HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH

Download Report

Transcript HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH

Chuyên đề:
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
CHUYÊN KHOA NHI
THÔNG TIN NGƯỜI BỆNH
BN: PHẠM LƯƠNG CHẤN H 4 tuổi
 Địa chỉ : Khối 2- Thị trấn Hương KhêHà Tĩnh
 Vào viện: 04h45 phút ngày 26/08/2013
 Lý do vào viện : Suy hô hấp- Hôn mê.

TIỀN SỬ
Viêm Amidal tái phát nhiều lần, quá
phát.
 Không có tiền sử dị ứng thuốc và
thức ăn.

BỆNH SỬ

Bệnh nhân được chỉ định mổ cắt Amidal tại bệnh viện
đa khoa tỉnh. Lúc 8 giờ 45 phút ngày 23/08/2013 khi tiêm
thuốc gây mê trẻ xuất hiện tím tái, ngừng tim được
chẩn đoán sốc phản vệ cấp cứu tại chỗ, sau khoảng 5-
10 phút tim đập trở lại. Sau đó được theo dõi tích cực
duy trì vận mạch, thở máy, khoảng 10 giờ sau bệnh
nhân tỉnh dần. Tuy nhiên chỉ sau đó vài giờ bệnh nhân
yếu dần đi và hôn mê sâu.Ngày 25/08/2013 được
chuyển đến khoa Nhi BV Bạch Mai
NHẬN ĐỊNH LÚC VÀO VIỆN
Toàn trạng:
 Hôn mê sâu, cấu véo không đáp ứng

Đồng tử: 3mmđều 2 bên. PXAS kém

Dấu hiệu sinh tồn: Mạch quay nhanh nhỏ
khó bắt. Nhịp tim nhanh :190-200 lần
/phút. Huyết áp: 90/60mmHg. Nhiệt độ
3802. SpO2: 85-89%(đang thở oxy gọng
mũi). Bệnh nhân có rối loạn nhịp thở, nhịp
thở chậm 5-10l/p.

Cân nặng: 15 kg.
XỬ TRÍ BAN ĐẦU

Bóp bóng.

Đặt nội khí quản.

Thở máy.

Đặt monitoring theo dõi.

Lấy máu làm khí máu và các xn cơ bản.

Đặt đường truyền TM ngoại vi.

Thực hiện thuốc theo y lệnh.

Đặt sonde dạ dày.
CHẨN ĐOÁN Y KHOA
SHOCK PHẢN VỆ PHA 2
SUY HÔ HẤP - HÔN MÊ
NhËn ®Þnh ®iÒu dìng
(nb ĐIỀU TRỊ NGÀY THỨ 5)
-
-
* Toàn trạng:
Bệnh nhân hôn mê sâu: Thở hoàn toàn
theo máy , không có nhịp tự thở.
Niêm mạc hồng, da khô sạch, không
loét, không có dấu hiệu viêm da, không
xuất huyết, không phù.
-
Nhiệt độ: 37o8, Sp02: 99%.
-
Cân nặng: 15 kg
NhËn ®Þnh ®iÒu dìng
1. Thần kinh:
 Hôn mê sâu.
 Không co giật
 Duỗi cứng tứ chi
 Cấu véo đáp ứng kém.
 Đồng tử: 3mm đều 2 bên, PXAS rất kém
NhËn ®Þnh ®iÒu dìng







2. Hô hấp:
Lồng ngực 2 bên cân đối.
Trẻ thở hoàn toàn theo máy qua NKQ.
Không có nhịp tự thở.
Không có phản xạ ho
Thông khí đều 2 bên.
Xuất tiết nhiều đờm dãi, đờm trắng quánh dính.
Ống NKQ thông thoáng.
NhËn ®Þnh ®iÒu dìng
3. Tuần hoàn:

Mạch nhanh đều: 130 l/phút.

HA: 140/100mm Hg (chưa dùng thuốc
hạ áp)

Đang truyền qua catheter ngoại vi cẳng
tay trái.
NhËn ®Þnh ®iÒu dìng




4. Tiêu hóa:
Bụng mềm, không chướng.
Nuôi dưỡng qua sonde dạ dày theo y
lệnh 200ml/bữa x 6 bữa/ngày (chế độ
HP01 của bệnh viện)
Ăn tiêu, dịch dạ dày trong, số lượng ít.
Đại tiện:1 lần/ ngày, phân vàng mềm.
NhËn ®Þnh ®iÒu dìng
5. Thận- tiết niệu:

Nước tiểu qua sonde dẫn lưu có màu vàng,
trong không có cặn, số lượng 1450ml/24 giờ.
6. Bilan dịch vào ra: ngày 28/8
Tổng dịch vào:1650 ml/24 giờ
Tổng dịch ra: 1450 ml/24 giờ
7. Các cơ quan khác:

Hiện tại chưa phát hiện dấu hiệu bệnh lý.
NHẬN ĐỊNH ĐIỀU DƯỠNG
Cận lâm sàng:

CTM:Hồng cầu: 3,95 T/l. Bạch cầu:16.280
G/l. Tiểu Cầu : 244 G/l. Hematocrit:
0,4G/l. Huyết sắc tố: 130 g/l

SINH HÓA:
-
Glucose: 6,1 mmol/l - CRP : 1,5 mg/dl
-
Điện giải đồ: Na+ 141;
-
GOT: 68; GPT: 40; -Creatinin:86mmol/l
K+ 2,8;
Cl- 110
NHẬN ĐỊNH ĐIỀU DƯỠNG
Cận lâm sàng:
- Khí máu ĐM: (sau khi thở máy 30 phút)
pH: 7,409 pCO2: 32,2
pO2: 94,6 HCO3- : 19,9
- Tổng phân tích nước tiểu: bình thường.
- Cấy NKQ: Âm tính.
NHẬN ĐỊNH ĐIỀU DƯỠNG
Cận lâm sàng:
 KQ MRI sọ não (27/8): Tổn thương dạng
thiếu máu vỏ não và nhân xám 2 bên
 SA bụng: Hình ảnh hạch mạc treo ổ
bụng.
 Xq phổi tại giường: mờ 2 bên rốn phổi .
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC
1. Đảm bảo hô hấp:
-
Tư thế người bệnh
-
Vỗ rung, hút đờm dãi
-
Theo dõi: da niêm mạc, tình trạng máy
thở.
2. Theo dõi tiến triển của bệnh.
-
DHST và tình trạng ý thức NB: 1h/lần
-
Bilan dịch vào – ra.
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC
3. Thực hiện y lệnh điều trị:
-
Thuốc KS, hạ áp, bù điện giải, bổ não.
-
Xét nghiệm máu
-
TD tác dụng phụ của thuốc nếu có.
4. Đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho NB:
-
Chế độ HP01 6 bữa/ngày: 200ml/bữa
-
Theo dõi tình trạng tiêu hóa: dịch dạ dày
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC
5. Phòng chống nhiễm khuẩn và phòng
ngừa các biến chứng.
6. Phục hồi chức năng
7.Tư vấn và giáo dục sức khỏe cho gia
đình NB
THỰC HIỆN CHĂM SÓC
ĐẢM BẢO HÔ HẤP





Cho NB nằm đầu cao 30º.
Vỗ rung 2 bên phổi trước khi hút 15 phút.
Hút đờm qua ống NKQ bằng hệ thống hút
kín, hút mũi miệng: SL đờm nhiều màu
trắng quánh.
Bệnh nhân thở đều theo máy.
Thay băng ống NKQ, kiểm tra mức cố
định NKQ, kiểm tra các bộ phận và hoạt
động của máy thở.
THEO DÕI TIẾN TRIỂN CỦA BỆNH

Đo mạch, huyết áp, SpO2, TD ý thức: 1 giờ/lần
(ghi bảng TD người bệnh nặng cấp 1)

Nới rộng quần áo, chườm ấm vùng trán, bẹn.

Dịch vào: Dịch truyền:
Ăn qua sonde:

Dịch ra: Nước tiểu:

Cân nặng: 15kg
THỰC HIỆN Y LỆNH

Amikacin 500mg x 675 mg. TiêmTM chậm chia 3 lần
(8h30, 14h30, 20h30).

Cefozim 1g x 1500mg, Tiêm TMC chia 2
lần(8h30,14h30)

Cerebrolysin 10ml x 1 ống TMC (8h30)

Kaliclorid 10% x 1 ống + Nacl 0.9% 20ml, Tiêm TMC
qua BTĐ 100ml/h (do có hạ Kali máu)

Nifedipin 10mg x 1 viên (bơm qua sonde: 9h, 15h)

Lấy xét nghiệm khí máu, hóa sinh máu.
ĐẢM BẢO DINH DƯỠNG



Bơm súp, sữa qua sonde: 6h,
9h,12h,15h,18h, 21h
Dịch dạ dày trong, số lượng ít.
Bụng mềm, không chướng.
PHÒNG CHỐNG NHIỄM KHUẨN
VÀ PHÒNG NGỪA BIẾN CHỨNG




Chăm sóc mắt, răng miệng 1 lần/ngày.
Vệ sinh thân thể: chú ý các hốc tự
nhiên.
Thay ga, quần áo cho NB 1 lần/ngày
Giữ da luôn khô sạch
PHÒNG CHỐNG NHIỄM KHUẨN
VÀ PHÒNG NGỪA BIẾN CHỨNG




Tuân thủ tuyệt đối nguyên tắc vô khuẩn
& thực hiện đúng quy trình KT khi thực
hiện các kỹ thuật CSNB.
Tuân thủ đúng quy tắc rửa tay
Bọc và thay các khớp nối ống thông
bàng quang bằng gạc tẩm Betadin
Chăm sóc NKQ, catheter TM, thay các
dây truyền, chạc ba, dây nối, sonde dạ
dày, dẫn lưu NT.
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG




Đặt NB nằm đệm nước.
Thay đổi tư thế NB 2h/lần
Thường xuyên xoa bóp cơ thể tăng
cường lưu thông máu, chú ý các vùng tỳ
đè.
Tập vận động nhẹ nhàng các chi của
người bệnh.
TƯ VẤN VÀ GIÁO DỤC SỨC KHỎE
Hướng dẫn gia đình người bệnh:
•
Cách cùng phối hợp chăm sóc người bệnh.
•
Cách phòng lây chéo cho người bệnh.
•
Cách sử dụng và bảo quản các trang thiết bị.
•
Giữ trật tự vệ sinh bệnh phòng.
•
Phải thông báo với NVYT về tiền sử sốc phản vệ
và loại thuốc gây sốc phản vệ mỗi khi đi khám
bệnh
LƯU Ý
Trong các kỹ thuật CSNB cần:
•
Đảm bảo nhẹ nhàng, đúng qui trình kỹ
thuật, tránh các kích thích cho NB.
•
Dựa vào các vấn đề đã chăm sóc và tiến
triển của NB từng thời điểm mà đưa ra
kế hoạch chăm sóc phù hợp tiếp theo
THẢO LUẬN
1.Vai trò của điều dưỡng trong xử lý, chăm sóc
và theo dõi bệnh nhân sau sốc phản vệ ?
2.Tầm quan trọng của việc khai thác tiền sử dị
ứng trong công tác chăm sóc NB của Điều
dưỡng?
3.Các bạn hãy chia sẻ về xử lý chăm sóc và theo
dõi một số ca sốc phản vệ tại bệnh viện
mình?
Xin trân trọng cảm ơn !