QUYỀN SÀI GÒN

• Thời kỳ này Chính phủ Trung ương vẫn coi tỉnh, quận, xã là cấp hành chính địa phương.

IV.4. HÀNH CHÍNH CÁCH MẠNG Ở MIỀN NAM TỪ NĂM 1960-1975

• Từ hiệp định Giơnevo 1954, ở Miền Nam diễn ra thời kỳ đấu tranh, đỉnh cao là phong trào “Đồng Khởi” 1959-1960.

IV.4. HÀNH CHÍNH CÁCH MẠNG Ở MIỀN NAM TỪ NĂM 1960-1975

• ở những vùng được giải phóng, nhân dân bầu ra Ủy ban nhân dân tự quản và đấu tranh cách mạng bảo vệ vùng giải phóng. • Các Ủy ban nhân dân tự quản là hình thức đầu tiên của chính quyền dân chủ nhân dân ở Miền Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.

IV.4.1. Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam ra đời và hoạt động • Ngày 20/12/1960 đại hội đại biểu các lực lượng yêu nước, các tổ chức quần chúng, các dân tộc, các tôn giáo và các tầng lớp nhân dân đã đi đến quyết nghị thành lập mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam. Ủy ban Trung ương Lâm thời của Mặt trận đã được Đại hội bầu ra để trực tiếp lãnh đạo cách mạng Miền Nam Việt Nam .

• Năm 1961 đã có 38 tỉnh ở Miền Nam thành lập Ủy ban Mặt trận giải phóng và được tổ chức hoàn chỉnh từ Trung ương đến địa phương.

• Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam đã lãnh đạo nhân dân Miền Nam đấu tranh cách mạng tiến tới thống nhất đất nước .

IV.4.2. Chính phủ cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam ra đời • Trước yêu cầ mới của sự nghiệp cách mạng Miền Nam; • Ngày 23/5/1969 Hội nghị hiệp thương giữa Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam, và liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hòa bình Miền Nam Việt Nam.

• Tháng 6/1969 Đại hội đại biểu quốc dân toàn Miền Nam nhất trí thông qua việc thành lập chế độ Cộng Hòa Miền Nam Việt Nam , bầu ra Chính phủ cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam.

• Mặt trận Dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam chính thức bàn giao chức năng chính quyền cách mạng cho Chính phủ Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam.

• Hệ thống tổ chức của Chính phủ cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam: Hội đồng Chính phủ gồm có Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các Bộ trưởng của các Bộ trong Chính phủ.

• Chính phủ cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam có các cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoài.

• Nền hành chính cách mạng ở Miền Nam được củng cố, phát triển và lãnh đạo đẩy mạnh cuộc cách mạng dân tộc dân chủ cùng cả nước đấu tranh thống nhất đất nước .

• Sau khi Miền Nam hoàn toàn được giải phóng, thực hiện việc thống nhất về mặt nhà nước, một cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước đã được tiến hành nhằm thực hiện thống nhất tổ quốc và tên nước đổi thành Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

IV.4.3. Tổ chức hành chính địa phương của chính quyền cách mạng Miền Nam (1960-1975) • Sau khi mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam ra đời, hàng loạt các tổ chức của mặt trận được thành lập trên tất cả các vùng, địa phương của Miền Nam.

• ủy ban mặt trận dân tộc giải phóng địa phương với chức năng như cac đơn vị hành chính của Ủy ban Trung ương mặt trận dân tộc giải phóng đã được thành lập ở 4 cấp.

• Cấp miền: gồm có Miền trung Trung bộ; Miền nam Trung bộ; Miền đông Nam bộ; Miền tây Nam bộ.

• Cấp tỉnh: tất cả các tỉnh và thành phố ở Miền nam đều được thành lập Ủy ban mặt trận giải phóng cấp tỉnh.

• Cấp quận, huyện, thị xã.

• Cấp xã, phường và thị trấn

• Đến năm 1968 ở các địa phương thành lập Ủy ban nhân dân cách mạng làm nhiệm vụ của chính quyền cách mạng.

• Từ khi Chính phủ Lâm thời cách mạng Miền nam Việt Nam được thành lập, hành chính địa phương được thành lập ở 3 cấp như:

• Cấp tỉnh và thành phố; • Cấp huyện, quận; thị xã; • Cấp xã , phường,thị trấn.

• ở mỗi cấp hành chính địa phương đều có Ủy ban nhân dân cách mạng là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân cách mạng và đại diện của chính phủ cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền nam Việt Nam ở các cấp địa phương.

• Giúp việc cho Ủy ban nhân dân cách mạng cấp tỉnh có các Sở, Ty chuyên môn. • Giúp việc Cho Ủy ban nhân dân cách mạng cấp huyện, xã có các phòng, ban và các tổ công tác chuyên môn.

20/12/1965 Kỷ niệm 5 năm ngày thành lập MTDTGPMNVN

Chủ tịch Hồ Chí Minh với đoàn đại biểu MTDTGP Miền Nam, 1969

Cộng hòa Miền Nam Việt Nam

là tên gọi mà Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam để chống lại chính quyền , được Việt Nam Dân chủ Cộng hòa hậu thuẫn, đặt ra cho miền Nam Việt Nam với việc thành lập một chính phủ mới Việt Nam Cộng Hòa .

Cộng hòa miền Nam Việt Nam

• Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam 1969 thành lập ngày 6 tháng 6 năm với tư cách là một chính quyền tồn tại song song với chính quyền Việt Nam Cộng hòa . • • Sau năm 1975 , chính quyền này nắm quyền kiểm soát toàn bộ lãnh thổ miền Nam Việt Nam, nhưng chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn và được nhập với Việt Nam Dân chủ Cộng hoà để thành nước Việt Nam ngày nay.

Huỳnh Tấn Phát 1969 : Chủ tịch Chính phủ 2 tháng 7 , 1976 6 tháng 6 ,

Thành lập Chính phủ • Từ ngày 6 đến ngày 8 tháng 6 năm 1969, Đại hội đại biểu quốc dân miền Nam Việt Nam, mà Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam là nòng cốt, cùng với Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hòa bình Việt Nam do Luật sư Trịnh Đình Thảo làm Chủ tịch, đã bầu ra Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà Miền Nam Việt Nam do kiến trúc sư do Luật sư Huỳnh Tấn Phát Nguyễn Hữu Thọ làm Chủ tịch, và Hội đồng cố vấn Chính phủ làm Chủ tịch.

• Ngay trong tháng 6 năm 1969, đã có 23 nước công nhận Chính phủ Cách mạng Lâm thời cộng hoà miền Nam Việt Nam, trong đó có 21 nước đã đặt quan hệ ngoại giao (chủ yếu là các nước theo phe cộng sản và một số nước thuộc thế giới thứ Ba).

Danh sách Chính phủ Cách mạng lâm thời • Chủ tịch: Huỳnh Tấn Phát • Các Phó Chủ tịch: Phùng Văn Cung, Nguyễn Văn Kiết, Nguyễn Đóa • Bộ trưởng Phủ Chủ tịch Chính phủ: Trần Bửu Kiếm • Bộ trưởng Bộ Quốc phòng: Trần Nam Trung

Danh sách Chính phủ Cách mạng lâm thời • Bộ trưởng Bộ Ngoại giao: Nguyễn Thị Bình • Bộ trưởng Bộ Nội vụ: Phùng Văn Cung (Phó Chủ tịch kiêm chức) • Bộ trưởng Bộ Kinh tế Tài chính: Cao Văn Bổn • Bộ trưởng Bộ Thông tin Văn hoá: Lưu Hữu Phước

Danh sách Chính phủ Cách mạng lâm thời • Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Thanh niên: Nguyễn Văn Kiết (Phó Chủ tịch kiêm chức) • Bộ trưởng Bộ Thương binh và Xã hội: Dương Quỳnh Hoa • Bộ trưởng Bộ Tư pháp: Trương Như Tảng

Kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát (1913-1989)

Danh sách Hội đồng cố vấn Chính phủ Cách mạng lâm thời • Chủ tịch: Nguyễn Hữu Thọ • Phó Chủ tịch: Trịnh Đình Thảo • Các ủy viên: Y-bih Alê-ô, Thượng tọa Thích Đôn Hậu, Huỳnh Cương, Sư thúc Huỳnh Văn Trí, Nguyễn Công Phương, Lâm Văn Tết, Võ Oanh, Giáo sư Lê Văn Giáp, Thiếu tá Huỳnh Thanh Mừng, Luy-xiêng Phạm Ngọc Hùng, nữ Giáo sư Nguyễn Đình Chi

Hoạt động • Từ ngày 5 đến ngày 7 tháng 4 năm 1972, lực lượng Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam tấn công chiếm được thị trấn Lộc Ninh Hiệp định Paris.

(tỉnh Bình Long) với 28.000 dân. Tại Lộc Ninh đã diễn ra các đợt trao trả tù binh của 2 bên miền Nam Việt Nam sau khi ký

Hoạt động • Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà Miền Nam Việt Nam là một trong 4 bên tham gia hòa đàm tại Paris và ký Hiệp định Paris ngày 27 tháng 1 năm 1973. • Sau Hiệp định Paris, thị xã Đông Hà trở thành nơi đặt trụ sở của Chính phủ Cách mạng lâm thời giải phóng miền Nam Việt Nam.

chính sách dân tộc gồm 8 điểm:

Ngày 19 tháng 10 năm 1973 Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam công bố chính sách dân tộc gồm 8 điểm: • Thực hiện bình đẳng dân tộc, đoàn kết các lực lượng dân tộc trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam. • Ra sức bảo tồn và phát triển các dân tộc anh em • Thực hiện đầy đủ quyền tự do dân chủ....

chính sách dân tộc gồm 8 điểm: • Tôn trọng tiếng nói, chữ viết của các dân tộc... • Tôn trọng phong tục, tập quán tín ngưỡng, tôn giáo... • Chăm lo quyền lợi về ruộng đất, nương rẫy cho đồng bào... • Ra sức phát triển y tế, vệ sinh phòng bệnh, chữa bệnh bảo vệ bà mẹ trẻ em. • Chăm lo đào tạo, bồi dưỡng đông đảo đội ngũ cán bộ của dân tộc anh em.

Hợp nhất với miền Bắc Việt Nam • Ngày 2 tháng 7 năm 1976, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam chính thức hợp nhất với chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, để ra đời chính quyền Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam của một quốc gia Việt Nam thống nhất.

Nạn đói năm 1945

• 2 triệu người chết đói • Chế độ cưỡng chế thu mua gạo theo Quyết định của Thống sứ Bắc kỳ 1943 để đáp ứng nhu cầu gạo cho Nhật và tích trữ cho Pháp.

Nạn đói năm 1945

• Tình trạng bị cưỡng chế trồng các cây nhiều xơ (cellulose), nhiều dầu (chất béo) phục vụ nhu cầu quân sự.

• Quân Đồng minh (Mỹ) ném bom vào các đường vận tải ở Đông Dương, làm cho việc vận chuyển gạo từ Nam ra Bắc bị giảm mạnh.

Một sắc lệnh của Chủ tịch Hồ Chí Minh về chống tham nhũng • Ngày 23-11-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Sắc lệnh 64-SL về việc thành lập Ban Thanh tra đặc biệt và một Toà án đặc biệt có nhiệm vụ giám sát và xét xử các sai phạm của các nhân viên, từ trong các Uỷ ban nhân dân các cấp, đến cơ quan cao nhất của chính quyền (các bộ).

1954-1975

Quảng trường Ba Đình

Bến tàu điện Bờ Hồ

Ga Hàng Cỏ

Đống đổ nát sau trận ném bom

Bảo vệ vùng trời Thủ đô

Chế độ quản lý kế hoạch hoá tập trung • Trong thời kỳ cuộc chiến tranh Việt Nam trở nên kịch liệt (1965-1975), hơn 1/10 dân số đã được động viên vào quân đội • Và chính chủ nghĩa xã hội là chế độ đã tạo ra khả năng động viên to lớn đến mức ấy ở miền Bắc Việt Nam, một nước nông nghiệp mà khả năng của nhà nước trong việc nắm xã hội được coi là thấp so với các nước công nghiệp tiên tiến.

KM#32.2

1947 Piastre No mintmark (Paris Mint) Reeded edge Union francaise – Fédération Indochinoise

Một số nhận xét

• Việt Nam Cộng Hòa • Việt Nam Cộng Hòa (1955-1975), tiền thân là chính quyền Quốc gia Việt Nam (1949 1955) trong khối Liên hiệp Pháp, được thành lập sau cuộc trưng cầu dân ý phế truất Quốc trưởng Bảo Đại, tạo ra một chính quyền cộng hòa ở miền Nam Việt Nam. Chính quyền này tồn tại độc lập trong 20 năm và sụp đổ vào năm 1975.

• Quốc gia Việt Nam • Sau khi tái chiếm Đông Dương bằng vũ lực năm 1945, người Pháp đã vấp phải sự chống trả quyết liệt của Việt Nam, mà lực lượng mạnh nhất là Việt Minh, do Đảng Lao Động Việt Nam, đứng đầu là Hồ Chí Minh, lãnh đạo. Ngày 8 tháng 3 năm 1949, Tổng thống Pháp Vincent Auriol và Cựu hoàng Bảo Đại đã ký Hiệp ước Elysée, thành lập một chính quyền Việt Nam trong khối Liên hiệp Pháp

• gọi là Quốc gia Việt Nam, đứng đầu là Quốc trưởng Bảo Đại. Tuy nhiên, nhiều người coi chính quyền này chỉ là bù nhìn do các quyền quan trọng về quân sự, tài chính và ngoại giao đều do người Pháp nắm giữ. Nhất là trên Quốc trưởng còn có Cao ủy Pháp nắm mọi quyền hành.

• Sau thất bại của Pháp tại Điện Biên Phủ, Hiệp định Genève quy định các lực lượng của Liên hiệp Pháp, trong đó có lực lượng của Quốc gia Việt Nam tập kết phía nam vĩ tuyến 17. Năm 1955, trong một cuộc trưng cầu dân ý, thủ tướng Ngô Đình Diệm đã phế truất Quốc trưởng Bảo Đại, thành lập ra chính quyền Việt Nam Cộng Hòa.

• Chính phủ theo hình thức JUNTA (Có Ủy ban Lãnh đạo Quốc gia, Chủ Tịch giữ vai trò QUỐC TRƯỞNG, và Ủy ban Hành pháp Trung ương, Chủ Tịch giữ vai trò Thủ Tướng) để điều hành đất nước, • Cải tiến nền ĐỆ NHẤT CỘNG HOÀ (theo mô thức Hoa Kỳ, Tổng Thống đích thân điều hành chính phủ).

• Sang nền ĐỆ NHỊ CỘNG HOÀ (theo mô thức Pháp, dưới quyền Tổng Thống có Thủ Tướng điều hành chính phủ),

• Trong các bản Dân Chủ

Cộng hiến pháp

của Việt Nam Hòa (1946, 1959) và sau này của giữa.

Cộng

Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1980, 1992) cũng đều ghi rõ quốc kỳ Việt Nam là cờ có nền đỏ với sao vàng ở • Trong khi đó Hòa ban hành năm 1967 không có những điều khoản nói về quốc kỳ và quốc huy của miền Nam.

hiến pháp

Việt Nam

Cộng

• Tổ chức chính quyền Việt Nam Cộng Hòa • Hiến pháp 1967 xác lập cơ cấu tổ chức chính quyền Việt Nam Cộng Hòa rất hoàn chỉnh, theo mô hình của nhà nước Hoa Kỳ.

Lập pháp • Quyền lập pháp thuộc về Quốc hội với Hạ nghị viện (thành viên được gọi là dân biểu, nhiệm kỳ 4 năm) và Thượng nghị viện (thành viên được gọi là nghị sĩ, nhiệm kỳ 6 năm).

Quốc hội có những quyền hạn sau: • Biểu quyết các đạo luật. • Phê chuẩn các hiệp ước và hiệp định quốc tế. • Quyết định việc tuyên chiến và nghị hoà, quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh. • Kiểm soát chính phủ trong việc thi hành chính sách quốc gia.

Quốc hội có những quyền hạn sau: • Hợp thức hoá sự đắc cử của dân biểu hoặc nghị sĩ quốc hội. • Quyền khuyến cáo thay thế từng phần hay toàn thể Chính phủ với đa số 2/3 tổng số dân biểu và nghị sĩ. Nếu Tổng thống không có lý do đặc biệt để khước từ, sự khuyến cáo sẽ có hiệu lực. Trong trường hợp Tổng thống khước từ, Quốc hội có quyền chung quyết sự khuyến cáo với đa số 3/4 tổng số dân biểu và nghị sĩ.

Hành pháp - Tổng thống Tổng thống là người nắm quyền hành pháp, do dân bầu lên với nhiệm kỳ 5 năm và có những quyền hạn sau: • Ban hành các đạo luật. • Hoạch định chính sách quốc gia. • Bổ nhiệm Thủ tướng và các thành viên của Chính phủ, cải tổ 1 phần hay toàn bộ Chính phủ (hoặc tự ý, hoặc sau khi có sự khuyến cáo của Quốc hội). • Bổ nhiệm các đại sứ, các tỉnh trưởng, thị trưởng, đô trưởng.

Hành pháp Tổng thống • Chủ tọa Hội đồng Tổng trưởng. • Tổng tư lệnh tối cao của Quân lực Việt Nam Cộng Hòa. • Chủ tịch Hội đồng An ninh Quốc gia. • Ký kết và ban hành các hiệp ước và hiệp định quốc tế. • Tuyên bố tình trạng báo động, giới nghiêm bằng sắc luật.

Phó Tổng thống Phó Tổng thống có những nhiệm vụ sau: • Chủ tịch Hội đồng Văn hoá Giáo dục. • Chủ tịch Hội đồng Kinh tế Xã hội. • Chủ tịch Hội đồng các Sắc tộc. • Phó Tổng thống không được kiêm nhiệm một chức vụ nào trong Chính phủ.

Chính quyền Trung ương • Thủ tướng điều khiển Chính phủ và các cơ cấu hành chính quốc gia. Thủ tướng chịu trách nhiệm về sự thi hành chính sách quốc gia trước Tổng thống.

• Thủ tướng do Tổng thống bổ nhiệm.

• Chính quyền Trung ương được tổ chức thành 19 Bộ:

19 Bộ 1.

Bộ Ngoại giao. 2.

Bộ Quốc phòng. 3.

Bộ Nội vụ. 4.

Bộ Thông tin. 5.

Bộ Chiêu hồi. 6.

Bộ Tài chánh.

19 Bộ 1.

Bộ Kinh tế. 2.

Bộ Tư pháp. 3.

Bộ Phát triển Nông thôn. 4.

Bộ Cải cách Điền địa và Pháp triển Nông–Ngư nghiệp. 5.

Bộ Công chánh. 6.

Bộ Giao thông và Bưu điện. 7.

Bộ Giáo dục.

19 Bộ • Bộ Y tế. • Bộ Xã hội. • Bộ Lao động. • Bộ Cựu chiến binh. • Bộ Phát triển Sắc tộc. • Bộ Đặc trách liên lạc Quốc hội.

Ngoài ra còn có 3 Quốc Vụ Khanh: • Quốc vụ khanh đặc trách văn hoá. • Quốc vụ khanh đặc trách tái thiết và phát triển. • Văn phòng Quốc vụ khanh.

• Đứng đầu các Bộ là các Tổng trưởng hoặc Bộ trưởng.

• Các Tổng trưởng và Bộ trưởng là các thành viên của Chính phủ, thành viên của Hội đồng Nội các (Hội đồng Tổng trưởng).

• Các Tổng trưởng, Bộ trưởng do Thủ tướng đề nghị lên Tổng thống, Tổng thống bổ nhiệm.

• Thủ tướng và các thành viên Chính phủ có thể tham dự các phiên họp của Quốc hội hoặc của các Uỷ ban để trình bày và giải quyết về các vấn đề liên quan đến chính sách quốc gia và sự thi hành các chính sách quốc gia do Tổng thống hoạch định.

Chính quyền địa phương • Đô thành Sài Gòn, thị xã, tỉnh: đứng đầu là đô trưởng, thị trưởng, tỉnh trưởng. • Cấp xã: đứng đầu là xã trưởng.

Cơ quan Tư pháp Trung ương • Tối cao Pháp viện gồm 9 thẩm phán, do Quốc hội tuyển chọn và Tổng thống bổ nhiệm trên danh sách do Tối cao Pháp viện và Bộ Tư pháp lập ra. • Nhiệm kỳ của thẩm phán Tối cao Pháp viện là 6 năm.

• Tối cao Pháp viện có những quyền hạn sau đây: • Giải thích Hiến pháp, phán quyết về tính hợp hiến hay không hợp hiến của các Đạo luật, Sắc luật, Sắc lệnh, Nghị định, Quyết định hành chính.

• Phán quyết về việc giải tán một chính đảng có chủ trương và hành động chống lại chính thể cộng hoà. • Những quyết định của Tối cao Pháp viện tuyên bố một Đạo luật không hợp hiến hoặc giải tán một chính đảng phải được 3/4 tổng số thẩm phán tán thành.

Đặc biệt Pháp viện • Ở cấp Trung ương, ngoài Tối cao Pháp viện còn có Đặc biệt Pháp viện và Giám sát viện.

Đặc biệt Pháp viện • Đặc biệt Pháp viện gồm có Chủ tịch Tối cao Pháp viện và 10 dân biểu, nghị sĩ, có thẩm quyền truất quyền Tổng thống, Phó Tổng thống, Thủ tướng, Tổng trưởng, Bộ trưởng, thẩm phán Tối cao Pháp viện trong trường hợp can tội phản quốc và các trọng tội khác.

Giám sát viện • Giám sát viện gồm từ 9-18 giám sát viện, 1/3 do Quốc hội, 1/3 do Tổng thống và 1/3 do Tối cao Pháp viện chỉ định.

Giám sát viện • Giám sát viện có thẩm quyền: – Thanh tra, kiểm soát và điều tra nhân viên các cơ quan công quyền và tư nhân can tội tham nhũng, đầu cơ, hối mại quyền thế. – Kiểm kê tài sản của nhân viên các cơ quan công quyền, kể cả Tổng thống, Phó Tổng thống, Thủ tướng, dân biểu, Nghị sĩ và Chủ tịch Tối cao Pháp viện. – Có quyền đề nghị các biện pháp chế tài và kỷ luật hoặc yêu cầu truy tố trước toà án có thẩm quyền những đương sự phạm lỗi. – Thẩm tra kế toán các cơ quan công quyền và hợp doanh.

Cơ quan Tư pháp địa phương • Ở địa phương, có các toà án thường (gồm các toà Thượng thẩm, toà Đại hình, toà Sơ thẩm, toà Hoà giải, toà Vi cảnh) và các toà án đặc biệt (gồm các toà Hành chính, toà Lao động, toà án Điền địa, toà Thiếu nhi, toà án Cấp dưỡng, toà án Sắc tộc, toà án Quân sự đặc biệt - trong đó có các toà án Quân sự tại mặt trận).

CÔNG BỐ – GIỚI THIỆU TÀI LIỆU LƯU TRỮ Số 2/2003

Vài nét về CHÍNH QUYỀN ÔNG NGUYỄN VĂN THIỆU (1967-1975)

Tác giả: PHẠM THỊ HUỆ

Tổ chức bộ máy của chính quyền ông Nguyễn Văn Thiệu tại miền Nam Việt Nam có cơ cấu rất hoàn chỉnh, được tổ chức theo mô hình của nhà nước Mỹ, tức là theo chính thể cộng hoà tổng thống .

Hiến pháp năm 1967 đã nêu rõ nguyên tắc tam quyền phân lập . Điều 3 Hiến pháp 1967 viết: “Ba cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp phải được phân nhiệm và phân quyền rõ rệt. Sự hoạt động của 3 cơ quan công quyền phải được phối hợp và điều hoà”.

1.Cơ quan Lập pháp:

Quốc hội là cơ quan Lập pháp, thời Đệ II Cộng hoà có 2 viện là Hạ nghị viện (thành viên được gọi là dân biểu) và Thượng nghị viện (thành viên được gọi là nghị sĩ).

1 Cơ quan Lập pháp:

Nghị sĩ Quốc hội được bầu theo lối phổ thông đầu phiếu. Theo Hiến pháp 1967, dân biểu Hạ viện có nhiệm kỳ 4 năm, nghị sĩ Thượng viện có nhiệm kỳ 6 năm, và cứ 3 năm bầu lại 1 nửa.

Theo Hiến pháp 1967, Quốc hội có quyền hạn sau: - Biểu quyết các đạo luật.

- Phê chuẩn các hiệp ước và hiệp định quốc tế.

- Quyết định việc tuyên chiến và nghị hoà, quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh.

- Kiểm soát chính phủ trong việc thi hành chính sách quốc gia.

Hợp thức hoá sự đắc cử của dân biểu hoặc nghị sĩ quốc hội.

- Quyền khuyến cáo thay thế từng phần hay toàn thể Chính phủ với đa số 2/3 tổng số dân biểu và nghị sĩ. Nếu Tổng thống không có lý do đặc biệt để khước từ, sự khuyến cáo sẽ có hiệu lực. Trong trường hợp Tổng thống khước từ, Quốc hội có quyền chung quyết sự khuyến cáo với đa số 3/4 tổng số dân biểu và nghị sĩ.

2 Về Hành pháp:

a. Tổng thống:

Tổng thống là người nắm quyền hành pháp. Điều 51 Hiến pháp 1967 viết: “Quyền hành pháp được quốc dân uỷ nhiệm cho tổng thống”.

2 Về Hành pháp:

Tổng thống do dân cử và có nhiệm kỳ 5 năm.

Hiến pháp 1967 quy định Tổng thống và Phó Tổng thống cùng đứng chung 1 liên danh ứng cử.

Hiến pháp 1967 cho Tổng thống nhiều quyền hạn lớn: - Ban hành các đạo luật.

- Hoạch định chính sách quốc gia.

Công quản • Công quản chuyên chở công cộng (xe buýt) ở Đô Thành, Công quản hoả xa dưới thời Đệ nhất Cộng hoà. [17,77] • Công quản là một hình thức xí nghiệp công phục vụ công ích, không phải là công sở hành chính. Vốn và quản trị là do nhà nước, nhưng sự điều hành công quản lại giống như xí nghiệp của tư nhân, nhân viên không phỉa là công chức, kế toán áp dụng là kế toán thương mại

Uỷ ban, Hội đồng được thiết lập bên cạnh Chính phủ • Thí dụ: Uỷ ban soạn thảo kế hoạch kinh tế hậu chiến, Uỷ ban quốc gia về sông Cửu Long, Hội đồng kinh tế-xã hội, Hội đồng văn hoá-giáo dục… • Là những định chế đặc biệt, • Chỉ có hiệu lực cố vấn về phương diện chuyên môn, • Cần có sự chấp thuận của cơ quan hành pháp mới có hiệu lực pháp lý đối với sự điều hành guồng máy quốc gia [17,74]

Người đứng đầu cơ quan công quyền • Bộ: – Tổng trưởng – Đổng lý văn phòng – Tổng thư ký • Nha: Giám đốc • Sở: Chánh sự vụ • Phòng: Chủ sự • Tại các địa phương: Đô trưởng, Thị trưởng, Tỉnh trưởng…

Thể thức thăng thưởng nhân viên • Hội đồng thăng thưởng của Bộ quyết định sau khi cứu xét theo đề nghị của cấp chỉ huy trực tiếp • Quyết định này được Bộ sở quan dùng làm tài liệu để soạn dự thảo Nghị định thăng thưởng • Dự thảo này phải được Phủ Tổng uỷ công vụ chiếu hội và Tổng nha ngân sách kiểm nhận • Dự thảo được đệ ký Tổng trưởng sở quan [17,166]

Câu 28

: Anh (chị) hãy trình bày những nét chủ yếu về nền hành chính nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa giai đoạn đầu tiên (1945 – 1946)?

• [GT, 341-353]

Câu 30

: Anh(chị) hãy trình bày những đặc trưng cơ bản của hành chính Nhà Nước ở miền Bắc Việt Nam trong thời kỳ 1954 đến 1975?

• [GT, 368-400]

Câu 32

: Anh ( chị ) hãy trình bày khái quát những nội dung chính của hành chính Cách Mạng ở Miền Nam Việt Nam từ 1960 đến 1975?

• [GT, 421-426]

Câu 29

: Anh (chị) hãy trình bày những đặc trưng chủ yếu của hành chính Nhà Nước Việt Nam giai đoạn từ 1946 đến 1954?

• [GT, 353-368]

Câu 31

: Anh (chị) hãy trình bày khái quát những vấn đề cơ bản của hành chính Ngụy quyền Sài Gòn ở Miền Nam Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975?

• [GT, 405-421]