File dinh kem

Download Report

Transcript File dinh kem

BỘ TÀI CHÍNH
Trường BDCB tài chính
CHUYÊN ĐỀ
Kinh tế vĩ mô của Việt Nam
2010-2011 và chính sách tài khóa
tiền tệ thắt chặt
PGS. TS. Đỗ Đức Minh
PGĐ Trường BDCB tài chính
ĐT: 0913009626;
Email: [email protected]
Web:http://www.ift.edu.vn/
Hà nội -2011
Suy giảm kinh tế đã được ngăn chặn, kinh
tế được phục hồi và tăng trưởng đạt mức
cao
Vốn đầu tư xã hội 2001-2010
900
50%
800
45%
700
40%
35%
600
30%
500
25%
400
20%
300
15%
200
10%
100
5%
0
0%
2001
2002
2003
2004
2005
Tăng vốn đầu tư (nghìn tỉ đồng)
2006
2007
2008
2009
2010
Tăng vốn đầu tư so với GDP (%GDP)
Cơ cấu vốn đầu tư xã hội
100%
80%
60%
40%
20%
0%
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Kinh tế nhà nước
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
Kinh tế ngoài nhà nước
CPI 2001-2010
Nguyên nhân lạm phát cao 2010
Sự phục hồi của nền kinh tế làm cho nhu cầu các
loại hàng hóa dịch vụ đều tăng cao
2. Thiên tai, lũ lụt ở các tỉnh miền Trung lại làm tăng
nhu cầu về lương thực, thực phẩm, vật liệu xây
dựng;
3. Giá của một số mặt hàng nhập khẩu của nước ta
trên thị trường thế giới tăng lên do sự phục hồi
của kinh tế toàn cầu làm tăng chi phí sản xuất
của nhiều doanh nhiệp;
4. Việc điều chỉnh tỷ giá làm đồng tiền nội tệ mất
giá làm cho chi phí nhập khẩu tăng lên đẩy mặt
bằng giá nhiều hàng hóa tăng theo.
1.
CPI: 4 tháng đầu năm 2011 – vượt mức
cả năm (9,64%/7%)
Thu NSNN tăng cao
Tỷ lệ động viên NSNN tăng nhanh
Cơ cấu thu NSNN
Tình hình thực hiện dự toán thu chi
NSNN
Quy mô chi NSNN tăng nhanh
Tỷ lệ chi NSNN so GDP
So sánh tốc độ tăng thuế và GDP
Tốc độ tăng thuế nhanh hơn tốc độ tăng GDP
120.00
100.00
80.00
60.00
% Thuế
% GDP
40.00
20.00
0.00
Quan hệ Bội chi NSNN và GDP
Quan hệ Bội chi NSNN và lạm phát
1.200.000
60
1.000.000
50
800.000
40
600.000
30
400.000
20
200.000
10
-
0
2005
2006
2007
Dư nợ công
2008
2009
Nợ công so với GDP
2010
%
tỷ đồng
Nợ công và tỷ lệ nợ công
Tình hình thực hiện nợ công 2001-2010
TT
Nội dung
Kế hoạch
Thực hiện
1
Nợ Chính phủ đến 2010 so với
GDP
<50%
44,5%
2
Nợ quốc gia đến 2010 so với GDP
<50%
42,2%
3
Vay của Chính phủ để bù đắp bội
chi so với GDP (2001-2010)
<5%
5,28% (cả
giai đoạn)
CSTK và nội dung CSTK
CSTK là một chính sách kinh tế
vĩ mô, thể hiện chủ trương
đường lối và biện pháp của
Chính phủtrong lĩnh vực huy
động, phân phối và sử dụng các
nguồn lực tài chính nhằm thực
hiện các mục tiêu phát triển kinh
tế- xã hội của quốc gia.
Mục tiêu
chính sách
Công cụ
chính sách
Cơ chế
truyền tải
Các công cụ của CSTK
Công cụ của
CSTK
Thuế
Vay nợ CP
(Bội chi NS)
Chi tiêu NS
CSTK
mở rộng
CSTK
thắt chặt
Thuế là gì? - Nội dung kinh tế của thuế
•Nộp thu nhập bắt buộc cho
nhà nước
•Từ các tổ chức cá nhân
•Theo luật định
Hộ
GĐ
DN
Chính
phủ
Tổ
chức
Tính bắt buộc
Cá
nhân
Tính
không
hoàn trả
trực tiếp
Tính pháp
lý cao
Chức năng và vai trò của thuế
Huy động tài
chính cho
Chính phủ
Phân phối
thu nhập
trình
Kích thíchTiến
tiến bộ của
kinh tế xã hội
Hệ thống thuế
Các hình thuế khác nhau
Mỗi liên hệ tác động lẫn nhau
Thống nhất mục đích
Hệ thống
thuế
Thuế
trực thu
Thuế
TNDN
Thuế
TNCN
Thuế thu nhập
•Qui mô
•Cơ cấu
Thuế
gián thu
Thuế nhà
đất
Thuế tài sản
Cơ sở thuế
Thuế
GTGT
Thuế
TTĐB
Thuế hàng hóa
Thuế
XNK
Khái niệm
Biểu hiện
Tác động
Tệ lệ động
viên
Mức thuế
Gánh nặng
phụ trội
Gánh nặng thuế
Tác động
hành vi
Tác động
thu nhập
Chính sách thuế kích thích tăng trưởng kinh tế
Giãn thời hạn nộp thuế
Tăng ưu đãi miễn giảm
thuế
Số
thuế
thu
được
Giảm thuế: giảm thuế suất,
tạm hoãn thu thuế, điều
chỉnh tỷ lệ động viên
Cơ chế chuyển tải của thuế trong CSTK
Thuế
gián thu
• Tác động làm thay đổi quy mô SXKD
và sản lượng
• Tác động thay đổi hành vi tiêu dùng
• Tác động bảo hộ SX trong nước
Thuế trực
thu
• Tác động đến đầu tư
• Tác động đến tiết kiệm
• Tác động đến tiêu dùng
Chi NSNN là gì?
Khái niệm
Quá trình phân phối sử dụng quỹ NSNN nhằm mục tiêu
thực hiện các nhiệm vụ của nhà nước
Đặc điểm
 Chi NSNN gắn với nhiệm vụ của NN trong từng thời kỳ
 Hiệu quả chi NSNN mang tính kinh tế-xã hội
 Không mang tính chất hoàn trả trực tiếp
 Chi NSNN làm tăng tổng cầu của nền kinh tế: vừa tích cực,
vừa tiêu cực
Cơ cấu chi NSNN
Chi NSNN
Chi tiêu
dùng
Chi SN KT
Chi tiêu công
(Chi thường
xuyên)
Chi SN VX
Cơ cấu chi NSNN
Chi trả nợ,
viện trợ
Chi HC
Đầu tư công
(Chi ĐTPT)
Chi QPAN
Chi tích lũy
Bội chi NSNN và quan hệ vay nợ trong
hệ thống TTTC
Bội chi
NSNN
Thu chi
NSNN
TP
CP
TC các
TCNN
TCDC
TTTC
TC các
TGTC
TCDN
CSTT là gì ?
“CSTT là một trong các chính sách vĩ mô, trong đó ngân hàng
Trung ương thông qua các công cụ của mình thực hiện việc
kiểm soát và điều tiết khối lượng tiền cung ứng nhằm tác động
tới các mục tiêu cơ bản của nền kinh tế trên cơ sở đó đạt được
những mục tiêu cuối cùng của mình là công ăn việc làm cao,
tăng trưởng kinh tế, ổn định giá cả, ổn định lãi suất, ổn định
TTTC và ổn định tỷ giá hối đoái”.
(“Tiền tệ, ngân hàng và TTTC”, F.S. Miskin)
• CSTT mở rộng: Tăng cung ứng tiền
cho nền kinh tế
• CSTT thắt chặt: Giảm cung ứng
tiền cho nền kinh tế
Mục tiêu của CSTT
MT hoạt động
(ngắn hạn)
Giá cả: lãi suất
ngắn hạn
Tổng tiền: dự
trữ của NHTM,
dự trữ quốc tế
ròng, tổng
PTTT
MT trung gian
MT cuối cùng
(trung và dài
hạn)
tổng tiền
ổn định tiền tệ,
tỷ giá hối đoái
ổn định giá cả
lãi suất thị
trường
Kích thích phát
triển kinh tế
Nội dung CSTT
CSTT
CS hối
đoái
CSNH
CSTD
Dự trữ
ngoại hối
CS tỷ giá
CS NS
Công cụ của CSTT
Công cụ
trực tiếp
• Ấn định lãi suất
hoặc khung LS
tiền gửi và cho vay
• Ấn định hạn
mức TD đối với
các TCTD
• Phát hành tín
phiếu NHTƯ
CSTT
Công cụ
Gián tiếp
• Dự trữbắt buộc
• Tái cấp vốn
• Nghiệp vụ Thị
trường mở
•Lãi suất
thị trường
•Cung tiền
•Giá cả
Tứ giác mục tiêu và CSTK-CSTT
• Tăng
trưởng kinh
tế
• Cán cân
thanh
toán
• Việc làm
CSTK
CSTT
CSTT
CSTK
• Lạm phát
Tác động ảnh hưởng của CSTK đến
CSTT
Tác động của Thu NSNN:
Thuế thu vào HĐ của DN: ảnh hưởng đến lãi suất cho vay
của NH
 Tác động của chi NSNN
Tăng chi NSNN – tác động đến tổng cầu: đến cung tiền và lãi
suất
 Tác động bù đắp Thâm hụt NS:
Phát hành,
Vay trong nước
ảnh hưởng đến CS lãi suất
Vay nước ngoài

và tín dụng
Tác động ảnh hưởng của CSTT đối
với CSTK
 CSTT
mở rộng ảnh hưởng tới chi tiêu và vay nợ chính
phủ
 CSLS: ảnh hưởng đến giá cả CK trên TTCK
CSTT
mở rộng
Tăng
Lãi suất
thị
trường
Tăng vay nợ
CP
Tăng chi CP
Tác động đến
mục tiêu tăng
trưởng và ổn
định giá cả
Tăng chi CP
2009:
5 nhóm giải pháp ngăn chặn suy giảm KT – CSTK
và CSTT linh hoạt và hiệu quả
1
2
3
• Thúc
đẩy
SXKD
• Đẩy
mạnh
xuất
khẩu
• Kích
• CSTK
CSTK
cầu đầu CSTT
• CSTT
tư
Linh
• Linh
hoat vàhoạt
• Kích
cầu tiêu hiệu •quả
Hiệu
dùng
quả
4
5
• Đảm
bảo
ASXH
• Đẩy
mạnh
xóa đói,
giảm
nghèo
• Tăng
cường
dự báo
• Tổ
chức
tốt điều
hành vĩ
mô
Kích cầu đầu tư và tiêu dùng
Tiếp tục giải ngân số vốn ĐTXDCB còn lại của năm
2008. Bố trí hoặc điều chỉnh vốn cho các dự án, công
trình quan trọng, cấp bách
Tăng cường phát hành TPCP để đầu tư xây dựng; thu
hút và đẩy nhanh tiến độ giải ngân các nguồn vốn FDI
và ODA liên quan đến xây dựng cơ sở hạ tầng, công
nghệ cao, sản phẩm có giá trị xuất khẩu lớn và giải
quyết nhiều việc làm;
Khuyến khích các doanh nghiệp tham gia đầu tư các dự án, công
trình có quy mô lớn, công trình đầu tư hạ tầng quan trọng.
Xây dựng Quỹ nhà ở xã hội; Phát triển hệ thống phân
phối; quản lý thị trường, giá cả, khuyến khích doanh
nghiệp hạ giá.
CSTK kích cầu đầu tư và tiêu dùng 2009
Chi
NSNN
Thu
NSNN
Vay nợ
•
•
•
•
Tăng chi tiêu NSNN để kích thích SX và TD
NSNN hỗ trợ lãi suất tiền vay: Bù lãi suất 4%
Tăng dự trũ quốc gia;
Bố trí vốn cho các chương trình giảm nghèo
• Giảm thuế TNDN từ 28% xuống 25%; Giảm 30% thuế TNDN
đối với doanh nghiệp V&N; Gia hạn nộp thuế TNDN trong 9
tháng 2009
• Giảm 50% thuế GTGT cho 1 số nhóm mặt hàng
• Giãn thuế TNCN đến 30-6-2009
• Điều chỉnh thuế xuất nhập khẩu, thuế tài nguyên trong khuôn
khổ cam kết WTO
• Tăng phát hành TPCP
Chính sách hỗ trợ lãi suất – Sự phối
hợp CSTK và CSTT
Dành 17.000 tỷ đồng (1tỷ USD) kích thích sản xuất và tiêu
dùng thông qua NH cho các DN vay nhằm khoảng trên
600.000 tỷ đồng vốn vay lãi suất thấp (4 tỷ USD)
Thời hạn các khoản vay ngắn hạn: tối đa 8 tháng
Đối với các khaỏn vay trung và dài hạn: 24 tháng
Mức hỗ trợ lãi suất 4% tính trên số tiền vay và thời
hạn cho vay thực tế.
Phạm vi các ngành được vay là khá rộng
Chính sách hỗ trợ lãi suất – Sự phối
hợp CSTK và CSTT hiệu quả
Dân cư
Lạm phát
8,5%
8,5%
NHTM
NHTƯ
7%
6,5%
5%
DOANH
NGHIỆP
10,5%
4%
NSNN
Tăng
trưởng
Chính sách tiền tệ sau khủng hoảng
• Cuối 2008 - Quý III/2009: giảm
CS lãi suất
LSCB và duy trì ở mức 7%.
• Cuối T11/2009 nâng LSCB lên 8%
nhằm đối phó với nguy cơ tăng
trưởng nóng.
CSTT
• Quý I/09: Biên độ giao dịch
CS tỷ giá
ngoại tệ được tăng lên ±5%
• Cuối T11/2009 giảm xuống
±3%, tăng tỷ giá chính thức
khoảng 5,4%
QUI MÔ GÓI KÍCH THÍCH KINH TẾ
11%
5%
11%
2%
Hỗ trợ lãi suất vay vốn tín
dụng
Thu hồi vốn XDCB ứng trước
Ứng trước vốn cho các dự án
18%
23%
cấp bách
Chuyển nguồn vốn 2008
sang 2009
Phát hành trái phiếu chính
13%
phủ
19%
Giảm thuế
Tăng dư nợ bảo lãnh tín
dụng
◦
◦
◦
◦
◦
◦
2010: 6 nhóm giải pháp
Nghị quyết 18/2010/NQ-CP: ổn định kinh tế vĩ mô,
không để lạm phát cao và đạt tốc độ tăng trưởng kinh
tế khoảng 6,5%
Kiềm chế lạm phát (tín dụng tăng 25%, cơ chế lãi suất
thỏa thuận, ổn định giám sát giá vật tư cơ bản)
Thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, cải thiện cán
cân thanh toán (điều hành tỷ giá linh hoạt, các biện
pháp hỗ trợ xuất khẩu, hạn chế nhập siêu những mặt
hàng trong nước đã sản xuất được)
Bảo đảm nguồn lực thực hiện mục tiêu phát triển kinh
tế - xã hội (tăng thu, tiết kiệm chi)
Bảo đảm ổn định, an toàn của hệ thống tài chính ngân hàng
Thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh
Đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền
2011: 6 nhóm giải pháp
Nghị quyết 11/NQ-CP ngày 24/2/2011: Kiềm chế
lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh
xã hội
1.
2.
3.
4.
5.
6.
Chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng;
Chính sách tài khóa, đầu tư công thắt chặt;
Thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, khuyến
khích xuất khẩu, kiềm chế nhập siêu, sử
dụng tiết kiệm năng lượng;
Điều chỉnh giá điện, xăng dầu gắn với hỗ
trợ hộ nghèo;
Tăng cường đảm bảo an sinh xã hội;
Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền.
CSTT chặt chẽ
CS tín dụng
Giảm mức tăng dư nợ tín
dụng dưới 20%
CS lãi suất
Quy định trần huy động lãi
suất VND
14%/năm
Điều chỉnh lãi suất tái cấp
vốn, tái chiết khấu, qua đếm
Giảm mức tăng trưởng
tín dụng BĐS, CK xuống
còn 16%
(32/12/2011)
CS tỷ giá
7-8%/năm lên 12%/năm
Điều chỉnh lãi suất huy động
USD
1-3%/năm
Điều chỉnh tỷ giá linh
hoạt
Tăng 9,3% tỷ giá
LNH
Giảm biên độ 3-1%
CSTK thắt chặt
Thu NSNN
Tăng thu 7-8%
Chi NSNN
Tiết kiệm chi 10%
chi TX của 9 tháng
năm 2011
Tạm dừng chi mua
sắm một số khoản
chưa thật cấp bách
Chống thất thu thuế,
nợ đọng thuế.
Bội chi NSNN
Chưa khởi công các
dự án mới sử dụng
vốn NSNN và TPCP
Giảm bội chi xuống
dưới 5% GDP
Phối hợp CSTK và CSTT
Phối hợp hài hòa giữa chính sách tiền tệ và chính
sách tài khóa để kiềm chế lạm phát.
 Tập trung ưu tiên vốn tín dụng phục vụ phát triển
sản xuất kinh doanh, nông nghiệp, nông thôn, xuất
khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và
vừa; giảm tốc độ và tỷ trọng vay vốn tín dụng của
khu vực phi sản xuất, nhất là lĩnh vực bất động
sản, chứng khoán.
 Tăng cường quản lý ngoại hối, kiểm soát chặt chẽ
hoạt động kinh doanh vàng ; bảo đảm thanh
khoản ngoại tệ, bình ổn tỷ giá, đáp ứng yêu cầu ổn
định, phát triển sản xuất kinh doanh và tăng dự
trữ ngoại hối.


Tham khảo www.mof.gov.vn www.sbv.gov.vn
hoặc www.chinhphu.vn
Đ/c liên hệ: PGS.TS ĐỖ ĐỨC MINH
Số 4 Ngõ 1 Hàng Chuối, Hà Nội
ĐTCQ: (04) 3971 6627
ĐTDĐ:
0913009626
Email:
[email protected]
[email protected]
Web: www.ift.edu.vn
Xin chân thành cám ơn