Bài 3- quan ly chi tieu cong

Download Report

Transcript Bài 3- quan ly chi tieu cong

QUẢN LÝ CHI TIÊU CÔNG
1. CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ CHI TIÊU CÔNG
Nâng cao kỷ
luật tài khoá
tổng thể
Quản lý
chi tiêu công
Hiệu quả, hiệu lực
trong hoạt động
Phân bổ nguồn
lực TC theo các
ưu tiên chiến
lược (hiệu quả
phân bổ)
1.1.Tại sao cần nâng cao KLTKTT?
• Nguồn lực có hạn <=> Nhu cầu vô hạn
• Nếu tăng chi NS để đáp ứng nhu cầu thì:
- Tăng nợ của nền KT trong tương lai
- Tăng gánh nặng về thuế
- Phá vỡ cân bằng KT (TK-đầu tư; cân bằng cán
cân thanh toán…)
Kỷ luật tài khoá
• Yêu cầu giới hạn tổng chi tiêu phải được
thiết lập dựa trên các chỉ tiêu KTVM như:
GDP; Tiết kiệm/ đầu tư; nợ/GDP….
• Được duy trì, giữ vững ổn đinh trong dài hạn
• Chi NS được thiết lập độc lập, trước khi ra
quyết định chi từng phần
Nâng cao kỷ luật tài khoá
• Tăng cường kiểm tra chi tiêu thực tế => phát
hiện các áp lực đến trần chi tiêu tổng thể.
• Tính toàn diện, công khai, minh bạch là điều
kiện cần để thực hiện kỷ luật tài khoá tổng thể
• Nâng cao khả năng dự báo chính xác các
nguồn thu
1.2. Phân bổ nguồn lực TC theo
những ưu tiên chiến lược
•
Đảm bảo liên kết chính sách và NS ( khả thi)
• Tầm nhìn trung hạn (3-5 năm)
• Tương thích: các Bộ tham gia vào soạn lập NS. Trần chi
tiêu - kỷ luật tổng thể phải tương thích với các C.Sách
riêng biệt
•
Linh hoạt
• Minh bạch
Yêu cầu để phân bổ NS hiệu quả
•
Cần thông tin về:
- Chi phí của các chính sách của CPhủ
- Thông tin đầu ra, đầu vào của các chính sách
- Thông tin chi phí, đầu ra và đầu vào của các đề xuất chính
sách mới
(Hệ thống thông tin, năng lực kiểm soát chấp hành NS)
QuyÕt ®Þnh sai lÇm trong
ph©n bæ chi tiªu công ở Việt Nam
• Đường:
- 1995: = 1 triÖu tÊn ®êng; 32 nhµ m¸y vèn 750 + 350
triÖu $.
- 2000: Gi¸ ®êng cao h¬n so víi thÕ giíi; sö dông 30-50%
c«ng suÊt
- 2003: NS hç trî 13 triÖu $ ®Ó XK 200.000 tÊn ®êng;
• Xi m¨ng lß ®øng, ®¸nh b¾t xa bê, më c¶ng, s©n bay,…???
1.3. Hiệu quả, hiệu lực trong hoạt động
• Linh hoạt, tự chủ trong quản lý
• Thiết lập hệ thống thông tin minh bạch
• Chuyển từ kiểm soát đầu vào sang kiểm soát đầu
ra.
• Tách bạch người mua và bán; tăng sức mạnh thị
trường
• Tăng cường kiểm soát bên trong và bên ngoài;
Trách nhiệm giải trình
2. Lập Ngân sách theo kết quả đầu ra
Là phương thức soạn lập NS dựa
vào cơ sở tiếp cận những thông
tin đâu ra để phân bổ và đánh giá
sử dụng nguồn lực TC nhằm đạt
được những mục tiêu chiến lược
của C.Phủ.
2.1. Quản lý theo kết quả đầu ra
Trung tâm
kiểm soát
INPUT
Nguyên liệu,
nguồn lực
PERFORMANCE
Thực hiện,
quy trình sản xuất
Quy trình vận hành
OUTPUT
Sản phẩm
đầu ra
OUTCOME
Kết quả,
tác động
2.1.1.C¸c mèi quan hÖ trong hoạt động
Sù thÝch
hîp
C¸c môc tiªu
chiÕn lîc
KÕt qu¶
thùc tÕ
§Çu ra
Mục tiêu
kÕ ho¹ch
§Çu vµo
Đầu vào, đầu ra và kết quả
• Đầu vào (input): là các nguồn lực sử dụng
• Đầu ra (output): là các hàng hoá công
• Kết quả (outcome): là tác động, ảnh hưởng đến
cộng đồng từ quá trình SX 1 hay 1 nhóm đầu ra
HiÖu lùc
• Mèi quan hÖ gi÷a ®Çu ra vµ kÕt qu¶ cuèi
cïng
• §Çu ra ®· gãp phÇn nh thÕ nµo tíi kÕt qu¶
mµ chóng ta dù kiÕn ®¹t ®îc?
HiÖu qu¶ Chi phÝ
• Mèi quan hÖ gi÷a chi phÝ ®Çu vµo vµ kÕt
qu¶ thùc tÕ
• Chi phÝ ®Ó ®¹t ®îc mét kÕt qu¶ nhÊt
®Þnh lµ g× ?
Sù thÝch hîp
• Mèi quan hÖ gi÷a kÕt qu¶ thùc tÕ vµ môc
tiªu chiến lược
• Tác động mang lại có phù hợp với các mục
tiêu chiến lược không?
2.1.2. Chương trình xoá đói giảm nghèo
• Mục tiêu: phát triển bền vững
• Kết quả theo kế hoạch: 2005 giảm 70%
nghèo, không còn đói; 2007 giảm 100%
nghèo
• Đầu vào: Vốn, chương trình đào tạo
nghề, trang thiết bị, chính sách
Chương trình xoá đói giảm nghèo
• Đầu ra- Output (2005):
– Cho vay vốn (50% hộ nghèo)
– Đào tạo nghề (70 % lao động)
– Có việc làm (50%)
– Các hoạt động tuyên truyền, vận động
• Tác động – Outcome:
– Tạo được thêm % giá trị sản phẩm cho xã hội
– Ổn định đời sống (thu nhập, tích lũy)
– Xóa nghèo đạt %
• So với mục tiêu phát triển bền vững?
2.1.3. Những vấn đề có thể xảy ra
• Không đạt hiệu lực
• Không đạt hiệu qủa
• Đạt hiệu lực, nhưng không đạt hiệu quả
• Đạt các đầu ra cần thiết, nhưng không tạo được
outcome mong đợi
• Đạt được outcome, nhưng lại không đạt được
mục tiêu chiến lược
2.2. Quản lý theo kết quả đầu ra
và quản lý ngân sách
• Quản lý theo đầu ra:
- Ấn định mục tiêu và tiêu chuẩn cho mỗi chương trình
- Nhà Qlý linh hoạt áp dụng quy trình để đạt mục tiêu
- Đánh giá kết quả thực tế (đầu ra)
- Quyết định nguồn lực dựa trên kết quả đầu ra
• Quản lý Ngân sách:
- Đảm bảo kỷ luật tài khoá (cân đối tổng thể)
- Phân bổ nguồn lực hiệu quả
- Hiệu quả, hiệu lực trong hoạt động
Một số vấn đề khi lồng ghép
QL theo đầu ra với quản lý ngân sách
• Mục tiêu không khả thi, hoặc không rõ ràng
• Vấn đề công khai minh bạch
• Vấn đề phân chia “trách nhiệm”
• Các biến số môi trường: hệ thống kế toán sử dụng;
loại chương trình; độ dài chương trình chi tiêu…
2.3. Khác nhau giữa
Lập NS theo đầu ra và theo đầu vào
2.3.1.VỀ QUY TRÌNH LẬP NGÂN SÁCH:
Lập NS theo ĐẦU VÀO:
Đầu vào => Quy trình => đầu ra => kết quả
Lập NS theo ĐẦU RA:
Kết quả -> Đầu ra -> Quy trình -> Đầu vào
2.3.2. Về nội dung quản lý
• Lập NS theo khoản mục
• Lập NS theo đầu ra
• NS được quyết định bởi
tổng các yếu tố đầu vào
• NS được quyết định bởi
giới hạn các đầu ra
• Không có sự thay đổi nhân
tố đầu vào
• Sử dụng đầu vào linh hoạt
tạo ra đầu ra HQ
• Lập NS ngắn hạn, tách rời
chi TX và chi ĐT
• P.triển khuôn khổ trung
hạn, kết hợp chi TX - ĐT
• Liên kết Chính sách, lập kế
hoạch, NS là yếu
• Liên kết mạnh
Nội dung quản lý (tiếp)
• Kiểm soát NS thông • Kiểm soát thông qua
qua đánh giá đầu vào
đánh giá đầu ra
• Không có thông tin về • Được cung cấp thông
đầu ra trong lập NS
tin về đầu ra
• Quyền tự chủ thấp
• Trao quyền tự chủ cao
2.4. Phương pháp xác định đầu ra
Là hàng hoá cung
ứng ra bên ngoài
Phản ánh
được liên kết
với kết quả
Đầu ra?
Minh bạch về: Số
lượng; chất lượng;
thời gian; chi phí
Thường xuyên
được đo lường
So sánh với các hoạt
động đang tiến hành
Đầu ra trung
gian?
Tại sao đo lường đầu ra?
Quyết định phân bổ
nguồn lực phù hợp với
mục tiêu chiên lược
Xác định chính xác
chi phí
So sánh với các
nhà cung cấp khác
Mục đích?
Đánh giá được
đầu ra
Cải tiến quá trình
cung ứng
Đo lường đầu ra?
Số lượng:
Có bao
nhiêu đầu
ra?
Chất lượng:
• Được xác định rõ
• Đo lường từ bên ngoài (nguời
mua)
•Tập trung vào những lĩnh vực
quyết định
• Bao gồm phản hồi của người TD
Thời gian,
Chi phí:
3. Khuôn khổ chi tiêu trung hạn (MTEF)
Là phương thức soạn lập NSNN trong
trung hạn, trong đó, nó giới hạn nguồn
lực tổng thể từ trên xuống và kết hợp
với các dự toán kinh phí từ dưới lên hợp
thành chính sách chi tiêu được phân bổ
phù hợp với các ưu tiên chiến lược
3.1. Quy trình khuôn khổ chi tiêu trung hạn
Bao gồm 3 phần chính
• Soạn lập các kế hoạch chiến lược và xây dựng chính
sách tài chính trung hạn dựa vào khuôn khổ kinh tế
vĩ mô
• Phân bổ nguồn lực phù hợp với các ưu tiên chiến
lược
• Lập kế hoạch chi tiêu ngân sách
Lập dự toán theo khuôn khổ MTEF
Viễn cảnh KTVM và CS tài khoá:
1. Xác định các giả định KTVM và dự báo (GDP, lạm phát…)
2. Xác định các mục tiêu tài khoá trung hạn:
Thâm hụt; nợ; thuế và ảnh hưởng của CSTK
3. Xác định, lập ra cơ cấu nguồn thu trung hạn
Hoạch định chính sách trung hạn:
1. CP đề ra các mục tiêu ưu tiên trung hạn
2. Xác định chức năng hiện hành (Cơ sở NS tối thiểu),
và các ưu tiên trung hạn (chương trình của các Bộ)
Ngân sách nhà nước:
1. Xác định cơ sở tối thiểu (chức năng hiện hành)
2. Các ưu tiên hàng năm
3. Đánh giá các chương trình
Quy trình khuôn khổ chi tiêu trung hạn
• Bước 1: Xây dựng chính sách tài khoá trung
hạn
• Bước 2: xác định chi phí và xây dựng mức trần
sơ bộ về phân bổ nguồn lực trong 3 năm
• Bước 3: xác định nhiệm vụ, mục tiêu chiến
lược và các đầu ra của những lĩnh vực ưu tiên
Quy trình khuôn khổ chi tiêu trung hạn
• Bước 4: Các ngành phát triển khuôn khổ chi tiêu
chiến lược làm cơ sở xác định trần chi tiêu của
ngành và địa phương cho 3 năm.
• Bước 5:Thảo luận,xác định mức trần chính thức.
• Bước 6: các ngành, địa phương lập ngân sách
thống nhất dựa vào trần nguồn lực chính thức.
• Bước 7: Dự toán ngân sách được phê chuẩn
Dự toán ngân sách
theo MTEF:
Ngân sách cơ bản
(cơ sở tối thiểu để
thực hiện các hoạt
động cơ bản của NN
Ngân sách phát triển
để tài trợ cho các mục
tiêu ưu tiên
Ngân sách cơ bản
• Ngân sách cơ bản = Cơ sở tối thiểu
• Nhằm đảm bảo thực hiện các hoạt động cơ bản của NN
• Bao gồm chi thường xuyên và chi đầu tư
• CSTT được xác định trên cơ sở đánh giá các đơn vị
• Loại trừ các khoản chi tiêu không hiệu quả ra khỏi NSCB
Ngân sách phát triển
• Được lập dựa vào các chiến lược ưu tiên
• Là nguồn lực cho các chương trình ưu tiên (gồm cả chi
thường xuyên và chi đầu tư)
• NSPT cũng có cơ sở tối thiểu
• Cơ sở tối thiểu này được tạo lập từ những ưu tiên phát
triển trong nhiều năm
Quy trình lập NS cuốn chiếu theo MTEF
Năm đầu
XD
Ngân
sách
Dự toán
năm n+1
Dự toán
năm n+2
Năm tiếp
theo
Dự toán
năm n+1
Dự toán
năm n+2
Dự toán
năm n+3
Năm tiếp
theo
Dự toán
năm n+2
Dự toán
năm n+3
Dự toán
năm n+3
Lập dự toán theo khuôn khổ MTEF
• Dựa theo nguyên tắc cuốn chiếu 3 năm trên cơ sở dự
báo về mức độ và cơ cấu chi tiêu
• Năm đầu được xem là năm không có thay đổi chính sách
và là cơ sở để xây dựng dự toán cho 3 năm tiếp theo
• Trường hợp thay đổi chính sách, điều chỉnh dự toán cho
các năm còn lại dựa trên ngân sách CSTT.
Ngân sách theo MTEF và NS truyền
thống
NS truyền
thống
Kỷ luật tài khoá
Ngắn hạn
MTEF
Trung hạn
Liên kết chính
Rất kém
sách, lập kế hoạch
và NS
Chặt chẽ
Hiệu quả hoạt
động
Chú trọng
đầu vào
Chú trọng đầu ra,
trách nhiệm giải trình
Tính tự chủ
Thấp
Cao
Việt Nam có nên áp dụng
MTEF hay không?
Lập dự toán và quản lý chi tiêu công của VN:
ưu điểm
• Xây dựng được khuôn khổ pháp lý về lập NS và quản lý
chi tiêu
• Phi tập trung hoá, tăng cường trao quyền quyết định cho
CQĐF
• Đạt được sự tín nhiệm về quản lý
• Có sự cải thiện trong phân bổ nguồn lực: có hệ thống
định mức phân bổ, hệ thống các ưu tiên phân bổ….
• Cải thiện tính minh bạch
Lập dự toán và quản lý chi tiêu công của VN:
nhược điểm
1.
Quản lý NS theo khoản mục đầu vào
•
Chỉ cho biết các loại chi tiêu theo khoản mục đầu vào
•
Kiểm soát NS chú trọng đánh giá các nhân tố đầu vào (tuân thủ)
hơn là cải thiện kết quả
•
Khuôn khổ ngân sách 1 năm
•
Thiếu kỉ luật tài chính tổng thể, tập trung vào các vấn đề ngắn hạn
•
Kết quả cung ứng dịch vụ công thấp. Không có thông tin đầu ra
•
Lựa chọn ưu tiên theo sự chi phối của nhà tài trợ
2. Thiếu sự liên kết chính sách, giữa KH và NS: phân bổ dàn trải, không
hiệu quả; Tách rời giữa chi thường xuyên và chi đầu tư
Lập dự toán và quản lý chi tiêu công của VN:
nhược điểm
3. Ngân sách không toàn diện và thống nhất
•
Có nhiều khoản không đưa vào NS
•
Thiếu sự liên kế giữa ngân sách đầu tư và ngân sách
thường xuyên
•
Chi thường xuyên được lập dựa trên cơ sở tăng thêm
•
Khái niệm trung hạn chỉ có ở chi đầu tư
Lập dự toán và quản lý chi tiêu công của VN:
nhược điểm
4. Cơ chế phân bổ không hiệu quả
•
Hệ thống định mức dựa theo các khoản mục đầu vào
•
CP can thiệp quá sâu và các định mức chi tiêu ở ĐF
•
Các định mức còn mâu thuẫn với nhau và lạc hậu
5. Hoạt động của khu vực công yếu kém
Mục tiêu chiến lược cải cách của Việt Nam?
Nâng cao kỷ
luật tài khoá
tổng thể
Quản lý
chi tiêu công
Hiệu quả, hiệu lực
trong hoạt động
Phân bổ nguồn
lực TC theo các
ưu tiên chiến
lược (hiệu quả
phân bổ)
Nội dung chiến lược cải cách
1.
Thiết lập các nguyên tắc quản lý chi tiêu công: Kỷ luật tài
chính; tính tiên liệu; minh bạch; và trách nhiệm giải trình
2.
Cải thiện việc lập kế hoạch phân bổ nguồn lực và kế hoạch
chi tiêu: chuyển sang lập NS theo đầu ra; áp dụng MTEF;
3.
Nâng cao năng lực hoạt động của các cơ quan trong việc
phân bổ và sử dụng nguồn lực tài chính
4.
Phát triển hệ thống thông tin quản lý; hệ thống kế toán
công; hệ thống báo cáo; hệ thống các chỉ tiêu đánh giá và
hệ thống kiểm soát từ bên ngoài
Kỷ luật tài khoá
• Yêu cầu giới hạn tổng chi tiêu phải được
thiết lập dựa trên các chỉ tiêu KTVM như:
GDP; Tiết kiệm/ đầu tư; nợ/GDP….
• Được duy trì, giữ vững ổn đinh trong dài hạn
• Chi NS được thiết lập độc lập, trước khi ra
quyết định chi từng phần
Minh bạch?
• Th«ng tin ph¶i s½n sµng, h÷u Ých vµ cã thÓ hiÓu ®îc
• Vai trß vµ tr¸ch nhiÖm cÇn ®îc ph©n ®Þnh râ rµng
• Nh÷ng u tiªn trong c¸c chÝnh s¸ch thuÕ vµ chi tiªu cÇn ®îc
chØ râ
• Mọi kho¶n chi tiêu c«ng ph¶i ®îc ®a vµo NS: ®¶m b¶o
ph©n bæ hiệu quả; ®¶m b¶o kiÓm so¸t; gi¶m tham nhòng
vµ thÊt tho¸t
• Thu tõ thuÕ ph¶i c«ng khai: c¸c hÖ thèng ®¸nh thuÕ ph¶i
x©y dùng dùa trªn sù hîp t¸c; tæng chi phi hành chính thuÕ
• C¸c kho¶n chi “gi¸n tiÕp” : b¶o l·nh cho vay (thay thÕ trî
cÊp trùc tiÕp cho c¸c DN); Chi thuÕ (khÊu trõ thuÕ)….
Trách nhiệm giải trình
• Tr¸ch nhiÖm gi¶i tr×nh vÒ c¸c ho¹t ®éng ng©n
s¸ch
• ChÞu tr¸ch nhiÖm vÒ c¸c quyÕt ®Þnh vÒ ng©n
s¸ch cña m×nh