giao dich TMQT – nhom 2

Download Report

Transcript giao dich TMQT – nhom 2

MÔN : GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI : TÌM HIỂU PHƯƠNG THỨC MUA BÁN ĐỐI LƯU,
GIA CÔNG QUỐC TẾ, ĐẤU GIÁ, ĐẤU THẦU
VÀ MUA BÁN QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA
GVHD
LỚP
SVTH
: LÊ THỊ ÁNH TUYẾT
: C5LTE2A
: NHÓM II
DANH SÁCH NHÓM II
VŨ TRẦN MINH KHA
2. PHAN MINH KHÔI
3. LƯƠNG THANH HẢI
4. NGUYỄN MẬU HOÀI NAM
5. PHẠM VĂN CHINH
6. HỒ THỊ NHƯ NGỌC
7. VŨ NGUYÊN THỤC NHI
8. NGUYỄN THỊ ÁI MINH
9. TRƯƠNG THÙY LINH
10. PHAN THỊ BÉ NGỌC
1.
MỤC LỤC
PHẦN II :
GIA CÔNG QUỐC
TẾ
PHẦN I :
MUA BÁN ĐỐI LƯU
PHẦN V :
MUA BÁN
QUA SỞ GIAO DỊCH
HÀNG HÓA
PHẦN IV:
ĐẤU THẦU
HÀNG HÓA
QUỐC TẾ
PHẦN III:
ĐẤU GIÁ HÀNG
HÓA QUỐC TẾ
1. KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM
 KHÁI NIỆM :
Buôn bán đối lưu là một phương
thức giao dịch trao đổi hàng hóa,
trong đó xuất khẩu kết hợp chặt
chẽ với nhập khẩu, người bán
đồng thời là người mua, lượng
hàng giao đi có giá trị tương xứng
với lượng hàng nhận về.
 ĐẶC ĐIỂM :
 Mục đích của mua bán đối lưu là nhằm vào giá trị sử
dụng của hàng nhập khẩu
 Đồng tiền được sử dụng chủ yếu với chức năng tính
toán và ghi chép giá trị
 Nghiệp vụ phức tạp hơn mua bán thông thường
2. CÁC HÌNH THỨC MUA BÁN ĐỐI LƯU
a. Hàng đổi hàng (Barter)
 Là nghiệp vụ đơn giản và lâu đời nhất của mua bán
đối lưu
 Nội dung nghiệp vụ :
Các bên trao đổi
những lô hàng có giá trị
tương đương
2. CÁC HÌNH THỨC MUA BÁN ĐỐI LƯU
a. Hàng đổi hàng (Barter)
 Nghiệp vụ Barter cổ điển : giá trị trao đổi cân bằng
 Nghiệp vụ Barter hiện đại : cho phép có sự chênh
lệch
b. Hình thức bù trừ
Đối với hình thức này
hai bên không thanh toán
với nhau bằng tiền mặt mà
bằng cách trao đổi với nhau
một giá trị hàng hóa hoặc
dịch vụ tương đương nhau.
 Các hình thức bù trừ
Bù trừ theo
nghĩa thực
của nó
Bù trừ trước
Bù trừ
song hành
2. Các hình thức buôn bán đối lưu
c. Nghiệp vụ mua đối ứng (counterpurchasing)
d. Nghiệp vụ mua lại (buying – back)
e. Nghiệp vụ chuyển nợ (switch)
f. Giao dịch bồi hoàn (offset)
3. HỢP ĐỒNG TRONG MUA BÁN ĐỐI LƯU
Ký một hợp
đồng với hai
danh mục
hàng hóa
Ký hai hợp
đồng, mỗi
hợp đồng có
một danh
mục hàng
hóa
Ký hợp đồng
khung
4. CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM CHO QUAN HỆ
ĐỐI LƯU
 Quy định mức phạt nghiêm ngặt trong hợp đồng
 Sử dụng bên thứ ba để khống chế chứng từ
 Sử dụng thư tín dụng đối ứng
Sơ đồ thư tín dụng đối ứng
6
NH BÊN A
7
2
1
BÊN A
Trong đó : 1, 2, 3 :
4
:
5, 6, 7 :
8
:
NH BÊN B
3
4
8
bên A mở L/C
bên B giao hàng X
bên B mở L/C
bên A giao hàng Y
BÊN B
5
5. ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG THỨC MUA BÁN
ĐỐI LƯU
 Ưu điểm
 Ít sủ dụng ngoại tệ để thanh toán do đó tiết kiệm tài
chính và hạn chế rủi ro biến động tỷ giá hối đoái
 Nhược điểm
 Nghiệp vụ phức tạp hơn mua bán thông thường
(phải thực hiện cả việc xuất khẩu và nhập khẩu)
1. KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM
 KHÁI NIỆM :
Gia công quốc tế là một hoạt động
kinh doanh thương mại trong đó
một bên nhập khẩunguyên liệu
hoặc bán thành phẩm của một
bên khác để chế biến ra thành phẩm,
giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao theo thỏa
thuận.
 ĐẶC ĐIỂM :
 Quyền sở hữu hàng hoá không thay đổi từ bên đặt
gia công sang bên nhận gia công
 Hoạt động gia công được hưởng những ưu đãi về
thuế , thủ tục xuất nhập khẩu
 Tiền công tương đương với lượng lao động hao phí
làm ra sản phẩm
2. CÁC HÌNH THỨC GIA CÔNG QUỐC TẾ
a. Xét về mặt quyền sở hữu nguyên liệu gia
công quốc tế
 Giao nguyên liệu thu sản phẩm và trả tiền gia công
 Mua đứt bán đoạn
2. CÁC HÌNH THỨC GIA CÔNG QUỐC TẾ
b. Xét về giá gia công
 Hợp đồng thực chi thực thanh
 Hợp đồng khoán gọn
c. Xét về số bên tham gia
 Gia công hai bên
 Gia công nhiều bên
3. Hợp đồng gia công
Mối quan hệ giữa bên đặt gia công và bên nhận gia
công được xác định trong hợp đồng gia công. Trong
quan hệ hợp đồng gia công, bên nhận gia công chịu
mọi chi phí và rủi ro của quá trình sản xuất gia công.
4. CÁC VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý
 Về thành phẩm : Phải xác định cụ thể tên hàng, số
lượng, phẩm chất quy cách đóng gói đối với sản
phẩm được sản xuất ra.
 Về nguyên liệu : Phải xác định :
- Nguyên liệu chính (fabric material) : là nguyên liệu
chủ yếu để làm nên sản phẩm. Nguyên liệu này
thường do bên đặt gia công cung cấp.
- Nguyên liệu phụ (accessory material) : có chức
năng bổ sung làm hoàn chỉnh thành phẩm, thường
do bên nhận gia công lo liệu.
4. CÁC VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý
 Về giá cả gia công : Xác định các yếu tố tạo thành giá. Về
thù lao gia công người ta có thể xác định chi phí đó là:
CMT, CMP, CMTQ, CMTthQ.
 Về thanh toán: Có thể áp dụng nhiều phương thức thanh
toán.
- Dùng bảo lãnh, thường sử dụng ngân hàng bảo lãnh.
- Phạt, có thể phạt bằng tiền mặt hoặc mua hàng hoá tại
thị trường và bên vi phạm hợp đồng phải thanh toán tiền
hàng hoặc chênh lệch.
- Sử dụng L/C dự phòng (Standby L/C).
1. KHÁI NIỆM - ĐẶC ĐIỂM
 KHÁI NIỆM :
Đấu giá là một hoạt động
thương mại, theo đó người
bán hàng tự mình hoặc
thuê người tổ chức đấu giá
thực hiện việc bán hàng hóa
công khai để chọn người mua trả giá cao nhất.
1. KHÁI NIỆM - ĐẶC ĐIỂM
 ĐẶC ĐIỂM :
 Tổ chức công khai ở một nơi nhất định, tại thời điểm
xác định
 Người mua được xem hàng trước và tự do cạnh
tranh
 Thị trường thuộc về người bán
 Hàng hóa : hàng hóa khó tiêu chuẩn hóa và/hoặc
hàng hóa quý hiếm, độc đáo .
2. CÁC LOẠI HÌNH ĐẤU GIÁ
a. Xét về loại hình đấu giá :
 Loại hình trả giá lên
(đấu giá kiểu Đức) :
là hình thức bán đấu giá,
theo đó người trả giá cao nhất
so với giá khởi điểm là người
có quyền mua hàng.
2. CÁC LOẠI HÌNH ĐẤU GIÁ
a. Xét về loại hình đấu giá :
 Loại hình đặt giá xuống
(đấu giá kiểu Hà Lan) :
trong một sàn đấu giá kiểu
Hà Lan truyền thống,
người điều khiển ban đầu
sẽ hô giá cao, rồi thấp dần
cho tới khi có người mua
chấp nhận mức giá đó hoặc chạm đến mức giá sàn dự
định bán ra
2. CÁC LOẠI HÌNH ĐẤU GIÁ
b. Xét về hàng hóa – đối tượng đấu giá ;
 Đấu giá thương nghiệp : trong đó hàng hóa được
phân bố, phân loại, có thể được sơ chế, số đông
người tham gia là nhà buôn.
 Đấu giá phi thương nghiệp : trong đó hàng hóa có
sao bán vậy, đại bộ phận người tham dự là người tiêu
dùng.
3. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CỦA CÔNG TY KHI
THAM GIA ĐẤU GIÁ
CHUẨN BỊ
ĐẤU GIÁ
THÔNG BÁO VÀ
NIÊM YẾT
ĐẤU GIÁ
KÝ KẾT
HỢP ĐỒNG
DỊCH VỤ
GIAO HÀNG VÀ
THANH TOÁN
TIẾN HÀNH
ĐẤU GIÁ
1. KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM
 KHÁI NIỆM :
Đấu thầu hàng hóa,dịch vụ quốc tế là hoạt động
thương mại, theo đó một bên mua hàng hóa,dịch vụ
thông qua mời thầu (gọi là bên mời thầu) nhằm lựa
chọn trong số các thương nhân tham gia đấu thầu
(gọi là bên dự thầu) thương nhân đáp ứng tốt nhất
các yêu cầu do bên mời thầu đặt ra để ký kết và thực
hiện hợp đồng (gọi là bên trúng thầu).
1. KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM
 ĐẶC ĐIỂM:
 Hàng hóa : trị giá cao, khối lượng lớn và đa dạng,
hữu hình và vô hình
 Phương thức giao dịch đặc biệt
 Bị ràng buộc bởi các điều kiện vay và sử dụng vốn
2. CÁC LOẠI HÌNH ĐẤU THẦU
a. Đấu thầu hàng hóa gồm hai loại chính :
 Đấu thầu rộng rãi : là hình thức đấu thầu mà bên
mời thầu không hạn chế số lượng các bên dự thầu.
 Đấu thầu hạn chế :
là hình thức đấu thầu
mà bên mời thầu chỉ mời
một số nhà thầu nhất định
tham dự thầu.
b. Xét về phương thức :
 Trường hợp đấu thầu một túi hồ sơ
 Trường hợp đấu thầu hai túi hồ sơ
c. Xét về thủ tục thẩm định :
 Đấu thầu có sơ tuyển
 Đấu thầu không sơ tuyển.
3. MỜI THẦU
Hồ sơ mời thầu bao gồm :
 Thông báo mời thầu
 Hướng dẫn người dự thầu
 Những đòi hỏi kỹ thuật
 Phương pháp đánh giá, so sánh và xếp hạng nhà thầu
 Những chỉ dẫn khác liên quan đến việc đấu thầu
4. BẢO ĐẢM DỰ THẦU
 Bảo đảm dự thầu có thể được thực hiện dưới một
trong ba hình thức : đặt cọc, ký quỹ dự thầu, bảo
lãnh dự thầu
 Bên nhận bảo lãnh có nghĩa vụ bảo đảm dự thầu cho
bên được lĩnh trong phạm vi giá trị tương đương với
số tiền đặt cọc, ký quỹ.
5. MỞ THẦU
 Tại thời điểm quy định,
người ta tổ chức mở thầu
để đánh giá và so sánh
nhằm đi đến quyết định
cuối cùng
 Khi mở thầu, bên mở thầu
và các bên dự thầu
phải có mặt và ký vào biên bản.
5. MỞ THẦU
 Biên bản mở thầu có các nội dung :
+ Tên hàng hóa, dịch vụ đấu thầu
+ Ngày giờ và địa điểm mở thầu
+ Tên, địa chỉ của các bên dự thầu
+ Giá bỏ thầu của tất cả các bên dự thầu
+ Các văn bản sửa đổi, bổ sung
 Căn cứ vào kết quả đánh giá hồ sơ dự thầu bên mời
thầu phải xếp hàng và lựa chọn các bên dự thầu
 Bên mời thầu tiến hành hoàn thiện tài liệu và ký kết
hợp đồng với bên trúng thầu
trên cơ sở kết quả đấu thầu,
các yêu cầu nêu trong hồ sơ
mời thầu, nội dung nêu trong
hồ sơ dự thầu
 Nếu không thỏa mãn,
các bên có thể ký kết biên bản
và cho đấu thầu lại.
1. KHÁI NIỆM
Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch là hoạt động
thương mại, theo đó các bên thỏa thuận thực hiện
việc mua bán một lượng nhất định của một loại hàng
hóa nhất định theo những tiêu chuẩn của Sở giao
dịch hàng hoá tại thời điểm giao kết hợp đồng và
thời gian giao hàng được xác định tại một thời điểm
trong tương lai.
2. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG GIAO DỊCH
TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA GIAO SAU
a. Các dạng hợp đồng truyền thống được sử
dụng trên thị trường hàng hóa
 Hợp đồng giao ngay (spot contract) : là loại hợp
đồng mà giá cả gọi là giá giao ngay (giá cả của hàng
hóa được mua bán trên thị trường ngay tại thời điểm
này), nghĩa là việc giao hàng và thanh toán chỉ có thể
diễn ra trong vòng 1 hay 2 ngày làm việc kể từ khi
bản hợp đồng được ký kết.
2. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG GIAO DỊCH
TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA GIAO SAU
a. Các dạng hợp đồng truyền thống được sử
dụng trên thị trường hàng hóa
 Hợp đồng kỳ hạn (forward contract): là loại hợp
đồng mà giá cả gọi là giá kỳ hạn, nghĩa là việc giao
hàng và thanh toán sẽ là một ngày nào đó được chỉ ra
trong tương lai, kể từ khi bản hợp đồng được ký kết
(1 tuần, 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng,…).
2. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG GIAO DỊCH
TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA GIAO SAU
a. Các dạng hợp đồng truyền thống được sử
dụng trên thị trường hàng hóa
 Hợp đồng giao sau (futures contract): là loại hợp
đồng có sẵn những tiêu chuẩn về số lượng, phẩm cấp
hàng, chủng loại mặt hàng, điều kiện vận chuyển và
giao nhận hàng,… tất cả đều được sở giao dịch tiêu
chuẩn hóa, vấn đề duy nhất phải thỏa thuận là giá cả.
SO SÁNH HỢP ĐỒNG CÓ KỲ HẠN
VÀ HỢP ĐỒNG GIAO SAU
HỢP ĐỒNG KỲ HẠN
HỢP ĐỒNG GIAO SAU
Loại hợp đồng
Một thỏa thuận giữa NM và NB
Sở GD tiêu chuẩn hóa những chi tiết
trong HĐ
Thời hạn
Bên tham gia có thể lựa chọn bất kỳ
thời gian nào
Chỉ có 1 vài thời hạn nhất định do Sở
GD quy ước sẵn
Trị giá hợp đồng
Nói chung rất lớn, thường > 1 triệu
USD / hợp đồng
Nhỏ để thu hút nhiều người tham
gia
Thỏa thuận an toàn
Khách hàng phải duy trì só dư tối
thiểu ở NH để bảo đảm cho HĐ
Các nhà giao dịch phải duy trì tiền
ký quỹ theo tỷ lệ % trị giá hợp đồng
Thanh toán tiền tệ Không thanh toán trước ngày hết hạn Thanh toán theo ngày : trích TK bên
HĐ
thua và ghi có vào TK bên được
Thanh toán sau cùng Trên 90% HĐ được thanh toán khi
đến hạn
Chưa tới 2% HĐ được thanh toán
khi đến hạn, thường thông qua đảo
HĐ
Rủi ro
Rủi ro rất lớn có thể xảy ra
Thanh toán hàng ngày nên ít rủi ro
Yết giá
Yết giá mua và giá bán với mức độ
chênh lệch giũa giá mua và giá bán
Chênh lệch giũa giá mua và giá bán
được niêm yết qua Sở GD
Hàng hóa giao dịch
Tất cả các loại hàng hóa
Có thể Sở GD giới hạn 1 số loại hàng
Giá cả
Có thể được khóa chặt trong suốt thời Giá cả thay đổi hàng ngày
hạn HĐ
Hoa hồng
Trên cơ sở chênh lệch giữa giá mua –
giá bán
Khách hàng trả hoa hồng cho nhà
môi giới
2. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG GIAO DỊCH
TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA GIAO SAU
b. Các dạng hợp đồng quyền chọn (options
contract)
 Hợp đồng lựa chọn kiểu 1 (American Options): cho
phép người mua nó có quyền thực hiện hợp đồng ở
bất kỳ thời điểm nào trước khi hợp đồng hết hạn.
 Hợp đồng lựa chọn kiểu 2 (European Options): chỉ
cho phép người mua nó có quyền thực hiện hợp
đồng khi đến hạn hợp đồng.
2. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG GIAO DỊCH
TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA GIAO SAU
b. Các dạng hợp đồng quyền chọn (options
contract)
OPTION
FUTURE
OPTION
WARRANT
KÝ HÓA
PHIẾU
QUYỀN
TIÊN MÃI
2. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG GIAO DỊCH
TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA GIAO SAU
c. Các dạng hợp đồng giao dịch khác
 Hợp đồng hoán đổi (Swaps Contract)
 Caps, Floors, and Collars
3. TỔ CHỨC SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA
a. Cách thức tiến hành
Địa điểm doanh nghiệp của Sở giao dịch gồm có một
ngôi nhà lớn, ở chính giữa là một đài tròn (Ring) để
giao dịch, chung quanh đài tròn là những bậc thang
không cao lắm để khách hàng đứng. Trong nhà của
Sở giao dịch còn có các trạm điện thoại.
3. TỔ CHỨC SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA
b. Kỹ thuật giao dịch cơ bản có các bước
 Khách hàng ủy nhiệm mua hoặc bán hàng hóa và
nộp tiền bảo đảm ban đầu
 Nội dung giấy ủy nhiệm được đăng ký vào một quyển
sổ và được chuyển tới thư ký
3. TỔ CHỨC SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA
b. Kỹ thuật giao dịch cơ bản
 Người môi giới ra đài tròn để ký hợp đồng mua bán.
 Người môi giới trao hợp đồng cho khách hàng, khách
hàng ký vào phần cuống và trả phần cuống ấy cho
nhà môi giới, còn mình giữ lấy hợp đồng.
 Tới thời hạn, khách hàng lại đưa hợp đồng cho nhà
môi giới để người này đến thanh toán tại phòng
thanh toán bù trừ (clearing house).
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI
CHÚC CÔ SỨC KHỎE!
CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT