File đính kèm - trường thpt quang trung đà nẵng

Download Report

Transcript File đính kèm - trường thpt quang trung đà nẵng

Kiểm tra bài cũ

1. Phân loại HCHC, đặc điểm chung của HCHC.

2. Nêu phương pháp xác định định tính thành phần HCHC.

3. Phương pháp xác định định lượng thành phần HCHC.

Tiết 29, 30:

I. Công thức đơn giản nhất

1. Định nghĩa:

Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử

2. Cách thiết lập công thức đơn giản nhất

- Đặt CTTQ của hợp chất hữu cơ là CxHyOz(x, y, z: nguyên dương) - Lập tỉ lệ:

x

:

y

:

z

n C

:

n H

:

n O

m C

12 :

m H

1 hoặc

x

:

y

:

z

n C

:

n H

:

n O

 % 12

C

: % 1

H

:

m O

16 : %

O

16 

a

:

b

:

c

a

:

b

:

c

(a, b, c là những số nguyên tối giản) Vậy CTĐGN của hợp chất hữu cơ đó là C a H b O c

Thí dụ : SGK Gọi CTPT của X là C x H y O z dương) ( với x, y, z: nguyên %O = 100% – (40% + 6,67%) = 53,33% - Lập tỉ lệ:

x

:

y

:

z

n C

:

n H

:

n O

 %

C

12 = 1 : 2 : 1 : %

H

1 : %

O

16  3 , 33 : 6 , 67 : 3 , 33 Vậy CTĐGN của X là CH 2 O

II.Công thức phân tử 1. Định nghĩa

thị số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử : Công thức phân tử là công thức biểu

2. Quan hệ giữa công thức phân tử và công thức đơn giản nhất

- Thành phần nguyên tố giống nhau - Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong CTPT là số nguyên lần số nguyên tử của nó trong CTĐGN - Trong nhiều trường hợp, CTPT chính là CTĐGN - Một số chất có CTPT khác nhau nhưng có cùng một CTĐGN

TIẾT 30

3. Cách thiết lập CTPT hợp chất hữu cơ

Sơ đồ quá trình xác định CTPT hợp chất hữu cơ - Hợp chất hữu cơ

Phân tích định tính

Thành phần nguyên tố

Phân tích định lượng

Công thức đơn giản nhất

Dựa vào M (g/mol) hoặc biện luận

Công thức phân tử

Ba phương pháp phổ biến để thiết lập CTPT

a) Dựa vào thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố với hợp chất : C x H y O z  xC + yH + zO M(g) 12.x 1.y 16.z

T/ phần % kl: 100% %C %H %O Từ tỉ lệ:

M

(

g

100 % )  12 .

%

C x

 1 .

y

%

H

 16 .

%

O z

b) Thông qua công thức đơn giản nhất (C a H b O c )  (12.a + 1.b +16.c) x n = Mx Với CTĐGN đã biết được a, b, c kết hợpMx. Tìm ra CTCT Thí dụ: làm thí dụ trước nhưng đổi phương pháp

c) Tính trực tiếp khối lượng sản phẩm đốt cháy C x H y O z + (x+y/4-z/2)O 2 x= số mol CO 2 /số mol x  xCO y= số mol H 2 O/số mol y Từ Mx  Mx=12.x + 1.y + 16.z

2 + y/2H 2 O Thí dụ : SGK

Bài tậpáp dụng: Bài 3, 6/95SGK

Bài tập thêm:

Đốt cháy hết 10,4 gam chất hữu cơ A, các sản phẩm được hấp thụ hết bằng cách cho sản phẩm đi từ từ qua bình đựng H 2 SO 4 đặc, bình 2 đựng nước vôi trong có dư, khối lượng bình 1 tăng 3,6 gam, bình 2 tạo 30 gam kết tủa. Xác định CTĐGN của chất A

Giải:

Khối lượng nước: 3,6g. Ca(OH) 2 + CO 2  CaCO 3 nCO 2 = nCaCO 3 = 30/100 = 0,3 mol m C = 0,3.12 = 3,6g m H = 2.3,6/18 = 0,4g Kết quả cho thấy hợp chất A còn nguyên tố O m O = 10,4- (3,6+0,4) = 6,4g - Đặt CT của A C x H y O z Ta có: x:y:z = 3,6/12 : 0,4/1 : 6,4/16 = 3/4/4 CTĐGN: C 3 H 4 O 4

BTVN:

Đốt cháy hoàn toàn 0,09 gam chất hữu cơ A tạo thành 0,054 gam hơi nước và 67,2 cm 3 khí CO 2 (đktc).

1. Xác định CTĐGN của A 2. Xác định CTPT của A. Biết A có tỉ khối hơi với H 2 là 30.