Transcript Downloads

§7. CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO/ RA
ĐƠN GIẢN
BÀI TOÁN:
GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI:
ax2  bx  c  0
(a  0)
? - Hãy khai báo các biến cần dùng trong chương trình
- Viết câu lệnh gán tính giá trị của Delta và các nghiệm
 Var
a, b, c : real;
Delta := b*b – 4* a*c;
x1 := (-b – sqrt(delta))/(2*a);
x2 := (-b + sqrt(delta))/(2*a);
Để giải quyết bài toán trên các ngôn ngữ lập trình phải
cung cấp các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản
1. NHẬP DỮ LIỆU VÀO TỪ BÀN PHÍM
Ví dụ: Nhập các hệ số a, b, c cho phương trình bậc hai
Thao tác là:
Thủ tục chuẩn trong Pascal:
Nhập giá trị cho
Cách 1:
a, b, c
Read(<danh sách biến vào>);
Cách 2:
Readln(<danh sách biến vào>);
Trong đó: Danh sách biến vào là một hoặc nhiều tên
biến đơn (trừ biến kiểu Boolean). Trong trường hợp
nhiều biến thì các biến được viết cách với nhau bởi
dẫu phẩy (,).
Thủ tục trong Pascal:
Cách 1:
Ví dụ: Read(a); Read(b);
Read(<danh sách biến vào>);
Read(c);
hoặc Read(a,b,c);
Cách 2:
Readln(<danh sách biến vào>);
Ví dụ: Readln(a);
Readln(b); Readln(c);
hoặc Readln(a,b,c);
Chú ý:
- Khi nhập giá trị cho nhiều biến, những giá trị này được gõ
cách nhau bởi ít nhất một dấu cách hoặc một kí tự xuống dòng
(phím Enter).
Ví dụ:
Cánh nhập 1
Được gõ cách nhau ít
nhất một dấu cách
Cách nhập 2
Được gõ cách
nhau bằng kí tự
xuống dòng
(Enter)
Ví dụ:
?
Với khai báo biến A, B, C kiểu Integer. Nếu nhập
các giá trị 3.5; 7; 8.0 cho ba biến trên có được
không?
- Các giá trị được nhập phải có kiểu tương ứng với các
biến trong danh sách.
- Thủ tục Readln có thể không có tham số. Thủ tục
Readln ở cuối chương trình để cho người dùng hiển thị
kết quả.
2. ĐƯA DỮ LIỆU RA MÀN HÌNH
Thủ tục chuẩn:
Cách 1: Write(<Danh sách kết quả ra>);
Cách 2: Writeln(<Danh sách kết quả ra>);
Trong đó: Danh sách kết quả ra có thể là tên biến đơn,
biểu thức hoặc hằng
Ví dụ 1: Danh sách kết quả ra là tên biến đơn:
Ví dụ: Write(a); hoặc writeln(x);
{Hiển thị giá trị lưu trong biến a và biến x}
Ví dụ 2: Danh sách kết quả ra là biểu thức:
Ví dụ: Write(x+y); hoặc
Writeln(-b/(2*a));
Ví dụ 3: Danh sách kết quả ra là hằng:
-Hằng số học: Write(45); hoặc
Writeln(3.14);
- Hằng xâu:
Ví dụ: Write(‘Lop 11 ca sang’); hoặc Writeln(‘DS lop’);
Lưu ý:
- Có nhiều thành phần trong kết quả ra sẽ được viết
cách với nhau bởi dấu phẩy (,)
Ví dụ: Write(‘ Lop nay co’, N, ‘hoc sinh’);
?
Chỉ rõ các thành phần trong danh sách kết quả ra
- Thủ tục Write và Writeln có thể không có tham số
?
Sự khác nhau giữa thủ tục
Write và Writeln trong hai
chương trình này là gì?
Thủ tục Write: Sau khi đưa kết quả ra màn hình, con trỏ
không chuyển xuống dòng tiếp theo
Thủ tục Writeln: Sau khi đưa kết quả ra màn hình, con trỏ
chuyển xuống dòng tiếp theo
Chú ý: Khi đưa kết quả ra màn hình thường có hai dạng:
- Không quy cách
- Có quy cách
- Đưa kết quả ra màn hình dưới dạng có quy cách:
+) Đối với kết quả số thực
Cú pháp
:<độ rộng>:<số chữ số thập phân>
+) Đối với các kết quả khác
Cú pháp
:<độ rộng>
Trong đó: độ rộng và số chữ số thập phân là các hằng
nguyên dương
Ví dụ: Writeln(N:5,x:6:2);
Giả sử với N = 36 và x = 24
Kết quả
- Đưa kết quả ra màn hình dưới dạng không có quy cách:
Vd: Writeln(3.14);
§8. SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ
HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH
Màn hình làm việc của Turbo Pascal
Thanh bảng chọn
Tên tệp chương trình
Vùng soạn thảo
Dßng
Cét
MỘT SỐ THAO TÁC THƯỜNG DÙNG
- Lu ch¬ng trình: nhÊn phÝm F2 sau ®ã ®Æt tªn vµ
nhÊn Enter.
- Biªn dÞch ch¬ng trình: nhÊn tæ hîp phÝm Alt + F9.
- Ch¹y ch¬ng trình: nhÊn tæ hîp phÝm Ctrl + F9.
- Đãng cöa sæ ch¬ng trình: nhÊn tæ hîp phÝm Alt +
F3.
- Tho¸t khái phÇn mÒm: nhÊn tæ hîp phÝm Alt + X.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1: Viết chương trình thông báo ra màn hình: Nhập giá
trị cho N và đưa kết quả vừa nhập được ra màn hình
Bài 2: Viết chương trình thông báo ra màn hình nhập số
học sinh trong lớp em và trả lời xem em có bao nhiêu
người bạn trong lớp?
BTVN: Hãy viết chương trình đưa ra nội dung sau
a.
b.
1
*
121
***
12321
*****