Cơ chế tự chủ tài chính

Download Report

Transcript Cơ chế tự chủ tài chính

TRƯỜNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ TÀI CHÍNH
Cơ chế tự chủ tài chính đối
với các đơn vị sự nghiệp
công lập
PGS.TS Đỗ Đức Minh
Nội dung
Cơ chế tự chủ
 NộI dung Quy chế chi tiêu nội bộ
 Lập, sử dụng và quyết toán kinh phí

Tổ chức HC, SN – Các loại
Quản lý nhà
nước
Tổ chức hành
chính
Phục vụ quản lý
nhà nước
Tổ chức sự
nghiệp
Cung cấp dịch
vụ công
Thực hiện
nhiệm vụ công
Cơ quan hành
chính nhà nước
Đơn vị (tổ chức)
sự nghiệp công
Tổ chức đoàn thể
xã hội
Các cơ quan an
ninh quốc phòng
Cơ chế quản lý tài chính
Thu đủ, chi đủ
Thu chi chênh
lệch
Lựa chọn tùy
theo đặc điểm
từng loại hình
đơn vị
Quản lý theo
định mức
Khoán biên chế
và khoán kinh
phí,
Tự chủ tài
chính
Một số khái niệm
ĐVSN công lập
Tự chủ
Tự chủ tài chính
• Cung cấp dịch vụ
công; nhà nước
quản lý, đặt hàng
• ĐV dự toán độc
lập, có tư cách
pháp nhân
• Giao nhiệm vụ
và giao kinh phí
tương ứng
• được giao quyền
thực hiện nhiệm
vụ
• Hoàn thành
nhiệm vụ thì
được hưởng các
kết quả tài chính
• Giao khoán kinh
phí
• Được quyền khai
thác các nguồn
kinh phí theo quy
định của pháp
luật
• Được sử dụng
các kết quả tài
chính theo quy
định của pháp
luật
Phân loại đơn vị sự nghiệp
Các loại đơn vị
sự nghiệp
ĐNSN tự đảm
bảo kinh phí
>=100%
ĐVSN tự đảm
bảo 1 phần
>10%
ĐVSN do
NSNN đảm bảo
toàn bộ kinh phí
<10%
Thẩm quyền của thủ trưởng
Xây dựng và quyết định
phương án tự chủ
C2: Xây dựng phương án
tự chủ về tài chính trình
C1 xem xét và giao quyền
C3: xây dựng phương án
tự chủ trình C2 xem xét,
thẩm định.
C2 quyết định về quyền
tự chủ C3 sau khi có ý
kiến thống nhất của C1.
Xây dựng và ban hành
Quy chế chi tiêu nội
bộ
Trường hợp bình thường
thì tự quyết định
Nếu có cơ chế đặc thù thì
xin ý kiến cấp trên
Nguồn kinh phí của ĐVSN
Kinh phí NSNN cấp
Thu từ hoạt động
dịch vụ
Phần để lại từ số
thu phí
Nguồn viện trợ, quà
biếu, tặng
Nguồn khác
Phù hợp
HĐ
chuyên
môn
1. Vay
2. Liên kết
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
KP giao thực hiện
nhiệm vụ không
thường xuyên
8.
XDCB
Nhiệm vụ
đột xuất
KH&CN
ĐT&BD
Chương
trình MTQG
Đặt hàng
Tinh giản
biên chế
Vón đối ứng
Nội dung chi
Chi thường
xuyên
Chi không
thường xuyên
Nội dung chi thường xuyên
Chi HĐTX
theo nhiệm
vụ giao
Chi HĐTX
phục vụ thu
phí
Chi hoạt
động dịch vụ
Lương, phụ cấp
Lương, phụ cấp
Lương, phụ cấp
BHXH, y -tế, CĐ
BHXH, y tế, CĐ
BHXH, YT, CĐ
DVCC,
DVCC
KHTSCĐ
Chi nghiệp vụ,
Sửa chữa tài sản
Chi nghiệp vụ,
Sửa chữa tài
sản
Nguyên nhiên
vật liệu
Chi phí vay vốn
Thuế
Thuế TNDN - Lợi ích giữa NN và
ĐVSN
Thu nhập
Chi phí
Tăng
doanh
thu
Giảm
doanh
thu
Tiết kiệm
chi phí
Tăng
chi phí
Lợi nhuận
sau thuế
Thu
nhập
tăng
thêm
Các
quỹ
Thuế
TNDN
Thuế
tỷ lệ
Hoặc
thuế
khoán
Các khoản chi được trừ
Điều kiện
a) Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt
động dịch vụ
b) Khoản chi có đủ hoá đơn, chứng từ theo quy định
của pháp luật.

Các khoản chi không được trừ
a) Khoản chi không đáp ứng đủ các điều kiện quy
định
b) Khoản tiền phạt do vi phạm hành chính;
c) Khoản chi được bù đắp bằng nguồn kinh phí khác;
d) Chi phí QLKD do DN nước ngoài phân bổ cho
CSTT tại Việt Nam vượt mức (do pháp luật Việt Nam
quy định)
đ) Phần chi vượt mức về trích lập dự phòng;
e) Chi phí NL, VL, NL, NL, HH vượt định mức tiêu
hao do doanh nghiệp xây dựng, thông báo cho cơ
quan thuế và giá thực tế xuất kho;
g) Phần chi trả lãi tiền vay vốn SXKD vượt quá 150%
mức LSCB do NHNN công bố;
h) Trích khấu hao tài sản cố định không đúng quy
định
Khoản trích trước vào chi phí không đúng quy định của
pháp luật;
k) Tiền lương, tiền công của chủ doanh nghiệp tư nhân;
thù lao trả cho sáng lập viên doanh nghiệp không trực tiếp
tham gia điều hành sản xuất, kinh doanh; tiền lương, tiền
công, các khoản hạch toán khác để trả cho người lao
động nhưng thực tế không chi trả hoặc không có hóa đơn,
chứng từ theo quy định của pháp luật;
l) Chi trả lãi tiền vay vốn tương ứng với phần vốn điều lệ
còn thiếu;
m) Thuế giá trị gia tăng đầu vào đã được khấu trừ, thuế
giá trị gia tăng nộp theo phương pháp khấu trừ, thuế thu
nhập doanh nghiệp;

n) Phần chi quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, hoa
hồng môi giới; chi tiếp tân, khánh tiết, hội nghị; chi hỗ
trợ tiếp thị, chi hỗ trợ chi phí, chiết khấu thanh toán
vượt quá 10% tổng số chi được trừ;
Thảo luận xây dựng Nội dung Quy
chế chi tiêu nội bộ của đơn vị
CHƯƠNG I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
1. Quy chế này quy định chế độ chi tiêu tài chính áp dụng đối với
nguồn kinh phí tự chủ
2. Một số nguồn kinh phí khác
Điều 2. Mục đích xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ
Điều 3. Nguyên tắc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ
Điều 4. Quy định về nguồn tài chính của Trường
Điều 5. Quy định về nội dung chi tiêu tài chính
 Chi thường xuyên
 Chi không thường xuyên
 Chi cho hoạt động dịch vụ
Điều 6. Quy định về tự chủ và quản lý nguồn thu, chi của
Trường
Chương 2
NỘI DUNG VÀ ĐỊNH MỨC CHI TIÊU TỪ NGUỒN
KINH PHÍ TỰ CHỦ
Mục 1 Các khoản chi thanh toán cá nhân
Điều 7. Tiền lương
Điều 8. Tiền công đối với lao động hợp đồng công nhật
Điều 9. Phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ
Điều 10. Chi Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm Y tế, Kinh phí
Công đoàn
Điều 11. Chế độ tàu xe nghỉ phép của CBVC
Mục 2
Các khoản chi thanh toán hàng hóa, dịch vụ
Điều 12. Thanh toán dịch vụ công cộng
Điều 13. Thanh toán tiền vật tư văn phòng
Điều 14. Chi thông tin, tuyên truyền
Điều 15. Chế độ chi hội nghị
Điều 16. Chế độ chi đào tạo, học tập
Điều 17. Chế độ công tác phí
Điều 18. Chi đoàn ra, đoàn vào
Mục 3
Mua sắm tài sản và sửa chữa thường xuyên
Điều 19. Mua sắm TSCĐ
Điều 20. Sửa chữa tài sản
Điều 21. Quy định quản lý và sử dụng tài sản
Điều 22. Lập và chấp hành dự toán
Điều 23. Hạch toán kế toán và quyết toán thu chi
Chương 3
NỘI DUNG VÀ ĐỊNH MỨC CHI TỪ NGUỒN
THU SỰ NGHIỆP
Điều 24. Tiền công đối với lao động hợp đồng công nhật
Điều 25. Chi Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm Y tế, Kinh phí Công đoàn
Điều 26. Chi khấu hao TSCĐ
Điều 27. Chi thù lao giảng viên
Điều 28. Chi thuê phiên dịch nội dung bài giảng của giảng viên nước ngoài
Điều 29. Chi phí thuê phương tiện đi lại, thuê chỗ nghỉ cho giảng viên
Điều 30. Chi ra đề thi, coi thi, chấm thi:
Điều 31. Chi quản lý, phục vụ lớp học
Điều 32. Chi biên soạn chương trình, giáo trình:
Điều 34. Chi nghiên cứu khoa học
Điều 35. Các khoản chi hợp lệ cho phép
Điều 36. Chi đào tạo, bồi dưỡng từ nguồn thu sự nghiệp ở nước ngoài
Chương 4
SỬ DỤNG KẾT QUẢ TÀI CHÍNH
Điều 37. Trích lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp
Điều 38. Trích và phân phối thu nhập tăng thêm
Điều 39. Trích lập Quỹ dự phòng ổn định thu nhập
Điều 40. Trích lập Quỹ khen thưởng, Phúc lợi
Điều 41. Trích và sử dụng quỹ KH&CN (dự phòng)
Nội dung quản lý tài chính
Lập dự toán thu
chi tài chính
Nội dung quản
lý tài chính
Tổ chức chấp
hành dự toán
được duyệt
Quản lý sử
dụng tài sản
Quyết toán thu
chi tài chính
Lập, chấp hành dự toán và quyết
toán thu chi

Cơ sở
Luật NSNN
Luật Kế toán
Nghị định 43, Thông tư 71
Lập dự toán của đơn vị sự nghiệp

Cơ sở:
+ Nhiệm vụ giao
+ Biên chế
+ Xác định loại hình ĐVSN
+ Chế độ, định mức chi tiêu năm KH
+ Tình hình thực hiện
Trao đổi thảo luận về nội dung lập dự toán của
ĐVSN
Số
TT
Nội dung
Năm trước
liền kề
Dự
toán
A
I
2
3
II
1
2
3
Thu, chi thường xuyên
Thu sự nghiệp: *
- Số phí, lệ phí được để lại chi theo quy định
Thu hoạt động dịch vụ
Thu khác
Chi thường xuyên:
Chi thường xuyên phục vụ nhiệm vụ được
giao
Chi phục vụ cho công tác thu phí, lệ phí
Chi hoạt động dịch vụ
(bao gồm thực hiện nghĩa vụ với NSNN, khấu hao cơ
bản)
III
Chênh lệch đề nghị NSNN cấp
(I-II)
B
1
Chi NSNN không thường xuyên
Chi mua sắm, sửa chữa TSCĐ theo dự án
được duyệt
Chi nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp
nhà nước, cấp Bộ
Chi thực hiện chương trình đào tạo
Chi thực hiện các CTMTQG
Chi
thực hiện các nhiệm vụ Nhà nước đặt
hàng
Chi thực hiện tinh giản biên chế (nếu có)
Chi ĐTXDCB
Chi đối ứng các dự án
Chi khác (nếu có)
2
3
4
5
6
7
8
9
ước
TH
Năm đầu
giai đoạn
ổn định
phân loại