Xem nội dung chi tiết tại đây

Download Report

Transcript Xem nội dung chi tiết tại đây

CHAØO MÖØNG CAÙC ANH CHÒ
ÑEÁN DÖÏ TAÄP HUAÁN KSNKBV
Cn. NGOÂ TRÒNH NHÖÏT
Tr KHOA DÖÔÏC – CAÄN LAÂM SAØNG
06/06/2012
1.
QUY TRÌNH LÀM SẠCH DỤNG CỤ TẠI
CÁC KHOA, PHÒNG
2.
QUY TRÌNH LÀM SẠCH DỤNG CỤ TẠI TỔ
KSNK
3.
QUY TRÌNH XỬ LÝ ĐỒ VẢI TẠI KHOA
PHÒNG
QUY TRÌNH LÀM SẠCH DỤNG CỤ TẠI CÁC KHOA, PHÒNG
Dụng cụ bẩn
Dụng cụ vấy ít máu,mũ,dễ bong
Ngâm dung dịch khử nhiễm
presept 0,014 % / 30 phút
Cọ rửa
xã sạch bằng nước máy
Gởi phòng thanh trùng
Xöû lyù theo qui trình chuaån
Nhaän veà
Sử dụng cho bệnh nhân
QUY TRÌNH LÀM SẠCH DỤNG CỤ TẠI TỔ KSNK
Dụng cụ nhận từ các
khoa/phòng
Ngâm dung dịch khử nhiễm
presept 0,014 % / 30 phút
Cọ rửa-xã sạch bằng nước máy
Đóng gói
Tiệt khuẩn
Auto clave ( 1210C / 30 phút)
Dự trữ & phân phối
QUY TRÌNH XỬ LÝ ĐỒ VẢI
TẠI KHOA PHÒNG
ĐỒ VẢI DƠ KHÔNG DÍNH MÁU VÀ
DỊCH TIẾT
•
•
•
Bỏ ngay vào xe đựng đồ vải
Không bỏ trên băng ca
Không để trên giường bệnh
ĐỒ VẢI DƠ THẤM MÁU
VÀ DỊCH TIẾT
− Tất cả đồ vải bị thấm máu và dịch tiết điều
phải xử lý như nhau, bất kể đó là của bệnh
nhân có nhiễm HIV/AIDS hay không.
− Các đồ vải này phải được bỏ ngay vào bao
nylon màu vàng, cột chặt trong khi chờ
vận chuyển đến nhà giặt.
Đồ vải thấm máu nhiều phải bỏ trong hai lớp bao
− Không được để trên giường bệnh hoặc băng
ca, Không để hở bao, Không giữ đồ vải tại
khoa phòng
− Mang găng tay, áo choàng,khẩu trang khi
cần phải phân loại, tiếp xúc với đồ vải thấm
máu.
HƯỚNG DẪN PHÂN LOẠI
CHẤT THẢI Y TẾ
Chất thải lây nhiểm :
•
•
•
•
•
•
- Chất thải lây nhiểm không sắc nhọn: là chất thải bị thấm
máu,thấm dịch sinh học của cơ thể và các chất phát sinh từ
buồng bệnh cách ly.
- Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao:là chất thải phát sinh
trong các phòng xét nghiệm như bệnh phẩm,dụng cụ
đựng,dính bệnh phẩm.
- Dược phẩm quá hạn,kém chất lượng không còn khả năng sử
dụng
- Chất gây độc tế bào gồm:vỏ các chai thuốc,lọ thuốc,các dụng
cụ dính thuốc gây độc tế bào…
- Chất thải chứa kim loại nặng:thủy ngân (từ nhiệt kế,huyết áp
kế thủy ngân bị vỡ,chất thải từ hoạt động nha khoa)..
- Chất thải lây nhiễm bỏ vào túi ,thùng màu vàng và thùng
chứa không quá 3/4 thùng.
Chất thải sắc nhọn
Chất thải sắc nhọn là chất thải có thể
gây ra các vết cắt hoặc chọc thủng,có
thể nhiểm khuẩn như:kim tiêm,đầu sắc
nhọn của dây truyền,lưỡi dao
mổ,cưa,các ống tiêm,mảnh thủy tinh vỡ
vá các vật sắc nhọn khác sử dụng trong
các hoạt động y tế.
chất thải sắc nhọn phải bỏ vào dụng cụ
đựng vật sắc nhọn theo đúng quy định.
Chất thải sinh hoạt
Chất thải sinh hoạtlà chất thải không chứa các
yếu tố lây nhiểm, hóa học nguy hại, phóng xạ, dễ
cháy, nổ bao gồm:
•
•
•
•
- Chất thải sinh hoạt phát sinh từ các buồng bệnh (trừ
các buồng bệnh cách ly)
- Chất thải phát sinh từ các hoạt động chuyên môn y tế
như các chai lọ thủy tinh, chai huyết thanh, các vật liệu
nhựa, các loại bó bột trong gẫy xương kín.những chất
thải này không dính máu, dịch sinh học và các chất
hóa học nguy hại.
- Chất thải ngoại cảnh: lá cây và rác từ các khu vực
ngoại cảnh.
- Chất thải sinh hoạt bỏ vào túi, thùng màu xanh và
thùng chứa không quá 3/4 thùng.
Chất thải tái chế
Các vật liệu thuộc chất thải
thông thường không dính,chứa
các thành phần nguy hại (lây
nhiễm,chất hóa học nguy
hại,chất phóng xạ,thuốc gây
độc tế bào) được phép thu gom
bao gồm:
Nhựa
- Chai nhựa đựng các dung dịch không
có chất hóa học nguy hại như:dung dịch
NaCL 0.9%,glucose,natri
bicacbonate,ringer lactate,dung dịch
cao phân tử và các chai nhựa đựng
dung dịch không nguy hại khác.
- Các vật liệu nhựa khác không dính
các thành phần nguy hại
* Thủy tinh:
- Chai thủy tinh đựng các dung dịch
không chứa các thành phần nguy hại
- Lọ thủy tinh đựng thuốc tiêm không
chứa các thành phần nguy hại
* Giấy:
Giấy, báo, bìa, thùng cac tông, vỏ hộp
thuốc và các vật liệu giấy.
* Kim loại:
Các vật liệu kim loại không dính các thành
phần nguy hại.
Chất thải tái chế bỏ vào túi ,thùng màu
trắng và thùng chứa không quá 3/4 thùng.
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
HÓA CHẤT FORMOL
1.Thành phần:
• - Công thức hoá học: HCHO, là hợp
chất hữu cơ sễ bay hơi và có khả năng
chuyển sang thể khí ở điều kiện bình
thường, không màu và có mùi cay
xốc, khó ngửi tan nhiều trong nứơc.
• - Formol còn có tên gọi khác là:
formalin hay formoldehyd
2.Tác dụng:
- Làm chất khử trùng trong nông nghiệp và
thủy sản.
- Formol có tính sát trùng cao nên trong y học
sử dụng để diệt vi khuẩn, sát trùng và là dung
môi để bảo vệ các mẫu thí nghiệm, các cơ
quan trong cơ thể con người, ướp xác...
Formol dễ dàng kết hợp với các protein
(thường là thành phần các loại thực phẩm) tạo
thành những hợp chất bền, không thối rữa,
không ôi thiu, nhưng rất khó tiêu hóa. Chính
tính chất này đã bị lợi dụng để kéo dài thời
gian bảo quản của các thực phẩm như bánh
phở, hủ tiếu, bún, bánh ướt... và cả trong bia để
chống cặn vì giá thành thấp.
3.Hướng dẫn sử dụng:
1%
- Pha formol với nứơc nồng độ
- Cho formol đã pha vào cốc
có chứa gòn xông trong phòng kín
/60 phút
- Sau 60 phút, bỏ dung dịch đã
pha, đóng kín phòng tối thiểu 12h
trứớc khi sử dụng.
4.Lưu ý khi sử dụng:
- Formol là chất có khả năng gây
ung thư. đặc biệt là ung thư đường hô
hấp như mũi, họng, phổi,...
- Formol gây những triệu chứng
cấp tính như kích thích gây cay niêm
mạc mắt, đỏ mắt, kích thích đường hô
hấp trên gây chảy mũi, viêm thanh
quản, viêm đường hô hấp,viêm da dị
ứng..
- Khi dùng phải mang găng tay,
khẩu trang, kính bảo hộ…
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
HÓA CHẤT PRESEPT
• Presept viên 2,5g ,Hộp 100 viên.
• Thành phần: Natri Dichloroisocyanutrale
khan: 50%; Adipic Acid 22,5%; Thành phần
khác: 27,5%
• Tác dụng: Diệt khuẩn nhanh, phổ tác dụng
rộng có tác dụng đối với tất cả các loại vi
khuẩn sinh dưỡng, nấm, virus và nha bào. Sử
dụng để khử khuẩn bề mặt, đồ vải, đồ thủy
tinh và các thiết bị phòng mổ, phòng đẻ,
phòng bệnh, các labo xét nghiệm cũng như
trong khử khuẩn bệnh viện nói chung.
Hướng dẫn sử dụng:
TRƯỜNG HỢP SỬ DỤNG
TỈ LỆ HÒA TAN
CÁCH DÙNG
( VIÊN 2.5 g / LÍT
NƯỚC)
Tráng rửa vết máu
07 viên / 1 lít
Tráng rửa sơ dung dịch qua vết
máu, dung khăn thắm vào dung dịch
vết máu ( khăn dùng 1 lần)
Ngâm ống pipette, bình , lọ
trong labo xét nghiệm..
09 viên / 5 lít
Đổ dung dịch vào ống,bình ,lọ rồi
ngâm trong 30 phút.
Các dụng cụ y tế bằng kim
loại không gỉ .
01 viên / 10 lít
Ngâm dụng cụ tối thiểu trong 30
phút
Dụng cụ bằng nhựa , cao su,
(ống nội soi, ống hút điều
hòa, bàn chải..)
01 viên / 10 lít
Ngâm trong dung dịch 30 phút sau
đó rửa bằng nước sạch
Bát đĩa, bình sữa trẻ em, vú
cao su
01 viên / 10 lít
Ngâm trong dung dịch khoảng 1530 phút sau đó rửa bằng nước sạch
Bề mặt bàn, tủ, mặt sàn.
01 viên / 10 lít
Lau chùi bằng dung dịch này
Đồ vải bị bẩn,nhiễm khuẩn
01 viên / 20 lít
Ngâm trong dung dịch 15 phút sau
đó giặt sạch
Lưu ý khi sử dụng:
không được uống.Rất độc khi nuốt phải
hoặc hít phải.
kích ứng với mắt và hệ hô hấp
kết hợp với acid sẽ gây ra khí độc.trong
trường hợp cháy nổ, không được hít
khói.
Nên dùng găng tay khi cọ rửa các dụng
cụ.tránh cầm viên presept khi tay ướt.
Không được trộn với bất kỳ hóa chất
nào.
Dung dịch đã pha có tác dũng tiệt
khuẩn trong vòng 24h,phải thay dung
dịch hằng ngày.
THANK YOU