Transcript NH 3

Tiết 19
Bài 11. AMONIAC VÀ MUỐI AMONI
A. AMONIAC (NH3)
I.CẤU TẠO PHÂN TỬ
- Công thức electron
H
N
- Công thức cấu tạo
H N H
H
H
H
3δ-
-Cấu trúc phân tử amoniac:
N
- Đặc điểm cấu tạo phân tử:
NH3 là phân tử phân cực
Nguyên tử N có cặp e tự do
Số oxi hoá của N là -3
δ+
δ+
H
H
Hδ+
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
-Amoniac là chất khí không màu mùi khai, xốc ,
nhẹ hơn không khí.
Thí nghiệm về tính tan của Amoniac
NH3
Nước có pha phenolphtalein
Khí Amoniac tan rất
nhiều trong nước tạo
thành dung dịch
Amoniac
( Dung dịch NH3 đậm
đặc thường có nồng
độ 25% D=0,91g/cm3 )
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Tính bazơ yếu
Nguyên nhân: Do nguyên tử N trong NH3 có cặp e tự do nên dễ tham
gia liên kết cho nhận với proton
a) Tác dụng với nước
- Khi tan trong nước:
H N H
+
H O H
H
H N H
H
+
_
O H
H
Hay NH3+H2O

+
+
NH4 + OHˉ
DD có tính kiềm yếu, làm quỳ tím
màu xanh nhận biết amoniac.
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Tính bazơ yếu:
b) Tác dụng với axit
NH3 + H+
NH4+
VD1: NH3(k)+HCl(k)
Bản chất phản ứng
NH4Cl(r)
“khói trắng”
H
H N H+ H
H+ Cl
H
+
H N H
_
Cl
H
Phản ứng này cũng được sử dụng để nhận ra khí amoiac
VD2: NH3 + H2SO4
NH4+ + HSO¯4
+
2¯
2NH3 + H2SO4
2NH4 + SO4
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Tính bazơ yếu:
c) Tác dụng với dung dịch muối của kim loại
mà hiđroxit của nó không tan trong nước
VD1:
3NH3 + 3H2O + AlCl3 → Al(OH)3↓ +3NH4Cl
3NH3 + 3H2O
+ Al3+
VD2: 2NH3 + 2H2O +
+
→ Al(OH)3↓ +3NH4
Cu2+
+
→ Cu(OH)2↓ +2NH4
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
2. Tính khử
-
Các số oxi hóa của N:
-3 0 +1
+2 +3 +4
+5
- NH3 thể hiện tính khử khi tác dụng với các
chất có tính oxh như: O2, Cl2, một số oxit kim
loại, H2SO4 đặc, nóng, HNO3 đặc, KMnO4…
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
2. a) Tác dụng với oxi
Thí nghiệm khí NH3 cháy trong O2
- Amoniac cháy trong oxi:
-3
4NH3 + 3O2
t0
0
2N2 + 6H2O
- Khi đốt NH3 trong oxi
không khí có mặt chất
xúc tác:
-3
4NH3 + 5O2
t0,xt
Dd NH3 đặc
+2
4NO + 6H2O
Phản ứng này là cơ sở điều
chế HNO3 từ NH3 trong
Công Nghiệp.
KClO3 + MnO2
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
3. b) Tác dụng với clo
- NH3 tự bốc cháy trong khí Clo
-3
0
2 NH3 + 3 Cl2 → N2 + 6HCl
IV. ỨNG DỤNG
Phân bón hoá học: urê, NH4NO3…
HNO3
NH3
Hiđrazin( N2H4)
Nhiên liệu cho tên lửa
NH3 lỏng : chất
gây lạnh
V. ĐIỀU CHẾ
1. Trong phòng thí nghiệm
- Đun nóng muối amoni với Ca(OH)2:
2NH4Cl + Ca(OH)2 t0 CaCl2 + 2NH3 + 2H2O
- Điều chế nhanh: đun nóng dd NH3 đậm đặc.
2. Trong công nghiệp
Tổng hợp từ N2 và H2:
N2 + 3H2
t0 ,xt,p
2NH3
  0
Nhà máy sản xuất amoniac
CỦNG CỐ
Câu 1: Có 5 bình đựng riêng biệt 5 chất khí: N2, O2, NH3, Cl2 và
CO2. Hãy đưa ra hai thí nghiệm đơn giản để nhận ra bình
đựng khí NH3.
Cách 1: Dùng giấy quỳ ẩm đưa vào
miệng các bình khí. Ở bình nào quỳ
tím chuyển thành màu xanh thì đó là
bình khí NH3
Cách 2: Dùng que quấn bông tẩm
dung dịch HCl đặc đưa vào miệng
bình, bình nào có khói trắng bay lên
là bình khí NH3
Câu 2: Amoniac phản ứng được với tất cả các chất
trong nhóm nào sau đây (các điều kiện coi như có
đủ)?
A. HCl, O2,Cl2, CuO, dd AlCl3
B. H2SO4, PbO, FeO, NaOH
C. HCl, KOH, FeCl3, Cl2
D. KOH, HNO3, CuO, CuCl2
Câu 3: Em hãy dự đoán hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dd NH3
tới dư lần lượt vào các dd Al(NO3)3 (dd A) và dd ZnCl2 (dd B),
viết các ptpư. Giải thích tại sao có sự khác nhau đó? Từ đó nêu
ứng dụng của sự khác nhau này.
Ban đầu ở cả hai thí nghiệm đều xuất hiện kết tủa:
+
3+
3NH3 + 3H2O + Al → Al(OH)3↓ +3NH4
+
2+
2NH3 + 2H2O + Zn → Zn(OH)2↓+2NH4
Sau đó kết tủa được tạo ra từ dd B lại tan trong
NH3 dư
2+
Zn(OH)2 + 4NH3→[Zn(NH3)4]
+ 2OH¯
Ứng dụng : Dùng dung dịch NH3 để phân biệt dung dịch muối
Al3+ và dd muối Zn2+
Câu 4: Cho khí NH3 đi qua ống sứ đựng CuO nung
nóng sẽ có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích hiện
tượng đó? Viết Phương trình phản ứng.
-Hiện tượng: CuO ban đầu có màu đen,
sau đó sẽ chuyển sang màu đỏ.
- Giải thích: NH3 đã khử CuO màu đen
thành Cu (màu đỏ).
2NH3 + 3CuO  3Cu + N2 + 3H2O