Sử 7- bài 22 - Trường THCS Lương Hòa Lạc

Download Report

Transcript Sử 7- bài 22 - Trường THCS Lương Hòa Lạc

Lịch
Sử
Lớp
7
Trường THCS Lương Hòa Lạc
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Trình bày sơ lược về phong trào khởi nghĩa của nông dân
ở đầu thế kỉ XVI ( 8.0 điểm)
a.Nguyên nhân: Lợi dụng triều đình rối loạn, quan lại địa phương “
cậy quyền thế ức hiếp dân, vật dụng trong dân gian cướp đến hết”,
“dùng của như bùn đất, coi dân như cỏ rác” ( 2.0 đ)
Đời sống nhân dân, nhất là nông dân lâm cảnh khốn cùng. ( 1.0 đ)
b.Diễn biến:
-Từ năm 1511, khởi nghĩa nổ ra nhiều nơi trong nước. ( 1.0 đ)
-Tiêu biểu là khởi nghĩa Trần Cảo (1516) ở Đông Triều(Quảng
Ninh), nghĩa quân đầu để ba chỏm tóc (quân ba chỏm) ,ba lần đánh
Thăng Long, có lần chiếm được, vua Lê phải chạy vào Thanh Hóa (
3.0 đ)
c.Kết quả: các cuộc khởi nghĩa lần lượt bị đàn áp và thất bại,
nhưng góp phần làm triều Lê mau chóng sụp đổ ( 1.0 đ)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2 : Xác định vị trí nổ ra các cuộc khởi
nghĩa : Trần Tuân ; Lê Hy và Trịnh Hưng,
Phùng Chương, Trần Cảo trên lược đồ.
Phùng chương
Xác định vị trí
nổ ra các cuộc
khởi nghĩa :
Trần Tuân ; Lê
Hy và Trịnh
Hưng, Phùng
Chương, Trần
Cảo trên lược
đồ.
1515
Traàn Tuaân
1511
Traàn Caûo
1516
Leâ Hy, Trònh Höng 1512
TIẾT 48
Bài 22
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
( Thế kỉ XVI – XVIII)
I.
Tình hình chính trị - xã hội.
II. Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh Nguyễn.
1. Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều .
2. Chiến tranh Trịnh Nguyễn và sự chia cắt Đàng trong – Đàng
ngoài
TIẾT 48
Bài 22
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
( Thế kỉ XVI – XVIII) ( Tiếp theo)
I.
Tình hình chính trị - xã hội.
II. Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh Nguyễn.
1. Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều .
BẮC TRIỀU
NAM
TRIỀU
Hình 48 – SGK :Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI
Thành nhà Mạc
Cổng thành nhà Mạc
Di tích thành nhà Mạc
Di tích thành nhà Mạc
TIẾT 48
Bài 22
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
( Thế kỉ XVI – XVIII)
I.
Tình hình chính trị - xã hội.
II. Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh Nguyễn.
1. Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều .
2. Chiến tranh Trịnh Nguyễn và sự chia cắt Đàng trong – Đàng
ngoài
TRỊNH
KIỂM
NGUYỄN
HOÀNG
LƯỢC ĐỒ NƯỚC TA VÀO THẾ KỶ XVIII
Đàng Ngoài
Khôn ngoan qua được Thanh Hà,
Dẫu rằng có cánh khó qua Lũy Thầy
Sông Gianh
( Quảng
Bình)
Đàng
Trong
Lũy Thầy tại Đồng Hới – Quảng Bình
Hội chầu ở triều vua Lê
( tranh vẽ thế kỉ XVII )
Hội chầu ở phủ chúa Trịnh
( tranh vẽ thế kỉ XVII )
THẢO LUẬN NHÓM
( 3 Phút)
Em có nhận xét gì về tình hình chính trị , xã hội nước ta ở
các thế kỉ XVI – XVII ?
- Chính trị : nhà Lê suy yếu, các tập đoàn phong
kiến tranh giành quyền lực.
- Chiến tranh liên miên, đất nước bị chia cắt.
. Cản trở sự phát triển kinh tế của đất nước.
. Đời sống nhân dân khó khăn, gia đình ly tán.
- Xã hội mất ổn định, phá vỡ đi truyền thống đoàn
kết của dân tộc.
Bài tập:
Bài 1: Từ năm 1527 đến năm 1592, đất nước ta diễn ra cuộc chiến
tranh Nam - Bắc triều . Đó là cuộc tranh giành quyền lực giũa
tập đoàn phong kiến nào?
a. Trịnh ( Bắc triều ) - Lê ( Nam triều )
b . Mạc ( Bắc triều ) - Trịnh ( Nam triều )
c. Mạc ( Bắc triều ) - Nguyễn ( Nam triều )
d. Lê ( Bắc triều ) - Mạc ( Nam triều ) .
Bài 2: Dòng sông nào được coi là ranh giới chia đất nước ta thành
Đàng ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII :
a. Sông Bến Hải ( Quảng Trị ).
c. Sông Gianh ( Quảng Bình)
b. Sông La ( Hà Tĩnh)
d. Sông Côn ( Bình Định)
Bài 3: Tính chất của hai cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều
và chiến tranh Trịnh Nguyễn : Là cuộc chiến tranh phi
nghĩa.
a. Đúng
b. Sai
Về nhà:
-Bài cũ: Học thuộc bài cũ.
-Bài mới: Đọc trước bài 23 “ Kinh tế văn hóa thế kỉ XVI – XVIII. Trả
lời câu hỏi:
+ Tình hình kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài như
thế nào?
+ Nghề thủ công và buôn bán có đặc điểm gì ?
Chúc các thầy cô giáo sức khoẻ.
Chúc các em học sinh học tập tốt.