2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh

Download Report

Transcript 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh

Giới
thiệu
KT bài
cũ
Vào bài
mới
Bài mới
Tổng kết
nội dung
Nội dung
bài học
GV: Phạm Sỹ Nhựt
Trường THCS Nguyễn Tri Phương
Chuyên Môn : Toán, Tin
Back 1
Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác?
A’
A
B
C
B’
C’
Back 1
A’
A
B
C
B’
C’
Giả sử giữa 2 cạnh AC và A’C’ có chướng ngại vật.
Vậy làm sao để biết được 2 tam giác trên bằng
nhau hay không? Liệu rằng khi 2 góc B và B’ bằng
nhau ta Kl được gì.?.
Bài học hôm nay sẽ cho ta biết điều đó
Back 1
Hình học 7 _ Tiết 25
Back 1
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh:
3. Hệ quả:
4. BT vận dụng:
5. Tóm tắt bằng BĐTD:
6. Dặn dò, BTVN:
Back 1
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH – GÓC – CẠNH (C – G - C)
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:
x
Giải:
‐Vẽ xBy = 700
‐Trên tia Bx lấy A sao cho BA = 2cm.
‐Trên tia By lấy C sao cho BC = 3cm.
‐Vẽ đoạn AC, ta được tam giác ABC
A
2C
M
B
700
C
3cm
y
Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm,
BC = 3cm, góc B = 700
Back 1
Nôi dung
TIEP
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH – GÓC – CẠNH (C – G - C)
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh:
Tính chất (thừa nhận)
B
B’
C
D
Hình 80
GIẢI:
A’
A
C
HAI TAM GIÁC TRÊN HÌNH 80 CÓ
BẰNG NHAU KHÔNG?
A
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác
này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam
giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
B
?2
C’
∆ACB VÀ ∆ACD CÓ:
CB = CD(GT)
ACB = ACD(GT)
AC LÀ CẠNH CHUNG
=> ∆ACB = ∆ACD (C.G.C)
ABC và A’B’C’,AB = A’B’
GT
KL
Nôi dung
B = B’, BC = B’C’
ABC = A’B’C’
Back 1
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH – GÓC – CẠNH (C – G - C)
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa: ? 3 Nhìn hình 81 và áp dụng trường
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh:
B
bằng nhau cạnh - góc - cạnh hãy
phát biểu trường hợp bằng nhau của
hai tam giác vuông.
3. Hệ quả:
D
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này
lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác
A
vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
C F
E
Hình
81 cho biết hai tam giác
Quan sát hình
vẽ và
trên có bằng nhau không?
? Tam giác này có gì đặc biệt ?
? Từ hình vẽ hãy phát biểu trường hợp
bằng nhau của hai tam giác vuông?
Nôi dung
Back 1
Trường hợp
bằng nhau
cạnh - góc - cạnh
Trường hợp
bằng nhau
cạnh - cạnh - cạnh
Các trường
hợp bằng nhau
của tam giác
Trường hợp bằng nhau
của hai tam giác vuông
Trường hợp
?
bằng nhau
góc - cạnh - góc
Nôi dung
Back 1
BÀI TẬP
Bài 25: Trên mỗi hình 82, 84 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?N
A
1
2
E
M
1
P
2
B
C
D
H.82
Giải:
∆ADB và ∆ADE có:
AB = AE(gt)
A1 = A2(gt)
AD là cạnh chung.
=> ∆ADB = ∆ADE (c.g.c)
Nôi dung
Q
H.84
Giải:
∆MPN và ∆MPQ có:
PN = PQ(gt)
M1 = M2(gt)
MP là cạnh chung.
Nhưng cặp góc M1và M2
không xen giữa hai cặp cạnh
bằng nhau nên ∆MPN và
∆MPQ không bằng nhau.
Back 1
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
Bước1: Vẽ góc
Bước2: Trên hai cạnh của góc đặt hai đoạn thẳng có độ dài
bằng hai cạnh của tam giác
Bước 3: Vẽ đoạn thẳng còn lại ta được tam giác cần vẽ.
2. Tính chất: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác
này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam
giác đó bằng nhau.
3. Hệ quả: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này
lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì
hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Nôi dung
Back 1
Bài tập về nhà:
- Học thuộc tính chất bằng nhau thứ
hai của tam giác và hệ quả.
- Làm các bài: 24, 26 ( sgk-118 và 119)
- Xem trước BT 27 , 28 ( sgk – 119 và
120)
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập 1.
Nôi dung
Back 1
Nôi dung
Back 1